Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài: Sự tích Hồ Gươm

Phiếu học tập số 1

Yêu cầu

1 Trả lời câu hỏi sau: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?

A. Truyền thuyết về người anh hùng.

B. Truyền thuyết về thời kì dựng nước.

C. Truyền thuyết về địa danh.

2. Nêu hiểu biết của nhóm về thể loại đó?

3. Trả lời câu hỏi sau: Văn bản này là một văn bản truyện vậy PTBĐ chính của nó là gì? Ngôi kể của truyện là ngôi thứ mấy?

 

ppt 52 trang phuongnguyen 27600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài: Sự tích Hồ Gươm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài: Sự tích Hồ Gươm

Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài: Sự tích Hồ Gươm
Nhìn hình đoán địa danh 
Cầu Thê Húc về đêm 
Sự tích Hồ Gươm 
I. Tìm hiểu chung 
Đọc văn bản + Hoàn thiện PHT số 1 
Phiếu học tập số 1 
Yêu cầu 
Sản phẩm 
Trả lời câu hỏi sau: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào? 
A. Truyền thuyết về người anh hùng. 
B. Truyền thuyết về thời kì dựng nước. 
C. Truyền thuyết về địa danh. 
.............................................................................................................................................................. 
2. Nêu hiểu biết của nhóm về thể loại đó? 
.................................................................................................................................................................................................................... 
3. Trả lời câu hỏi sau: Văn bản này là một văn bản truyện vậy PTBĐ chính của nó là gì? Ngôi kể của truyện là ngôi thứ mấy? 
.......................................................................................................... 
Phiếu học tập số 1 
Yêu cầu 
Sản phẩm 
4. Đặt câu chứa nội dung của những bức tranh sau: 
 1 2 3 4 5 
 6 7 8 9 
........................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Phiếu học tập số 1 
Yêu cầu 
Sản phẩm 
5. Hãy sắp xếp các sự việc trên theo đúng trình tự của truyện và cho biết đâu là sự việc chính, đâu là sự việc phụ? 
...................................................................................................................................................................................................................................... 
6. Dựa vào việc sắp xếp sự việc hãy phân chia bố cục của truyện? 
...................................................................................................................................................................................................................................... 
Đáp án Phiếu học tập số 1 
Yêu cầu 
Sản phẩm 
Trả lời câu hỏi sau: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào? 
A. Truyền thuyết về người anh hùng. 
B. Truyền thuyết về thời kì dựng nước. 
C. Truyền thuyết về địa danh. 
2. Nêu hiểu biết của nhóm về thể loại đó? 
3. Trả lời câu hỏi sau: Văn bản này là một văn bản truyện vậy PTBĐ chính của nó là gì? Ngôi kể của truyện là ngôi thứ mấy? 
C. Truyền thuyết về địa danh. 
Truyện Sự tích HG thuộc thể loại truyền thuyết địa danh: Loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc lịch sử của một địa danh. 
- PTBĐ: Tự sự. 
- Ngôi kể: Ngôi thứ ba. 
Đáp án Phiếu học tập số 1 
Yêu cầu 
Sản phẩm 
4. Đặt câu chứa nội dung của những bức tranh sau: 
 1 2 3 4 5 
 6 7 8 9 
5. Hãy sắp xếp các sự việc trên theo đúng trình tự của truyện và cho biết đâu là sự việc chính, đâu là sự việc phụ? 
8. Giặc Minh đô hộ. 
6. Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhưng thất bại. 
1 . Lê Thận đi đánh cá, ba lần kéo lưới đều thấy lưỡi gươm, bèn mang về nhà. 
2. Lê Lợi đến nhà Thận, thấy lưỡi gươm phát sáng, cầm lên xem. 
3. Lê Lợi thua trận, chạy vào rừng, tình cờ bắt được chuôi gươm. 
5. Lê Lợi kể lại chuyện cho Thận, 2 người đem gươm ra tra vào chuôi vừa như in. Thận cùng tướng lĩnh nguyện 1 lòng phò Lê Lợi cứu nước 
4. Đất nước thanh bình, Lê Lợi lên làm vua, Long Quân sai Rùa Vàng đòi gươm thần; Vua trả gươm. 
7. Từ đó nghĩa quân nhanh chóng quét sạch giặc ngoại xâm. 
9. Từ đó hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. 
Long Quân cho mượn gươm . 
Sự việc chính 
Rùa Vàng đòi gươm. 
Đáp án Phiếu học tập số 1 
Yêu cầu 
Sản phẩm 
6. Dựa vào việc sắp xếp sự việc hãy phân chia bố cục của truyện? 
- P1: Từ đầu đến “đất nước”: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần. 
- P2: Còn lại: Long Quân đòi lại gươm thần. 
1. Thể loại: 
I. Tìm hiểu chung 
Truyền thuyết địa danh: Loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc lịch sử của 1 địa danh. 
2. Đọc- kể tóm tắt: 
- Ngôi kể: ngôi thứ ba (Người kể giấu mình, gọi tên nhân vật). 
- PTBĐ: Tự sự. 
3. Bố cục : 
- P1: Từ đầu đến đất nước: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần. 
- P2: Còn lại: Long Quân đòi lại gươm thần. 
II. Đọc hiểu 
văn bản 
1. Long Quân cho mượn gươm 
Thảo luận nhóm 
1. Long quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần trong bối cảnh nào? 
2 . Cách cho mượn gươm có gì đặc biệt? Ý nghĩa? 
3. So sánh thế lực của nghĩa quân trước và sau khi có gươm? 
a/ Bối cảnh cho mượn gươm 
Thời gian: Thế kỉ XV, đất nước ta bị giặc Minh đô hộ 
Nhân dân khổ cực lầm than 
Nghĩa quân Lam Sơn còn yếu nên nhiều lần bị thua 
b/ Cách cho mượn gươm 
Lê Thận 3 lần đều kéo lưới được 1 lưỡi gươm (Dưới nước) 
Lê Lợi chạy giặc bắt được chuôi gươm (Trên rừng) 
 N hận gươm không dễ dàng, có thử thách. 
 K ết hợp miền ngược với miền xuôi mới tạo ra sức mạnh . 
 Gươm có chữ “Thuận thiên” Cuộc khởi nghĩa chính nghĩa; h ợp ý trời, lòng dân; được thần linh ủng hộ. 
c/ Gươm thần tỏa sáng 
Nghĩa quân trước khi có gươm 
Nghĩa quân sau khi có gươm 
- Non yếu 
- Trốn tránh 
- Ăn uống khổ sở 
- Nhuệ khí tăng tiến 
- Xông xáo tìm địch 
- Đầy đủ, chiếm được các kho lương của địch 
 Bị động và yếu thế 
 Chủ động và lớn mạnh 
 C a ngợi sức mạnh vô địch của tinh thần yêu nước; ý chí chiến đấu của nghĩa quân, của khối đại đoàn kết toàn dân. 
2. Long Quân đòi lại gươm 
1/ Long Quân đòi gươm trong bối cảnh nào? 
2/ Quá trình đòi gươm diễn ra như thế nào? Ý nghĩa ? 
3/ Ánh sáng le lói phản lại trên mặt hồ có ý nghĩa gì? 
4/ Vì sao Long Quân cho mượn gươm ở Thanh Hoá nhưng lại đòi gươm ở hồ Tả Vọng ? 
Thảo luận nhóm và hoàn thiện phiếu học tập sau trong 5’ 
a/ Bối cảnh trả gươm 
Chiến tranh kết thúc, đất nước hoà bình . 
Lê Lợi lên làm vua, dời đô về Thăng Long 
b/ Quá trình trả gươm 
- Rùa Vàng đến xin lại gươm thần 
- Nhà vua không hề đắn đo mà sẵn sàng trao trả gươm 
 T hể hiện ước vọng hòa bình của dân tộc ta. 
 Lời nhắc nhở, cảnh báo đối với những kẻ thù còn đang lăm le xâm lược nước ta 
c/ Kết thúc truyện 
Ánh sáng le lói phản lại trên mặt hồ 
Hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm. 
 Ánh hào quang, niềm tự hào về chiến công oanh liệt trong sự nghiệp đánh giặc cứu nước. 
 Cảnh đẹp, kì ảo và thiêng liêng. 
 Ý nghĩa tượng trưng cho hồn thiêng của sông núi, tổ tiên, sức mạnh của chính nghĩa, của nhân dân. 
Ý nghĩa nhan đề 
Nhan đề “Sự tích Hồ Gươm” gắn với việc trả gươm của Lê Lợi 
Tên truyện và cách kể, giải thích về sự tích đổi tên Tả Vọng thành hồ Gươm rất sâu sắc, thể hiện sự tự hào truyền thống, lịch sử dân tộc 
3. Chi tiết thực và kì ảo 
"NHIỆT LIỆT CH À O MỪNG QUÝ THẦY CÔ GI Á O VỀ DỰ GIỜ LỚP" 
"NHIỆT LIỆT CH À O MỪNG QUÝ THẦY CÔ GI Á O VỀ DỰ GIỜ LỚP" 
Ai thông minh hơn học sinh lớp 6? 
(1) 
Đâu là những chi tiết tưởng tượng, kì ảo có trong truyện? 
a. Lưới đánh cá 
b. Gươm thần 
c. Rùa Vàng 
d. Lê Lợi 
e. Lê Thận 
f. Long Quân 
d. Giặc Minh 
 Đáp án: B – C - F 
(2) 
Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần? Điều này thể hiện đặc điểm gì của truyền thuyết? 
V ì có nguồn gốc kì lạ và sức mạnh phi thường 
Thể hiện đặc điểm là truyện thường có các chi tiết kì ảo, hoang đường. 
(3) 
Nội dung của truyện đề cập đến những nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử có thật nào? 
Lê Lợi, cuộc kháng chiến chống quân Minh, Hồ Gươm... 
Cốt lõi lịch sử: 
Nhân vật lịch sử: Lê Lợi 
Sự kiện lịch sử: Giặc Minh; khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi 
Bằng chứng lịch sử: Hồ Gươm 
Yếu tố kì ảo: 
Nhân vật: Lạc Long Quân, Rùa Vàng. 
Đồ vật: Gươm thần 
Thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân với nhân 
vật, sự kiện được đề cập tới. 
 Thể hiện đặc điểm đặc trưng của truyện truyền thuyết là thường có các chi tiết kì ảo, hoang đường. 
III. Tổng kết 
Nghệ thuật 
Nội dung 
Ý nghĩa 
Truyện giải thích ... 
Cách kể chuyện ... 
Truyện khẳng định ... 
Truyện ca ngợi ... 
Xây dựng chi tiết ... 
Xây dựng chi tiết kì ảo, tăng sức hấp dẫn cho truyện. 
1/ Nghệ thuật 
Cách kể chuyện hấp dẫn sinh động. 
1 
1 
1 
1 
2/ Nội dung, Ý nghĩa 
Giải thích tên gọi hồ Gươm, hồ Hoàn Kiếm. 
1 
1 
Ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo. 
1 
1 
Đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi 
1 
1 
Thể hiện ý nguyện đoạn kết và khát vọng hòa bình của dân tộc 
Từ chi tiết Lê Lợi trả gươm trong truyện, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn hòa bình trong giai đoạn hiện nay? 
Thiết kế Poster/ Video/ Bài rap/  quảng bá di tích lịch sử/ thắng cảnh của Việt Nam 
Đền thờ vua Lê ở Lam Kinh- Thọ Xuân- Thanh Hóa 
Tượng đài Lê Lợi ở Thanh Hóa 
Thực hành Tiếng Việt 
Bài 5 
Nếu thay từ “thoăn thoắt” bằng từ “nhanh chóng” thì chỉ giúp người đọc hình dung được mức độ tham gia hoạt động (ngay lập tức tham gia) của người dự thi, không hình dung được động tác của người dự thi ( nhanh nhẹn và 
Bài 6 
 Nếu dùng từ “khéo” thay cho từ “khéo léo” trong câu văn trên thì độ “khéo” sẽ giảm xuống vì từ láy “khéo léo” giúp ta hình dung được sự việc một cách rõ ràng hơn, cho thấy kinh nghiệm và tài năng của các đội thi khi treo những niêu cơm để dự thi. 
Bài 9 
a. Nước chảy đá mòn, nước mặn đồng chua 
b. Nằm gai nếm mật, mật ngọt chết ruồi 
c. Ngựa quen đường cũ, ngựa non háu đá 
d. Nhạt như nước ốc 
Viết ngắn 
Đoạn văn tham khảo 
 	 Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, đã có bao kẻ thù nhăm nhe xâm chiếm bờ cõi. Chúng áp bức đô hộ, khiến cuộc sống của nhân dân ta lầm than khổ cực. Thế nhưng, dân tộc ta chưa bao giờ chịu khuất phục. Những người anh hùng như Thánh Gióng luôn sẵn sàng ra trận để chiến đấu chống lại kẻ thù. Những người chủ tướng như Lê Lợi dù trải qua nhiều thất bại nhưng vẫn quyết tâm, giữ vững ý chí chiến đấu vì độc lập của dân tộc. Không những vậy,  cha ông ta đã  nằm gai nếm mật , vượt qua mọi gian khổ, cùng nhau đoàn kết, kiên cường chống lại kẻ thù. Điều đó được chứng minh qua chiều dài lịch 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_su_tich_ho_guom.ppt