Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)

Khổ 2: Quang cảnh thiên nhiên lúc giao mùa

Hình ảnh dòng sông “dềnh dàng” và “chim vội vã” (nghệ thuật nhân hóa): chuyển động ngược chiều, đối lập. Dòng sông tĩnh lặng, chảy trôi như đang nghỉ ngơi sau mùa giông bão, còn những cánh chim đang bay về phương Nam tránh rét, vội vã, gấp hơn.

Hình ảnh “đám mây mùa hạ” “vắt nửa mình sang thu” là hình ảnh nhân hóa thi vị, đám mây mềm mại, mỏng manh vắt ngang trời đã trở thành cầu nối, gợi vẻ đẹp thời khắc giao mùa.

Khoảnh khắc giao mùa được tái hiện rất tinh tế, sống động bằng những câu thơ giàu giá trị tạo hình. Và ẩn sau khoảnh khắc đó còn là hình ảnh của đời sống lúc

sang thu với biết bao biến chuyển.

 

pptx 21 trang phuongnguyen 24680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)

Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)
NGỮ VĂN 9 
3 
EM CÓ THÍCH MÙA ĐÓ KHÔNG ? 
2 
BÀI HÁT NHẮC TỚI MÙA NÀO TRONG NĂM ? 
4 
NÓI THẦY NGHE, VÌ SAO EM THÍCH MÙA ĐÓ ? 
1 
CÙNG NGHE MỘT 
BÀI HÁT NHÉ ! 
KHỞI ĐỘNG NÀO! 
Sang thu 
- Hữu Thỉnh - 
CỦNG CỐ 
TỔNG KẾT 
PHÂN TÍCH 
ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 
SANG THU 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
Thầy chia lớp làm 4 nhóm 
Nhóm 4 
Nhóm 
2 
Nhóm 1 
Nhóm 3 
DẠY HỌC DỰ ÁN 
NHIỆM VỤ CỦA CÁC NHÓM 
1 
2 
3 
4 
Tìm hiểu những nét chính về tác giả, tác phẩm 
Tìm hiểu về khổ 1 bài thơ 
Tìm hiểu về khổ 2 bài thơ 
Tìm hiểu về khổ 3 bài thơ 
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 
	1. Đọc 
Cách đọc : 
Giọng nhẹ nhàng, tha thiết, xúc cảm khoan thai, trầm lắng và thoáng suy tư. 
	 2. Tìm hiểu chung 
	 a. Tác giả 
	b. Tác phẩm 
过渡页 
1 
Tìm hiểu những nét chính 
về tác giả, tác phẩm 
Hữu Thỉnh (1942) 
- Là nhà thơ trưởng thành từ trong quân đội. 
- Thường viết về con người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu. 
- Thơ ông mang đậm hồn quê Việt Nam mộc mạc, dân dã nhưng tinh tế. 
Tác phẩm 
Hoàn cảnh sáng tác: 
- Được viết vào mùa thu năm 1977. 
- In trong tập Từ chiến hào đến thành phố (1991). 
Nhan đề: 
- Gợi khoảnh khắc giao mùa của thiên nhiên, khi đất trời chuyển từ mùa hạ sang mùa thu. 
- Gợi khoảnh khắc “sang thu” của đời người, từ tuổi trẻ. 
Bố cục: 
- Phần 1: (Khổ 1): Những tín hiệu giao mùa. 
- Phần 2: (Khổ 2): Quang cảnh thiên nhiên lúc giao mùa. 
- Phần 3: (Khổ 3): Những suy ngẫm về cuộc đời lúc chớm thu. 
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 
II. PHÂN TÍCH 
	1. Khổ 1: Những tín hiệu giao mùa 
过渡页 
2 
Tìm hiểu khổ 1 của bài thơ 
Hương ổi 
Gió se 
Những màn sương 
Tín hiệu giao mùa 
- Cảm nhận bằng thị giác. 
- “Chùng chình” – NT nhân hóa. 
- Cụm từ “qua ngõ” 
- “Gió se”: làn gió heo may, khô, thoáng chút se lanh. 
Làn “gió se” làm dịu đi cái nắng oi ả của mùa hạ. 
- Cảm nhận bằng xúc giác. 
- “Hương ổi” đi liền với từ “bỗng”. 
- Hương ổi đi liền với động từ “phả”. 
- Cảm nhận bằng khứu giác. 
Khổ 1: Những tín hiệu giao mùa 
HÌNH NHƯ THU ĐÃ VỀ 
“Hình như” là một lối nói giả định, phán đoán, không chắc chắn với một chút nghi hoặc 
Sự kết hợp một loạt các từ “bỗng”, “phá”, “hình như” đã thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, giật mình, bối rối, chưa thể tin trước tín hiệu chuyển mùa. 
♣ Đó là những cảm nhận tinh tế của tác giả lúc thu sang, và đối diện với những khoảnh khắc ấy là niềm vui, niềm hạnh phúc vô bờ. 
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 
II. PHÂN TÍCH 
	1. Khổ 1: Những tín hiệu giao mùa 
	2. Khổ 2: Quang cảnh thiên nhiên lúc giao mùa 
过渡页 
3 
Tìm hiểu khổ 2 của bài thơ 
Hình ảnh dòng sông “dềnh dàng” và “chim vội vã” (nghệ thuật nhân hóa): chuyển động ngược chiều, đối lập. Dòng sông tĩnh lặng, chảy trôi như đang nghỉ ngơi sau mùa giông bão, còn những cánh chim đang bay về phương Nam tránh rét, vội vã, gấp hơn. 
Hình ảnh “đám mây mùa hạ” “vắt nửa mình sang thu” là hình ảnh nhân hóa thi vị, đám mây mềm mại, mỏng manh vắt ngang trời đã trở thành cầu nối, gợi vẻ đẹp thời khắc giao mùa. 
Khổ 2 
♣ Khoảnh khắc giao mùa được tái hiện rất tinh tế, sống động bằng những câu thơ giàu giá trị tạo hình. Và ẩn sau khoảnh khắc đó còn là hình ảnh của đời sống lúc 
sang thu với biết bao biến chuyển. 
Khổ 2: Quang cảnh thiên nhiên lúc giao mùa 
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 
II. PHÂN TÍCH 
	1. Khổ 1: Những tín hiệu giao mùa 
	2. Khổ 2: Quang cảnh thiên nhiên lúc giao mùa 
	3. Khổ 3: Những suy ngẫm về đời người lúc chớm thu 
过渡页 
4 
Tìm hiểu khổ 3 của bài thơ 
KHỔ 3 
Khổ 3: Những suy ngẫm về đời người lúc chớm thu 
♣ Khổ thơ đã bộc lộ trọn vẹn những khoảnh khắc thiên nhiên và 
đời người lúc sang thu, với những cảm nhận tinh tế và suy ngẫm 
sâu sắc của nhà thơ. 
NHỮNG HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN ĐẶC TRƯNG CỦA MÙA HẠ ĐÃ GIẢM DẦN 
HÌNH ẢNH ẨN DỤ: “SẤM”, “HÀNG CÂY ĐỨNG TUỔI” 
SỰ SANG THU CỦA ĐẤT NƯỚC 
VẪN CÒN BAO NHIÊU NẮNG 
ĐÃ VƠI DẦN CƠN MƯA 
SẤM CŨNG BỚT BẤT NGỜ 
TRÊN HÀNG CÂY ĐỨNG TUỔI 
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 
II. PHÂN TÍCH 
III. TỔNG KẾT 
	1. Nội dung 
	 Bài thơ là sự cảm nhận tinh tế của tác giả về vẻ đẹp thiên nhiên với những bước chuyển mình từ hạ sang thu. Đồng thời, qua tác phẩm còn nói lên niềm xúc động, những suy ngẫm và triết lý trong khoảnh khắc giao mùa của nhà thơ. 
	2. Nghệ thuật 
	 - Ngôn ngữ, hình ảnh giản dị, tự nhiên nhưng giàu sức gợi, độc đáo và mới lạ. 
	- Giọng thơ nhẹ nhàng, sâu lắng. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_9_van_ban_sang_thu_huu_thinh.pptx