Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 18+19: Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh)

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

1/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:

- Thiên nhiên:khái niệm rộng chỉ toàn bộ thực vật, động vật, sông , biển, đất đai có sẵn trong tự nhiên.

- Con cóc, Cơn mưa, bãi song ( những hình ảnh hiện lên qua lời kể chuyện của bà).

 

pptx 39 trang phuongnguyen 22/07/2022 27500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 18+19: Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 18+19: Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh)

Bài giảng Ngữ văn 6  (Kết nối tri thức) - Tiết 18+19: Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh)
Tiết 18+19: 
CHUYỆN CỔ TÍCH 
VỀ LOÀI NGƯỜI 
_Xuân Quỳnh_ 
CHIA SẺ TRONG NHÓM 
+ Em hãy kể một câu chuyện về nguồn gốc loài người mà em biết?  
+Trong truyện kể đó, sự ra đời của loài người có điều gì kì lạ? 
Giê-hô-va sáng tạo ra loài người 
Nữ Oa tạo ra con người 
Con Rồng cháu Tiên 
I/ TÌM HIỂU CHUNG : 
1/ TÁC GIẢ: 
  Xuân Quỳnh (1942 – 1988) 
Quê ở Hà Nội 
Truyện về thơ viết cho thiếu nhi của bà: 
 Nội dung: tràn đầy tình yêu thương, trìu mến, 
 Hình thức: giản dị ngôn ngữ trong trẻo phù hợp với cách cảm, cách nghĩ của trẻ em. 
Các tập thơ viết cho thiếu nhi 
I/ TÌM HIỂU CHUNG : 
1/ TÁC GIẢ: 
2/ TÁC PHẨM :   Xuất xứ:  rút từ tập thơ” Lời ru trên mặt đất” (1978) 
 Thể thơ : 5 chữ 
* ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ TRONG “ CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI” : 
  Phương thức biểu đạt : Biểu cảm, tự sự, miêu tả 
  Thể thơ: 5 chữ 
  Vần: vần chân 
  N hịp: 2/3 , 3/2  
  Âm điệu : nhịp nhàng, tha thiết . 
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : 
1/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH : 
- Thiên nhiên :khái niệm rộng chỉ toàn bộ thực vật, động vật, sông , biển, đất đai có sẵn trong tự nhiên. 
- Con cóc, Cơn mưa, bãi song ( những hình ảnh hiện lên qua lời kể chuyện của bà). 
 3 
Con Cóc 
Cơn mưa . 
Cây xanh 
Bãi hoa 
đê sông 
Hồng 
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : 
1/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH : 
2/ BỐ CỤC: 
Bố cục : 2 phần 
 Phần 1: Thế giới trước khi trẻ con ra đời ( đoạn 1) 
 Phần 2: Thế giới sau khi chỉ con ra đời (đoạn 2, 3, 4, 5, 6) 
3/ PHÂN TÍCH : 
a/ Sự ra đời của loài người: ( Đoạn 1) 
Trời sinh ra trước nhất  Chỉ toàn là trẻ con  Trên trái đất trụi trần  Không dáng cây ngọn cỏ  Mặt trời cũng chưa có  Chỉ toàn là bóng đêm  Không khí chỉ màu đen  Chưa có màu sắc khác  
Sinh ra trước nhất : “ Toàn là trẻ con” 
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : 
1/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH : 
2/ BỐ CỤC: 
3/ PHÂN TÍCH : 
a/ Sự ra đời của loài người: ( Đoạn 1) 
 Sinh ra trước nhất: “toàn là trẻ con” . 
 Khung cảnh thưở sơ khai: 
“ Không dáng cây cỏ”. 
 Chưa có mặt trời, toàn là bóng đêm . 
  “Không có màu sắc khác” . 
=> Điệp ngữ; liệt kê; từ phủ định chưa; không, chẳng .   
=>  Lí giải nguồn gốc loài người độc đáo, thú vị . 
3/ PHÂN TÍCH : 
a/ Sự ra đời của loài người: ( Đoạn 1) 
 Sinh ra trước nhất: “toàn là trẻ con” . 
 Khung cảnh thưở sơ khai: 
“ Không dáng cây cỏ”. 
 Chưa có mặt trời, toàn là bóng đêm . 
  “Không có màu sắc khác” . 
=> Điệp ngữ; liệt kê; từ phủ định chưa; không, chẳng .   
=>  Lí giải nguồn gốc loài người độc đáo, thú vị . 
b/ Sự ra đời của thiên nhiên: ( Đoạn 2, 3, 4, 5, 6) 
Mắt trẻ con sáng lắm  Nhưng chưa thấy gì đâu!  Mặt trời mới nhô cao  Cho trẻ con nhìn rõ  Màu xanh bắt đầu cỏ  Màu xanh bắt đầu cây  Cây cao bằng gang tay  Lá cỏ bằng sợi tóc  Cái hoa bằng cái cúc  Màu đỏ làm ra hoa  Chim bấy giờ sinh ra  Cho trẻ nghe tiếng hót  Tiếng hót trong bằng nước  Tiếng hót cao bằng mây  Những làn gió thơ ngây  Truyền âm thanh đi khắp  
Muốn trẻ con được tắm  Sông bắt đầu làm sông  Sông cần đến mênh mông  Biển có từ thuở đó  Biển thì cho ý nghĩ  Biển sinh cá sinh tôm  Biển sinh những cánh buồm  Cho trẻ con đi khắp  Đám mây cho bóng rợp  Trời nắng mây theo che  Khi trẻ con tập đi  Đường có từ ngày đó 
b/ Sự ra đời của thiên nhiên: ( Đoạn 2, 3, 4, 5, 6) 
Mặt trời: giúp trẻ con nhìn rõ. 
Cây, cỏ, hoa: giúp trẻ con nhận rõ màu sắc, kích thước. 
Tiếng chim, làn gió: giúp trẻ con cảm nhận được âm thanh. 
 Sông:  giúp trẻ con có nước để tắm. 
 Biển:  cung cấp thực phẩm và là nơi tìm hiểu, khám phá . 
Đám mây: đem đến bóng mát. 
 Con đường: giúp trẻ con tập đi. 
Điệp từ, liệt kê, nhân hóa. 
=> Các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên xuất hiện để nâng đỡ, nuôi dưỡng trẻ con trưởng thành.   
Nhưng còn cần cho trẻ  Tình yêu và lời ru  Cho nên mẹ sinh ra  Để bế bồng chăm sóc  Mẹ mang về tiếng hát  Từ cái bống cái bang  Từ cái hoa rất thơm  Từ cánh cò rất trắng  Từ vị gừng rất đắng  Từ vết lấm chưa khô  Từ đầu nguồn cơn mưa  Từ bãi sông cát vắng... 
b/ Sự ra đời của gia đình: 
  Mẹ:  mang đến tình yêu và lời ru 
=> Tình yêu và lời ru của Mẹ là dòng sữa mát lành nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. 
Biết trẻ con khao khát  Chuyện ngày xưa, ngày sau  Không hiểu là từ đâu  Mà bà về ở đó  Kể cho bao chuyện cổ  Chuyện con cóc, nàng tiên  Chuyện cô Tấm ở hiền  Thằng Lý Thông ở ác...  Mái tóc bà thì bạc  Con mắt bà thì vui  Bà kể đến suốt đời  Cũng không sao hết chuyện  
Cóc kiện trời, Nàng tiên ốc 
Tấm Cám 
Thạch Sanh 
  Ước mơ về xã hội công bằng ở hiền gặp lành gieo gió gặt bão 
  Đoàn kết tạo nên sức mạnh 
 Lạc quan tin tưởng vào những điều tốt đẹp 
Tấm cám, Thạch Sanh 
Cóc kiện trời 
Nàng tiên ốc 
Ba cô tiên 
 Điều bà muốn nhắn gửi qua những câu chuyện kể: 
b/ Sự ra đời của gia đình: 
  Mẹ:  mang đến tình yêu và lời ru 
=> Tình yêu và lời ru của Mẹ là dòng sữa mát lành nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. 
  Bà : mang đến những câu chuyện kể 
=>  Gửi gắm những bài học đạo đức, bồi đắp tâm hồn trẻ thơ. 
Muốn cho trẻ hiểu biết  Thế là bố sinh ra  Bố bảo cho biết ngoan  Bố dạy cho biết nghĩ  Rộng lắm là mặt bể  Dài là con đường đi  Núi thì xanh và xa  Hình tròn là trái đất... 
b/ Sự ra đời của gia đình: 
 Mẹ:  mang đến tình yêu và lời ru 
=> Tình yêu và lời ru của Mẹ là dòng sữa mát lành nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. 
  Bà: mang đến những câu chuyện kể 
=>  Gửi gắm những bài học đạo đức, bồi đắp tâm hồn trẻ thơ. 
 Bố : c ho trẻ sự hiểu biết 
Vừa nghiêm khắc vừa yêu thương 
=> Giúp trẻ trưởng thành về trí tuệ 
=> Nhịp điệu tha thiết nhịp nhàng, sâu lắng, cùng với các biện pháp tu từ . 
=> Gia đình có ý nghĩa vô cùng lớn lao trong suốt quá trình trưởng thành về nhân cách và trí tuệ của trẻ . 
 Chữ bắt đầu có trước  Rồi có ghế có bàn  Rồi có lớp có trường  Và sinh ra thầy giáo...  Cái bảng bằng cái chiếu  Cục phấn từ đá ra  Thầy viết chữ thật to  “Chuyện loài người” trước nhất 
c / Sự ra đời của nhà trường: 
Liệt kê: chữ viết, ghế, bàn, lớp học, bảng, phấn, thầy giáo. 
=>  Những hình ảnh thân thương, bình dị, mang đến bài học tri thức, nuôi dưỡng uớc mơ. 
Câu chuyện về nguồn gốc của loài người qua lời thơ của tác giả Xuân Quỳnh có gì khác so với những câu chuyện nguồn gốc loài người mà em biết ? 
Giống nhau: 
 ♥ Yếu tố hoang đường kỳ ảo 
 ♥ Nói về nguồn gốc loài người 
Điểm khác biệt: 
 Trẻ con sinh ra trước-  phi lí 
=> T ư tưởng: trẻ em là trung tâm của vũ trụ 
 Cách kể gần gũi với ca dao 
d/ Thông điệp 
Điều nhà thơ gửi gắm: 
⸙ Đối với trẻ em : Yêu thương người thân trong gia đình. 
⸙ Đối với bậc làm cha mẹ : Y êu thương, chăm sóc, dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. 
III. Tổng kết 
Nội dung 
Nghệ thuật 
- Thể thơ 5 chữ mộc mạc giản dị. 
  - Sử dụng các biện pháp tu từ đặc sắc. 
  - Ngắt nhịp 3/2, 2/3 gieo vần chân, tạo âm điệu thiết tha, sâu lắng. 
  - Kết hợp biểu cảm với tự sự và miêu tả. 
- Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ với sự tưởng tượng hư cấu về nguồn gốc của loài người hướng con người chú ý đến trẻ em. 
-  Bài thơ tràn đầy tình yêu thương, trìu mến đối với con người, trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương chăm sóc, dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em. 
XÂY DỰNG 
NÔNG TRẠI 
B 
 “Truyện cổ tích về loài người “ Xuân Quỳnh được viết bằng thể thơ nào? 
A. Thể thơ lục bá t 
B. Thể thơ 5 chữ 
C. Thể thơ 7 chữ 
D.  Thể thơ 8 chữ 
A 
 Thế giới trước khi trẻ con ra đời được miêu tả bằng từ ngữ nào? 
 A.   Trụ i t rần 
 B. Trống rỗng 
  C. Mênh m ông 
C 
Theo Xuân Quỳnh, món quà kỳ diệu mà mẹ đem đến cho trẻ con là gì? 
A. Những câu chuyện cổ tích 
B. Sự hiểu biết thế giới 
C. Tình yêu và lời ru 
C 
Qua bài thơ Xuân Quỳnh muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì? 
A.  Hãy yêu thương và dành những tình cảm tốt đẹp nhất cho trẻ em 
B.  Trẻ em hãy biết yêu thương những người thân trong gia đình 
C.  Cả a và b đều đúng 
Tạm biệt các em 
Chúc các em học tốt! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_1819_chuyen_co_tic.pptx