Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Điểm tựa tinh thần - Văn bản: Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi

Sự việc chính

Lợi luôn chỉ nghĩ đến chuyện thu vén cá nhân, chỉ làm khi có lợi ích

Lợi bắt được con dế lửa và giữ khư khư, không đổi cho bất kì ai

Lũ bạn đâm ghét Lợi, bày trò khiến Lợi phải nộp con dế lửa cho thầy Phu

Con dế lửa bị chết khiến Lợi và đám bạn thảng thốt

Lợi cùng các bạn chôn con dế, thầy Phu xin lỗi Lợi

 

pptx 160 trang phuongnguyen 30/07/2022 22441
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Điểm tựa tinh thần - Văn bản: Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Điểm tựa tinh thần - Văn bản: Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi

Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Điểm tựa tinh thần - Văn bản: Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi
NGỮ VĂN 6 
Bài 6: Điểm tựa tinh thần 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM VỀ DỰ GIỜ 
NHỨNG EM BÉ MỒ CÔI 
Gió lạnh đầu mùa 
Gió lạnh đầu mùa 
- Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh. 
- Quê quán: Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. 
- Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu 
Thạch Lam ( 1910 1942) 
-Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc sở trường là truyện ngắn, loại truyện tâm tình. 
-Quan niệm văn chương lành mạnh , tiến bộ. 
BỐ CỤC: 3 phần 
1. 
Từ đầu... Sơn thấy mẹ hơi rơm rớm nước mắt: Sự thay đổi của cảnh vật và con người khi thời tiết chuyển lạnh ; 
2 . 
Tiếp... trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui: Sơn và Lan ra ngoài chơi với các bạn nhỏ ngoài chợ và quyết định cho bé Hiên chiếc áo. 
3 . 
Còn lại: Thái độ và cách ứng xử của mọi người khi phát hiện hành động cho áo của Sơn. 
Câu hỏi thảo luận nhóm: 4 phút 
1. Nhân vật Sơn và Lan 
Nhóm 1: Sau khi đọc VB Gió lạnh đầu mùa, em thấy gia đình Sơn có điều kiện như thế nào? Dựa vào đâu em có nhận định đó? 
Nhóm 2: Hành động cho áo góp phần thể hiện tính cách gì của Sơn và Lan? Hành động ấy có ý nghĩa gì với Hiên? 
Nhóm 3: Theo em, việc Lan và Sơn giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen hay đáng trách? Vì sao? 
Nhóm 4: Hành động vội vã đi tìm Hiên để đòi lại chiếc áo bông cũ có làm em giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn không? Vì sao? Nếu là Sơn, em sẽ làm gì? 
Câu hỏi thảo luận nhóm: 4 phút 
1. Nhân vật Sơn và Lan 
Nhóm 1: Sau khi đọc VB Gió lạnh đầu mùa, em thấy gia đình Sơn có điều kiện như thế nào? Dựa vào đâu em có nhận định đó? 
Gia cảnh: sung t úc 
+ Có vú già; Cách gọi mẹ của Sơn: “mợ” gia đình trung lưu. 
Nhóm 2: Hành động cho áo góp phần thể hiện tính cách gì của Sơn và Lan? Hành động ấy có ý nghĩa gì với Hiên? 
Thể hiện tính cách tốt bụng, biết yêu thương đùm bọc những người có hoàn cảnh khó khăn của chị em Sơn. 
Nhóm 3: Theo em, việc Lan và Sơn giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen hay đáng trách? Vì sao? 
Vừa đáng khen vừa đáng trách. 
+Đáng khen ở chỗ hai đứa trẻ tốt bụng, sẻ chia và quan tâm những người có hoàn cảnh khó khăn. 
+Đáng trách ở chỗ đó là chiếc áo kỉ niệm của đứa em xấu số, chưa được sự cho phép của mẹ mà hai chị em đã đem đi cho người khác. 
Nhóm 4: Hành động vội vã đi tìm Hiên để đòi lại chiếc áo bông cũ có làm em giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn không? Vì sao? Nếu là Sơn, em sẽ làm gì? 
- Hành động đòi áo của Sơn rất ngây thơ, trẻ con lúc đó mới hiểu mẹ rất quý chiếc áo bông ấy. 
2. Hoàn cảnh của Hiên và những đứa trẻ nghèo 
Câu 1: Không gian xung quanh khi Sơn và chị Lan đi chơi với những đứa trẻ khác được miêu tả như thế nào? 
Câu 2: Nhân vật Hiên và những đứa trẻ khác ăn mặc như thế nào? Chúng có thích chơi với Sơn và chị Lan không? Chúng có dám chơi cùng không? Tại sao? 
Cặp đôi chia sẻ 
2. Hoàn cảnh của Hiên và những đứa trẻ nghèo 
Câu 1 : Không gian xung quanh khi Sơn và chị Lan đi chơi với những đứa trẻ khác được miêu tả như thế nào? 
+ Yên ả, vắng lặng nghèo, lại thêm mùa đông càng khắc họa sâu về tình cảnh khốn khó. 
Câu 2: Nhân vật Hiên và những đứa trẻ khác ăn mặc như thế nào? Chúng có thích chơi với Sơn và chị Lan không? Chúng có dám chơi cùng không? Tại sao? 
+ Hiên và những đứa trẻ khác ăn mặc phong phanh, rách rưới, vá víu, không đủ ấm. Chúng rất thích chơi với Sơn và Lan nhưng chúng không dám thái quá. 
Cặp đôi chia sẻ 
3. Mẹ Hiên và mẹ Sơn 
Câu 1 : Tìm những chi tiết thể hiện thái độ và hành động của mẹ Hiên khi biết Sơn cho Hiên chiếc áo? Qua đó, em thấy mẹ Hiên là người như thế nào? 
Câu 2: Em có nhận xét gì về cách cư xử của mẹ với Sơn? Qua đó, em thấy mẹ Sơn là người như thế nào? 
Cặp đôi chia sẻ 
3. Mẹ Hiên và mẹ Sơn 
Câu 1 : Tìm những chi tiết thể hiện thái độ và hành động của mẹ Hiên khi biết Sơn cho Hiên chiếc áo? Qua đó, em thấy mẹ Hiên là người như thế nào? 
+ Khép nép, nói tránh: “Tôi biết cậu ở đây đùa, nên tôi phải vội vàng đem lại đây trả mợ” Cách xưng hô có sự tôn trọng, như người dưới với người trên: Tôi – cậu – mợ; 
=>Mẹ Hiên là người khép nép, nhưng cư xử đúng đắn, tự trọng của một người mẹ nghèo khổ. 
Câu 2: Em có nhận xét gì về cách cư xử của mẹ với Sơn? Qua đó, em thấy mẹ Sơn là người như thế nào? 
- Cách cư xử nhân hậu, tế nhị của một người mẹ có điều kiện sống khá giả hơn. 
=>Với các con vừa nghiêm khắc, vừa yêu thương, vui vì các con biết chia sẻ, giúp đỡ người khác. 
Cặp đôi chia sẻ 
Tổng kết 
Nghệ thuật 
Nội dung 
Tự sự kết hợp miêu tả, cách miêu tả tinh tế . 
Giọng văn nhẹ nhàng, giàu chất thơ. 
Khắc họa hình ảnh những người ở làng quê nghèo khó, có lòng tự trọng và những người có điều kiện sống tốt hơn biết chia sẻ, yêu thương người khác . 
Đề cao tinh thần nhân văn, biết đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh. 
Nơi chia sẻ cảm xúc 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
 Soạn bài: Tuổi thơ tôi 
 Vẽ SĐTD hệ thống lại nội dung bài học 
 Hoàn thiện đoạn văn vào vở. 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! 
Tuổi thơ tôi 
_Nguyễn Nhật Ánh_ 
Chia sẻ về 1 lần em vô tình làm tổn thương người khác. 
Cách làm: Viết ra giấy note Dán lên “Cây kỉ niệm” Chia sẻ với cả lớp 
I. Tìm hiểu chung 
1/ Tác giả 
1/ Tác giả 
 Nguyễn Nhật Ánh (1955), quê Quảng Nam 
 Là nhà văn thường viết về đề tài thiếu nhi, được mệnh danh là nhà văn tuổi thơ 
 Những tác phẩm: Kính vạn hoa, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh ... 
2/ Tác phẩm 
1 
1 
1 
1 
1 
2 
1 
1 
3 
Đọc phân vai to rõ, rành mạch 
Chú ý giọng đọc ở các đoạn 
Lưu ý những hộp chỉ dẫn khi đọc 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Điền từ hoặc đánh dấu  vào ô thích hợp) 
Nhân vật 
Nhân vật được xây dựng thông qua 
Thể loại 
Tên nhân vật 
Chính 
Phụ 
Ngoại hình 
Ngôn ngữ 
Hành động 
Ý nghĩ 
........................................ 
1............... 
2.............. 
3.............. 
4.............. 
Ấn tượng chung sau khi đọc văn bản: ............................................................... 
............................................................................................................................ 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Điền từ hoặc đánh dấu  vào ô thích hợp) 
Nhân vật 
Nhân vật được xây dựng thông qua 
Thể loại 
Tên nhân vật 
Chính 
Phụ 
Ngoại hình 
Ngôn ngữ 
Hành động 
Ý nghĩ 
 
Truyện ngắn 
1/ Lợi 
 
 
2/ Tôi + đám bạn 
 
 
 
 
3/ Thầy Phu 
 
 
4/ Con dế 
 
 
 
Xuất xứ 
Trích trong “Sương khói quê nhà” 
Thể loại 
Truyện ngắn 
Nhân vật 
Lợi , tôi, chúng bạn, thầy Phu, con dế lửa 
Ngôi kể 
Ngôi kể thứ 1 
2/ Tác phẩm 
Sự việc chính 
(1) 
Lợi luôn chỉ nghĩ đến chuyện thu vén cá nhân, chỉ làm khi có lợi ích 
(2) 
Lợi bắt được con dế lửa và giữ khư khư, không đổi cho bất kì ai 
(3) 
Lũ bạn đâm ghét Lợi, bày trò khiến Lợi phải nộp con dế lửa cho thầy Phu 
(4) 
Con dế lửa bị chết khiến Lợi và đám bạn thảng thốt 
(5) 
Lợi cùng các bạn chôn con dế, thầy Phu xin lỗi Lợi 
II. Đọc hiểu văn bản 
Vòng chuyên sâu 
Vòng mảnh ghép 
Vòng chuyên sâu 
Nhóm 1,2: Hãy chỉ ra các cụm từ mà người kể chuyện dùng để gợi lên tính cách của Lợi. 
Nhóm 3,4: Tìm chi tiết thể hiện phản ứng của Lợi khi dế lửa chết. 
Nhóm 5, 6: Tìm những chi tiết cho thấy đám tang dế lửa đã được cử hành trang trọng. 
Là “trùm sò”, chỉ lo “thu vén cá nhân” 
1. Nhân vật Lợi 
Giới thiệu: 
- Khi có dế lửa: Nghênh nghênh; quyết không đổi 
- Khi dế lửa chết: 
Hành động: 
+ Mải khóc, mắt đỏ hoe, nước mắt nước mũi chảy thành dòng 
+ Khóc rưng rức khi nhận hộp diêm chứa con dế lửa méo mó từ tay thầy 
+ Tổ chức đám tang trang trọng cho dế 
Tính cách: 
Tinh nghịch, Biết tính toán, Nhân hậu 
Vòng mảnh ghép 
Hình thành nhóm mới từ thành viên của nhóm cũ, thực hiện phiếu học tập số 2 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Ứng xử của các bạn 
Ứng xử của thầy Phu 
Khi dế lửa sống 
............................................................................................................................................................ 
.................................................................................................................................................................. 
Khi dế lửa chết 
............................................................................................................................................................ 
.................................................................................................................................................................. 
Em có suy nghĩ gì về: 
Ý nghĩa của con dế: ............................................................................................. 
Hành động của các bạn và thầy Phu: .................................................................. 
Tính cách của các nhân vật: ................................................................................ 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Ứng xử của các bạn 
Ứng xử của thầy Phu 
Khi dế lửa sống 
- Gạ đổi dế không được 
Ghét Lợi, tìm cách “hạ” Lợi 
Làm con dế nổi quạu, gáy inh ỏi khiến thầy tịch thu 
- Giận dữ, tịch thu con dế (Vì không muốn ảnh hưởng đến việc học của cả lớp) 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Ứng xử của các bạn 
Ứng xử của thầy Phu 
Khi dế lửa chết 
- Lòng chùng xuống, tan nát cõi lòng, hối hận 
+ Đến dự đám tang, im lìm, buồn bã, trang nghiêm 
+ “Tôi” đào hố chôn dế thật sâu và vuông vức 
- Áy náy, xin lỗi Lợi vì lỡ đè bẹp hộp đựng dế 
+ Cả nhóm lấp đất lên mộ dế 
+ Dến dự và đứng lặng yên bên “đám tang” 
+ Buồn buồn xin lỗi “Đừng giận thầy nghe con.” 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Em có suy nghĩ gì về: 
Ý nghĩa của con dế: 
Hành động của các bạn và thầy Phu: 
Tính cách của các nhân vật : 
 Dế lửa vừa gây ra sự xa cách vừa gắn kết đám bạn và Lợi 
Hành động của các bạn: sốc nổi, vụng dại, hồn nhiên, gián tiếp gây tổn thương Lợi. 
Hành động của thầy Phu: Vô tình gây tổn thương Lợi 
 Các bạn Lợi là những cậu bé hồn nhiên, nhân hậu 
 Người thầy mẫu mực, biết nhận lỗi, làm gương cho học trò 
+ Dến dự đám tang, im lìm, buồn bã, trang nghiêm 
2. Các nhân vật khác 
“Tôi” và các bạn: 
- Khi dế lửa sống: 
+ Làm con dế nổi quạu, gáy inh ỏi Thầy tịch thu 
+ Gạ đổi dế không được Ghét + Tìm cách “hạ” Lợi 
- Khi dế lửa chết: 
+ Lòng chùng xuống, tan nát cõi lòng H ối hận 
+ “Tôi” đào hố chôn dế thật sâu và vuông vức 
+ Cả nhóm lấp đất lên mộ dế 
 Tính cách: Sốc nổi, biết hối lỗi; là những cậu bé hồn nhiên, nhân hậu 
+ Dến dự đám tang, đứng lặng yên bên “đám tang” 
2. Các nhân vật khác 
Thầy Phu: 
- Khi dế lửa sống: 
+ Có ý định sẽ trả lại dế vào cuối giờ 
+ Giận dữ, tịch thu con dế (Vì không muốn ảnh hưởng đến việc học của cả lớp) 
- Khi dế lửa chết: 
+ Áy náy, xin lỗi Lợi vì lỡ đè bẹp hộp đựng dế 
+ Đặt lên mộ một vòng hoa tím 
+ Buồn buồn xin lỗi “Đừng giận thầy nghe con.” 
 Tính cách: Người thầy mẫu mực, biết nhận lỗi, làm gương cho học trò 
2. Các nhân vật khác 
Con dế: 
- Nhân vật gây ra sự xa cách, chia rẽ Lợi và đám bạn vì các bạn ghen tị với Lợi về việc Lợi có con dế quý Tìm cách phá 
- Nhân vật gắn kết Lợi và đám bạn vì sau cái chết của dế lửa, các bạn đã nhận ra sai lầm của mình, hối hận vì đã góp phần làm dế chết Thực ra cả lớp đều quý con dế và Lợi 
3. Bài học ứng xử 
Phải biết cảm thông, thấu hiểu, không làm tổn thương người khác vì sự đố kị, hay vô ý của mình 
Phải biết tha thứ khi người khác đã nhận ra lỗi lầm và xin lỗi, sửa lỗi 1 cách chân thành 
III. Tổng kết 
Kỉ niệm tuổi thơ đáng nhớ với những day dứt của nhà văn về một người bạn với chú dế lửa 
Bài học về lòng đố kị, cư xử tránh làm tổn thương người khác 
Trân trọng tâm hồn trẻ thơ, hồn nhiên, vụng dại 
1. Nội dung 
2. Nghệ thuật 
Tạo tình huống truyện độc đáo 
Xây dựng nhân vật sinh động qua cử chỉ, hành động 
01 
 Chủ đề của văn bản là gì? 
02 
Chi tiết tiêu biểu trong văn bản truyện có đặc điểm gì? 
03 
Chi tiết tiêu biểu nhất trong “Tuổi thơ tôi” là chi tiết nào? 
04 
Thông điệp mà nhà văn gửi gắm qua “Tuổi thơ tôi” là gì? 
Chủ đề là đối tượng và vấn đề và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt 
Chi tiết tiêu biểu: gây ấn tượng, cảm xúc mạnh, góp phần tạo nên hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm 
Chi tiết tiêu biểu trong “Tuổi thơ tôi”: Con dế lửa bị chết 
Thông điệp của nhà văn qua Tuổi thơ tôi: “ Phải biết cảm thông, thấu hiểu, không làm tổn thương người khác vì sự đố kị, hay vô ý của mình 
1 
2 
3 
4 
 NHANH 
 NHƯ CHỚP 
Cùng chia sẻ 
Em có hài lòng với cách ứng xử của mình khi từng có lần làm tổn thương người khác không? Nếu không hãy đưa ra một cách ứng xử khác tinh tế hơn. 
Chúc các em học tốt! 
Ngữ 
văn 
 6 
Bangtan Sonyeondan 
Nhiệt liệt chào mừng 
quý thầy cô và các em học sinh! 
LÒNG YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI 
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG 
O.HEN-RI 
Noí và nghe 
MỤC TIÊU  1. Về kiến thức:  - Những nét tiêu biểu về nhà văn O-hen-ri.- Đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hành động, cử chỉ, dáng vẻ, ngôn ngữ, suy nghĩ- Nắm được đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại tại Mĩ.- Người kể chuyện ở ngôi thứ ba và tác dụng của ngôi kể.- Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần.- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người. 
MỤC TIÊU  2. Về năng lực:  - Xác định ngôi kể trong văn bản “ Chiếc lá cuối cùng ”. - Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, suy nghĩ, lời nói của các nhân vật như Xiu, Giôn-xi, Bơ-men. Từ đó hình dung ra đặc điểm từng nhân vật.- Phân tích được diễn biến tâm lí nhân vật.- Rút ra bài học về cách đối diện với khó khăn, bệnh tật; cách sống yêu thương và sẻ chia với mọi người; cách nhìn đối với nghệ thuật chân chính.- Xác định giá trị bản thân: sống có tình yêu thương và trách nhiệm đối với mọi người xung quanh. 
MỤC TIÊU  3. Về phẩm chất:  - Giáo dục học sinh có tình yêu thương con người, tình cảm tương thân tương ái lẫn nhau trong cuộc sống .- Lòng cảm thông, sự sẽ chia giữa những nghệ sĩ nghèo. 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Trình bày những hiểu biết của em về tác giả O Hen-ri 
1. Tác giả (1826- 1910). Cha là thầy thuốc, mẹ ông qua đời khi ông mới lên ba. Năm 15 tuổi ông thôi học đến làm cho một hiệu thuốc của chú ruột rồi làm kế toán, vẽ tranh, thủ quỹ ngân hàng. 
Ông có một tuổi thơ nghèo khổ không được học hành, phải làm đủ việc để kiếm sống. Vì thế các truyện ngắn của ông thường nhẹ nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình thương yêu những người nghèo khổ. Truyện của ông phong phú đa dạng nhưng phần lớn hướng về cuộc sống nghèo khổ bất hạnh của người dân Mỹ.  
.. 
.. 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
 TÓM TẮT VĂN BẢN 
 Xiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ trẻ sống trong một khu nhà trọ. Cụ Bơ-men, một họa sĩ già cũng sống ở đó, cả đời cụ khao khát vẽ được một kiệt tác nhưng chưa thỏa ý. Mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Bệnh tật khiến cô tuyệt vọng và nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống sẽ là lúc mình lìa đời. Xiu vô cùng lo lắng và hết lòng chạy chữa cho bạn nhưng vô ích. Biết được ý nghĩ điên rồ đó của Giôn-xi, cụ Bơ-men âm thầm thức suốt đêm mưa gió để vẽ chiếc lá thường xuân. Chiếc lá cuối cùng đã không rụng trong đêm bão lớn khiến Giôn-xi nghĩ lại, cô hy vọng và muốn được sống. Nhưng cụ Bơ-men lại chết vì bệnh sưng phổi sau đêm sáng tác kiệt tác chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi. Xiu lặng lẽ đến bên bạn báo cho bạn về cái chết của cụ Bơ-men và bí mật của chiếc lá cuối cùng. 
2. Tác phẩm: 
- Xuất xứ: Trích tác phẩm cùng tên. 
- Thể loại: Truyện ngắn. 
- Truyện kể theo ngôi thứ 3. (Lời kể của tác giả). 
- Phương thức biểu đạt: tự sự + miêu tả + biểu cảm. 
Bố cục: 
- Đ1 : Từ đầu -> Hà Lan. 
-> Giôn-xi chờ đợi cái chết. 
- Đ2 : Tiếp -> Vịnh Na-pơ 
-> Giôn-xi hồi sinh. 
- Đ3 : Còn lại. 
 -> Sự ra đi bất ngờ của cụ Bơ-men. 
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 
1. Nhân vật G iôn-xi 
* Hoàn cảnh: 
- Nữ hoạ sĩ trẻ, bị sưng phổi nặng, nghèo túng. 
-> Tuyệt vọng, chán nản, không muốn sống. 
* Diễn biến tâm trạng: 
- Khi nghĩ chiếc lá cuối cùng sẽ bị rụng: 
- Khi chiếc lá vẫn còn : 
=> Bằng nghị lực, bằng tình yêu cuộc sống, bằng sự đấu tranh bền bỉ, con người ta có thể chiến thắng bệnh tật. 
Vịnh Na-Plơ thuộc I-ta-li-a 
2. Nhân vật Xiu 
- Nỗi lo sợ: lá thường xuân còn rất ít, sợ mất đi người bạn thân. 
- Hành động: động viện bạn, chăm sóc, làm theo yêu cầu của Giôn-xi một cách chán nản. 
- Ngạc nhiên vì chiếc lá cuối cùng vẫn còn. 
- Tâm trạng: T ừ lo sợ → chiều chuộng→ động viên→ chăm sóc → ngạc nhiên→ sung sướng. 
=> Một tình yêu thương bao la, sâu nặng, vô bờ dành cho bạn, tìm mọi cách để cứu sống bạn. 
3. Nhận vật cụ Bơ-men: 
* Hoàn cảnh: 
- Họa sĩ già, nghèo khổ. 
- Thất bại trong nghệ thuật. 
- Làm mẫu vẽ. 
- Ước mơ: vẽ một kiệt tác, chưa thực hiện được. 
* Thái độ: sợ sệt, lo lắng, im lặng không nói gì. 
* Hành động: Âm thầm vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa tuyết. 
* Mục đích vẽ chiếc lá : Mang lại niềm tin, niềm hi vọng để cứu sống Giôn-xi. 
 -> Tạo bất ngờ cho Giôn-xi và cả Xiu, đồng thời mang lại cảm giác hồi hộp, bất ngờ cho Xiu và người đọc. 
Đêm tối- Mưa tuyết vùi dập, đập mạnh vào cửa sổ. 
 Gió phũ phàng ào ào. 
 Giày , quần ướt sũng lạnh buốt. 
 Một đêm khủng khiếp . 
=> Hoàn cảnh vẽ lá vô cùng khắc nghiệt 
Chiếc lá chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, vì nó sống động như thật, đánh lừa các cặp mắt nhà nghề của các cô hoạ sĩ. Màu sắc và ý nghĩa của nó tác động đến tâm hồn nhạy cảm của Giôn-xi; được vẽ bằng tấm lòng thương yêu, đức hi sinh thầm lặng và cao quý của người hoạ sĩ. Chiếc lá có tác dụng nhiệm màu: cứu sống Giôn-xi, khôi phục ở cô ước mơ sáng tác => Tác phẩm nghệ thuật chân chính. 
+ Hướng tới con người 
 + Phục vụ đời sống con người . 
 => “Nghệ thuật vị nhân sinh” 
Tác phẩm nghệ thuật chân chính: 
 Con ng­ưêi sèng cÇn cã t ì nh yªu thư­¬ng ! H·y ®em nghÖ thuËt ®Ó phôc vô ®êi sèng con ng­ưêi ! 
III. TỔNG KẾT: 
PHIẾU HỌC TẬP 
1 . Tìm chi tiết thể nổi bật trong truyện? Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của cụ Bơ-men. 
2. Đề tài của truyện là gì? Nêu chủ đề của truyện . 
3. Ý nghĩa của các nhân vật, văn bản? 
- Các chi tiết tiêu biểu trong truyện là giôn- xi bị chứng viêm phổi phải nằm viện, cụ Bơ- mơn đã vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng để thắp lên hi vọng sống cho Giôn- xi vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng rụng, cụ Bơ- man đã chết vì xưng phổi. 
- Ngoại hình, hành động của cụ Bơ- man đã gây ấn tượng với người đọc. Đó là hình ảnh cụ gầy ốm, giày và quần áo đều ướt sũng. Cụ đã bắc thang và dùng đèn bão để vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng . 
- Đề tài: cuộc sống của người nghệ sĩ nghèo. 
- Chủ đề: ngợi ca tình bạn cao đẹp, giá trị nghệ thuật chân chính . 
Chiếc lá cuối cùng 
Nghệ thuật 
Ý nghĩa 
O Hen-ri 
- Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần 
- Sáng tạo nhiều chi tiết bất ngờ, hấp dẫn. 
- Kết cấu chặt chẽ 
- Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ. 
- Sức mạnh của nghệ thuật chân chính. 
=> Thể hiện tấm lòng nhân đạo, tinh thần nhân văn của nhà văn O.Hen-ri 
LUYỆN TẬP 
Đọc tác phẩm và trả lời các câu hỏi sau: 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ 
Bài cũ: 
Tóm tắt văn bản. 
Nắm được các nét đặc trưng của thể loại truyện. 
Nắm được tác dụng nghệ thuật của văn bản. 
Hoàn thành phần luyện tập. 
Bài mới: 
Soạn bài: Nói và nghe. 
Xác định các nhánh chính của sơ đ ồ tư duy tóm tắt. 
Xác định được nội dung chính của việc tóm tắt nội dung 
 người khác trình bày. 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! 
Làm việc cá nhân 
Hoàn thiện phiếu KWL (Cột K và W) 
Chia sẻ với cả lớp 
Tớ chia 
sẻ 
K 
(Những điều em đã biết về biên bản) 
W 
(Những điều em muốn biết thêm về biên bản) 
L 
(Những điều em đã học được về biên bản) 
VIẾT BIÊN BẢN VỀ MỘT CUỘC HỌP 
CUỘC THẢO LUẬN HAY MỘT VỤ VIỆC 
I. Yêu cầu của một biên bản 
(1) 
Biên bản là gì? Có những loại biên bản nào? 
(2) 
Biên bản cần đảm bảo những yêu cầu về hình thức và bố cục thế nào? 
(3) 
Nội dung thông tin được trình bày trong biên bản cần đảm bảo điều gì? 
1. Khái niệm biên bản 
Biên bản là loại văn bản ghi chép một cách ngắn gọn, trung thực, chính xác, đầy đủ những sự việc đã / đang xảy ra. 
2. Các loại biên bản 
Biên bản ghi lại một sự kiện 
Biên bản ghi lại cuộc họp 
Biên bản hội nghị 
Biên bản ghi lại 1 hành vi cụ thể 
3. Yêu cầu của một biên bản 
Hình thức, bố cục 
Nội dung 
Hình thức 
Quốc hiệu (viết in hoa), tiêu ngữ (góc phải) 
Tên văn bản (viết hoa, giữa trang giấy) 
Thời gian, địa điểm ghi biên bản (cụ thể) 
Thành phần tham dự, chủ trì, thư kí 
Diễn biến sự việc thực tế 
Phần kết thúc 
Nội dung 
Số liệu, sự kiện chính xác, cụ thể 
Ghi chép trung thực, đầy đủ 
Nội dung có trọng tâm, trọng điểm 
II. Phân tích mẫu 
Đọc Biên bản họp thống nhất kế hoạch làm tập san chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 và hoàn thiện PHT: 
Nhóm 1,2: Điền phiếu số 1 
Nhóm 3,4: Điền phiếu số 2 
Nhóm 5,6: Điền phiếu số 3 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Phân tích mẫu biên bản) 
 Phần đầu 
Quốc hiệu, tiêu ngữ 
..................................................................... 
Tên cơ quan chủ quản trực tiếp 
..................................................................... ..................................................................... 
Tên cơ quan, tổ chức ban hành 
.......................................................................................................................................... 
Thời gian, địa điểm 
..................................................................... 
Thành phần 
..................................................................... 
Chủ tọa 
..................................................................... 
 Thư kí 
..................................................................... 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Phân tích mẫu biên bản) 
Phần chính 
Thông tin chi tiết chính xác theo diễn biến cuộc họp 
........................................................................................................................ 
Vấn đề nêu lên để bàn bạc, biểu quyết, kết quả biểu quyết 
........................................................................................................................ 
Phân công nhóm, cá nhân 
............................................................ 
Thảo luận giải pháp 
........................................................................................................................ 
Kết luận của chủ tọa 
............................................................ 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Phân tích mẫu biên bản) 
Phần cuối 
Thời điểm kết thúc cuộc họp 
............................................................................................................................................ 
Chữ kí xác nhận của thư kí 
...........................................................................................................................................  
Chữ kí xác nhận của chủ tọa 
...........................................................................................................................................  
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
 Phần đầu 
Quốc hiệu, tiêu ngữ 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
Tên cơ quan chủ quản trực tiếp 
Trường THCS Bình Minh 
Tên cơ quan, tổ chức ban hành 
Lớp 6A1 
Thời gian, địa điểm 
 7 giờ , ngày 4 tháng 10 năm 2020 - Phòng A202 
Thành phần 
GVCN: Nguyễn Văn Nam và toàn thể HS 6A1 
Chủ tọa 
Lớp trưởng Nguyễn Phương Nam 
 Thư kí 
Nguyễn Thị Hương Giang 
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Phần chính 
Thông tin chi tiết chính xác theo diễn biến cuộc họp 
(1) Chủ tọa Nguyễn Phương Nam phổ biến đến tập thể lớp kế hoạch cuộc thi làm tập san chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam do Nhà trường tổ chức 
Vấn đề nêu lên để bàn bạc, biểu quyết, kết quả biểu quyết 
(2) Tập thể lớp biểu quyết chọn tên tập san. Kết quả biểu quyết như sau: 
- Ơn thầy: 5/35 phiếu 
- Người lái đò thầm lặng: 10/35 phiếu 
- Một thời để nhớ: 5/35 phiếu 
- Bụi phấn: 15/35 phiếu 
Tập thể lớp thống nhất chọn tên: Bụi phấn 
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Phần chính 
Phân công nhóm, cá nhân 
(3) Chủ tọa tiến hành phân chia công việc, chia lớp làm 4 nhóm 
- Nhóm thiết kế do bạn Phạm Duy Anh làm nhóm trưởng 
- Nhóm nội dung do bạn Trần Thu Hà làm lớp trưởng 
- Nhóm hình ảnh do bạn Phùng Văn Kiên làm nhóm trưởng 
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Phần chính 
Thảo luận giải pháp 
(4) Bạn Trần Thu Hà (Trưởng nhóm nội dung) đề xuất ý kiến: tập san sẽ ý nghĩa thu hút hơn nếu có bài viết phỏng vấn thầy cô, và ghi lại cảm xúc, suy nghĩ của thầy cô về trường lớp, nghề nghiệp 
(5) Bạn Phạm Duy Anh (trưởng nhóm thiết kế) đề xuất ý kiến: một số bài viết nên thiết kế theo dạng chữ viết tay để ghi lại dấu ấn thời học sinh 
(6) Bạn Nguyễn Thu Phương (thành viên nhóm thiết kế) đề xuất ý kiến: nên có những bài viết trình bày dưới dạng truyện tranh để tập san được bắt mắt sinh động hơn 
Kết luận của chủ tọa 
(7) Chủ tọa phân công các nhóm trưởng lên kế hoạch thực hiện chi tiết cho phần việc của nhóm mình. Kế hoạch này sẽ được thảo luận và triển khai chi tiết trong buổi họp lớp tiếp theo vào giờ sinh hoạt lớp ngày 11 tháng 10 năm 2020 
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 
Phần cuối 
Thời điểm kết thúc cuộc họp 
Cuộc họp kết thúc vào 7 giờ 45 ngày 04 tháng 10 năm 2020 
Chữ kí xác nhận của thư kí 
(Kí tên) Nguyễn Hương Giang 
Chữ kí xác nhận của chủ tọa 
(Kí tên) Nguyễn Phương Nam 
III. Thực hành 
Giả sử trong một cuộc họp tổng kết, đánh giá xếp loại thi đua tháng 1, em được giao nhiệm vụ làm thư kí. Hãy viết biên bản cuộc họp ấy 
Các bước 
B1: Chuẩn bị 
B2: Viết biên bản 
B3: Chỉnh sửa và đọc lại biên bản cho các thành viên dự họp nghe 
Bước 1: Chuẩn bị 
Tìm hiểu nội dung, mục đích cuộc họp 
Người viết có thể ghi trước các mục, các phần cơ bản của 1 biên bản 
Bước 2: Viết biên bản 
1 
1 
Lắng nghe các ý kiến trong cuộc thảo luận (kịch bản các bạn đóng) và ghi lại các ý kiến ấy theo trình tự thời gian 
1 
1 
Chú ý ghi kĩ những ý sau: Chủ tọa phát biểu về mục đích, nội dung chính cuộc họp; Các thành viên tham dự phát biểu, trao đổi ý kiến ; Chủ tọa phát biểu tổng kết 
Bước 3: Chỉnh sửa và đọc lại biên bản cho các thành viên dự họp nghe 
Kiểm tra lại biên bản dựa theo bảng kiểm 
Đọc lại biên bản cho các thành viên và điều chỉnh (nếu có) 
Yêu cầu đối với biên bản 
Đạt/ Chưa đạt 
Biên bản đầy đủ 3 phần: phần đầu, phần chính, phần cuối 
Phần đầu trình bày rõ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 
Phần chính ghi lần lượt các ý kiến phát biểu của từng người theo đúng trình tự diễn ra 
Phần cuối ghi rõ thời gian kết thúc cuộc họp, họ tên, chữ kí của thư kí và chủ tọa 
Ngôn ngữ của biên bản chính xác, ngắn gọn, không làm cho người đọc hiểu nhầm ý người nói 
Bảng kiểm biên bản 
BÀI TẬP NHANH: 
Đọc biên bản sau đây và xác định, bố cục của biên bản thiếu phần nào? 
Cuối tuần này em sẽ đi họp fan club của thần tượng 
Bài tập về nhà 
Giả sử, em là thư kí của buổi họp đó, hãy viết biên bản họp fan club 
Chúc các em học tốt ! 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.  
NÓI VÀ NGHE TÓM TẮT NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NGƯỜI KHÁC  
  MỤC TIÊU  1 . Về kiến thức: - Nắm được nội dung trình bày của người khác .- Nắm được nội dung cơ bản, cốt lõi của cuộc họp, thảo luận hoặc tài liệu. 2. Về năng lực: - Biết ghi lại các ý cốt lõi, nội dung cơ bản.- Tóm lược các ý dưới dạng cụm từ.- Biết cách tóm tắt nội dung trình bày của người khác hoặc tài liệu. 3. Về phẩm chất: - Biết lắng nghe, trân trọng ý kiến của người khác, tôn trọng sự thật trong khi trình bày. 
XEM VIDEO VÀ THƯC HIỆN YÊU CẦU 
  HÃY NÊU NHỮNG Ý CHÍNH TRONG VIDEO EM VỪA XEM. 
Tình huống: Trong cuộc họp lớp thảo luận nội dung tập san chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11, có nhiều ý kiến trao đổi về các bài viết cho tập san. 
 Trong vai trò người nói : + Đề xuất ý tưởng thiết kết làm tập san dưới dạng quyển.+ Đề xuất ý kiến nội dung nên phong phú như có bài nhạc viết tay chủ điểm thầy cô,....+ Đề xuất ý kiến hình ảnh có thể dùng ảnh chụp của tập thể lớp với thầy cô để tạo cảm giác gần gũi.+ Đề xuất lớp có thể chuẩn bị tiết mục văn nghệ để tặng các thầy cô. 
Trong vai trò người nghe: 
Bước 1: Lắng nghe và ghi tóm tắt. 
- Lắng nghe nội dung trình bày: cần nghe hết câu, hết ý để hiểu rõ điều người trình bày muốn nói. 
- Ghi chép tóm tắt nội dung trình bày: 
+ Căn cứ trên thực tế ý kiến của người phát biểu để ghi tóm tắt. 
+ Tóm lược các ý chính dưới dạng từ, cụm từ. 
- Dùng các kí hiệu như các số thứ tự, gạch đầu dòng,... để thể hiện tính hệ thống của các ý kiến. 
Bước 2: Đọc lại và chỉnh sửa. 
- Đọc lại phần ghi tóm tắt và chỉnh sửa các sai sót (nếu có). 
- Xác định với người nói về nội dung em vừa tóm tắt. Trao đổi lại những ý kiến em chưa hiểu rõ hoặc có quan điểm khác. 
THỰC HÀNH  
Thực hiện nói với nhóm nói 
Nhóm nghe, lắng nghe và ghi chép.  
THẢO LUẬN NHÓM 
Yêu cầu tóm tắt 
Đ ầy đủ 
Trình bày sạch sẽ 
Ngắn gọn 
Nội dung bám sát ý kiến trình bày 
 LUYỆN TẬP 
HÃY TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA C ÁC VIDEO SAU 
VẺ ĐẸP CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG 
LỰC LƯỢNG CSGT TĂNG CƯỜNG PHÒNG CHỐNG DỊCH 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! 
TIẾT 
ÔN TẬP 
 MỤC TIÊU  1. Kiến thức  - Nắm được đặc điểm của văn bản truyện.- Nắm được khái niệm chi tiết tiêu biểu. 2. Kĩ năng  - Biết tìm hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.- Biết so sánh đối chiếu tác phẩm cùng thể loại.- Biết phân tích tác phẩm theo hướng tích hợp liên văn bản. 3. Phẩm chất - - Biết chia sẻ, quan tâm, và trân trọng mọi người. 
THẢO LUẬN NHÓM 
Em học được điều gì về cách viết biên bản và cách tóm tắt nội dung trình bày của người khác? 
Viết biên bản cần ngắn gọn, súc tích, cô đọng lại các ý chính của buổi học, tránh viết dài, lan man mà chưa đi vào được vấn đề chính. 
 Tóm tắt nội dung trình bày của người khác phải đầy đủ các ý chính và ngắn gọn. 
Hãy nêu những việc em đã làm và có thể làm để trở thành "điểm tự tinh thần" cho người khác. 
Em đã cố gắng học tập thật tốt, đạt thành tích cao 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_bai_6_diem_tua_tinh_t.pptx