Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 2: Gõ cửa trái tim - Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả

YÊU CẦU VỚI ĐOẠN VĂN

Giới thiệu nhan đề, tên tác giả

Thể hiện cảm xúc chung về bài thơ

Nêu các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả, đánh giá ý nghĩa trong việc thể hiện cảm xúc nhà thơ

Chỉ ra được nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ.

 

pptx 10 trang phuongnguyen 19680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 2: Gõ cửa trái tim - Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 2: Gõ cửa trái tim - Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 2: Gõ cửa trái tim - Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
VIẾT: 
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ 
VB Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng , các tác giả đã đề cập đến vấn đề gì? Việc sử dụng hình thức thơ để thể hiện điều đó có tác dụng như thế nào? 
Các yếu tố tự sự và miêu tả trong hai VB đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tình cảm của nhà thơ? 
YÊU CẦU VỚI ĐOẠN VĂN 
01 
Giới thiệu nhan đề, tên tác giả 
02 
Thể hiện cảm xúc chung về bài thơ 
03 
Nêu các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả, đánh giá ý nghĩa trong việc thể hiện cảm xúc nhà thơ 
04 
Chỉ ra được nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ. 
Nhận xét về hình thức và nội dung của đoạn văn mẫu? 
- Hình thức: lùi đầu dòng từ đầu tiên của đoạn văn và chữ cái đầu của từ viết hoa, kết thúc đoạn văn bằng dấu chấm . 
- Nội dung: 
+ Giới thiệu nhan đề, tên tác giả: nằm ở vị trí mở đầu 
+ Nêu cảm xúc lần lượt: cảm xúc chung – đánh giá ý nghĩa các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả trong bài –chỉ ra nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ – khái quát cảm xúc chung 
Bài thơ đó có tên là gì? Tác giả là ai? 
...................................................................... 
Nội dung của bài thơ là gì? Cảm xúc chung của em với bài thơ? 
.............................................................. 
.. 
Các chi tiết tự sự trong bài thơ và ý nghĩa của nó trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ 
.............................................................. 
.. 
Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và ý nghĩa của nó trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ 
.............................................................. 
.. 
Nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ 
.............................................................. 
.. 
PHIẾU HỌC TẬP 
NÓI VÀ NGHE 
TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ 
Nhóm:. 
Tiêu chí 
Mức độ 
Chưa đạt 
Đạt 
Tốt 
1. Chọn được câu chuyện hay, có ý nghĩa 
Chưa có chuyện để kể. 
Có chuyện để kể nhưng chưa hay. 
Câu chuyện hay và ấn tượng. 
2. Nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn 
ND sơ sài, chưa có đủ chi tiết để người nghe hiểu câu chuyện. 
Có đủ chi tiết để hiểu người nghe hiểu được nội dung câu chuyện. 
Nội dung câu chuyện phong phú và hấp dẫn. 
3. Nói to, rõ ràng, truyền cảm. 
Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, ngập ngừng 
Nói to nhưng đôi chỗ lặp lại hoặc ngập ngừng 1 vài câu. 
Nói to, truyền cảm, hầu như không lặp lại hoặc ngập ngừng. 
4. Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp. 
Điệu bộ thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm hoặc biểu cảm không phù hợp. 
Điệu bộ tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội dung câu chuyện. 
 Điệu bộ rất tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động. 
5. Mở đầu và kết thúc hợp lí 
Không chào hỏi/ và không có lời kết thúc bài nói. 
Có chào hỏi/ và có lời kết thúc bài nói. 
Chào hỏi/ và kết thúc bài nói một cách hấp dẫn. 
TỔNG ĐIỂM: ../10 điểm 
PHIẾU TÌM Ý 
Họ và tên HS: . 
Xác định đề tài em định nói (việc chăm sóc, lắng nghe của cha mẹ với con cái; thái độ cư xử của con cái với cha mẹ) 
Những ai có liên quan đến câu chuyện? Điều gì xảy ra? Theo thứ tự như thế nào? 
Vì sao truyện lại xảy ra như vậy? 
Cảm xúc của em như thế nào khi câu chuyện diễn ra và khi kể lại câu chuyện? 
Bài học em rút ra/ Mong muốn/ lời nhắn nhủ của em là gì? 
YÊU CẦU NÓI: 
+ Nói đúng mục đích ( trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình ). 
+ Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí. 
+ Nói to, rõ ràng, truyền cảm. 
+ Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_bai_2_go_cua_trai_tim_v.pptx