Bài giảng Ngữ văn 6 - Chuyên đề 1: Ôn tập truyện truyền thuyết

2. Lưu ý khi đọc truyền thuyết

- Truyện xảy ra thời nào? Kể về chuyện gì? Nhân vật nào nổi bật?

- Truyện liên quan đến sự thật lịch sử nào? Đâu là chi tiết tưởng tượng hoang đường, kì ảo?

- Truyện muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Điều ấy có liên quan như thế nào đến cuộc sống hiện nay và với bản thân em?

 

pptx 12 trang phuongnguyen 22/07/2022 7720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Chuyên đề 1: Ôn tập truyện truyền thuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Chuyên đề 1: Ôn tập truyện truyền thuyết

Bài giảng Ngữ văn 6 - Chuyên đề 1: Ôn tập truyện truyền thuyết
THAM GIA TRÒ CHƠI TRÊN BLOOKET COPY LINK: https://www.blooket.com/play?id=111508Nhập mã PIN: Nhập tên:  
CHUYÊN ĐỀ 1: ÔN TẬP TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT 
Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt,Mỗi con sông đều muốn hóa Bạch Đằng... 
(Chế Lan Viên) 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
Truyện truyền thuyết 
(3) 
Thể hiện quan điểm, cách đánh giá của nhân dân về các nhân vật, sự kiện lịch sử 
(1) 
Kể về các nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ 
(2) 
Sử dụng yếu tố hoang đường, 
kì ảo 
Chi tiết: 
là những sự việc nhỏ trong văn bản, tạo nên sự sinh động của tác phẩm. 
Cốt truyện: 
là một hệ thống sự kiện đ ư ợc sắp xếp theo một ý đồ nhất định nhằm thể hiện nội dung, ý nghĩa của tác phẩm. 
Nhân vật: 
là ng ư ời, con vật, đồ vật, đ ư ợc miêu tả, thể hiện trong tác phẩm văn học. 
2. Lưu ý khi đọc truyền thuyết 
- Truyện xảy ra thời nào? Kể về chuyện gì? Nhân vật nào nổi bật? 
- Truyện liên quan đến sự thật lịch sử nào? Đâu là chi tiết tưởng tượng hoang đường, kì ảo? 
- Truyện muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Điều ấy có liên quan như thế nào đến cuộc sống hiện nay và với bản thân em? 
II. LUYỆN TẬP 
https://azota.vn/bai-tap/e5vxdx 
Dạng 1: Tóm tắt văn bản 
(3) 
Sắp xếp các sự kiện theo trình tự hợp lí. 
(1) 
Đọc kĩ văn bản 
(2) 
Xác định sự kiện tiêu biểu và nhân vật chính. 
(4) 
Viết thành đoạn văn tóm tắt. 
Dạng 2: Xác định chi tiết hoang đường, kì ảo (chi tiết thần kì) và nêu tác dụng 
(3) 
Nêu ý nghĩa/ Tác dụng 
(1) 
Đọc kĩ văn bản 
(2) 
Tìm chi tiết thần kì 
Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 
«Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt.» 
Đoạn trích trên kể về nhân vật truyền thuyết nào? 
Trong đoạn trích, chi tiết nào phản ánh hiện thực về nền văn minh nước ta thời đại Hùng Vương? 
Xác định chi tiết hoang đường, kỉ ảo trong đoạn trích. Theo em, chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung đoạn trích? 
a. Đoạn trích trên kể về nhân vật Thánh Gióng. 
b. Chi tiết phản ánh hiện thực về nền văn minh nước ta thời đại Hùng Vương: « ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt» 
→ Nhân dân đã biết chế tạo và sử dụng vũ khí sắt để bảo vệ bờ cõi. 
Tác dụng của chi tiết Gióng vươn vai thành tráng sĩ. 
Giúp hình tượng nhân vật Gióng trở nên kì vĩ, đẹp đẽ, phi thường. 
Tạo ra sự thần kì, tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. 
Sức mạnh của Gióng là sức mạnh đoàn kết của nhân dân. 
Thể hiện quan niệm của nhân dân về người anh hùng là người khổng lồ , có sức mạnh to lớn để chiến thắng giặc ngoại xâm . 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_chuyen_de_1_on_tap_truyen_truyen_thuyet.pptx