Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 3: Chia sẻ yêu thương
Miêu tả nhân vật trong truyện kể.
Nhân vật :
Ngoại hình: dáng vẻ bề ngoài của nhân vật (thân hình, ánh mắt, làn da, trang phục.).
Hành động: những cử chỉ, việc làm của nhân vật thể hiện cách ứng xử với bản thân và thế giới xung quanh.
Ngôn ngữ: lời nói của nhân vật, được xây dựng ở cả hai hình thức đối thoại, độc thoại.
Thế giới nội tâm: những cảm xúc, tình cảm, ý nghĩ của nhân vật.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 3: Chia sẻ yêu thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 3: Chia sẻ yêu thương
BÀI 3: CHIA SẺ YÊU THƯƠNG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Quan sát các hình ảnh sau và cho biết: Tình yêu thương, sự sẻ chia có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? (1) (2) MỘT SỐ HÌNH ẢNH (3) (4) MỘT SỐ HÌNH ẢNH Từ đây, các em thấy được ý nghĩa của tình yêu thương. Một điều kì lạ, cả người cho và người đón nhận yêu thương đều bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm, họ đều cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc. Đó chính là sức mạnh của tình yêu thương. Bài học này, cô và các em sẽ được học câu chuyện, bài thơ viết về tình yêu thương. Cho dù đó là chuyện vui, hay buồn, đau khổ hay hạnh phúc, nhưng mỗi câu chuyện cho chúng ta hiểu sâu sắc và biết quý trọng tình yêu thương xung quanh cuộc sống mình. GIỚI THIỆU BÀI HỌC Đọc lời đề từ và cho biết chủ đề hôm nay chúng ta tìm hiểu là gì? GIỚI THIỆU BÀI HỌC Đọc phần giới thiệu bài học và cho biết phần giới thiệu cho chúng ta biết điều gì? GIỚI THIỆU BÀI HỌC - Chủ đề: Tình yêu thương. - Khẳng định giá trị của tình yêu thương trong cuộc sống. - Thể loại chính trong bài: truyện. TRI THỨC NGỮ VĂN - Nhắc lại khái niệm truyện và các yếu tố cơ bản của truyện (đã học ở bài 1). - Ngoài cách kể chuyện ở ngôi thứ nhất, người ta có thể kể chuyện ở ngôi nào nữa? - Đọc phần Tri thức ngữ văn trong SGK - Nhân vật trong truyện kể thường được xây dựng trên các phương diện nào? Nhân vật : Ngoại hình: dáng vẻ bề ngoài của nhân vật (thân hình, ánh mắt, làn da, trang phục ...). Hành động: những cử chỉ, việc làm của nhân vật thể hiện cách ứng xử với bản thân và thế giới xung quanh. Ngôn ngữ: lời nói của nhân vật, được xây dựng ở cả hai hình thức đối thoại, độc thoại. Thế giới nội tâm: những cảm xúc, tình cảm, ý nghĩ của nhân vật. Miêu tả nhân vật trong truyện kể. LUYỆN TẬP - Em đã đọc câu chuyện nào trong chủ đề yêu thương và chia sẻ chưa, hãy chỉ ra một số đặc điểm tiêu biểu về một nhân vật trong câu chuyện đó? Em ấn tượng với chi tiết miêu tả nào về nhân vật? VẬN DỤNG - Kể tên các VB cần chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. Em cần chú ý điều gì khi đọc các VB truyện ấy. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Quan sát các bức tranh, em đoán tên truyện và cho biết tác giả của câu chuyện ấy là ai? Bầy chim thiên nga Bộ quần áo mới của hoàng đế Nhìn hình đoán truyện Nhìn hình đoán truyện Nàng tiên cá Nàng công chúa và hạt đậu Tuổi thơ của mỗi con người được dệt nên bằng những ước mơ. Có những ước mơ thật lớn lao...nhưng cũng có những ước mơ thật nhỏ bé, giản dị như được ăn no, mặc ấm, và hơn hết là được sống trong vòng tay yêu thương của người thân...Các em ạ. Có một nhà văn đã lắng nghe trong sâu thẳm ước mơ của trẻ thơ và ông luôn đồng cảm cũng như khát khao cho những đứa trẻ bất hạnh. Nhà văn ấy chính là An-đéc- xen và câu chuyện viết về những ước mơ đẹp ấy chính là truyện “Cô bé bán diêm”. Tiết học hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu những nét đẹp của tâm hồn trẻ thơ cũng như tấm lòng nhân hậu của nhà văn các em nhé! Văn bản : CÔ BÉ BÁN DIÊM (An-đéc-xen) 1. Đọc. Đọc đúng giọng của từng nhân vật. Giọng đọc thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật. ĐỌC VĂN BẢN KĨ NĂNG: ĐỌC Tác giả Han Cri-xti-an An-đéc-xen - Sinh năm 1805 , mất năm 1875 - Ông là nhà văn người Đan Mạch , chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi. - Tác phẩm: Sự hấp dẫn của Andersen lại nằm ở thể loại truyện cổ tích. Năm 1835 , ông bắt đầu sáng tác truyện kể nhan đề Chuyện kể cho trẻ em . ĐỌC VĂN BẢN KĨ NĂNG: ĐỌC Tác giả Han Cri-xti-an An-đéc-xen Tác phẩm cổ tích nổi tiếng nhất của ông như " Nàng tiên cá ", " Bộ quần áo mới của hoàng đế ", "Chú vịt con xấu xí "... Phong cách sáng tác: giản dị đan xen giữa mộng tưởng và hiện thực Truyện Cô bé bán diêm là một trong nhưng câu chuyện hay nhất của ông. 2 3 4 5 6 7 8 1 1 . Tác phẩm b. Tìm hiểu chung - Kiểu văn bản: Tự sự - Ngôi kể: thứ ba - Bố cục : 3 phần 1 . Tác phẩm - Bố cục : 3 phần + Phần 1 : Từ đầu đến : “Lúc này đôi bàn tay em đã cứng đờ ra” Hoàn cảnh của cô bé bán diêm. + Phần 2: Tiếp theo đến “Họ đã về chầu Thượng đế” Những giấc mộng tưởng của cô bé bán diêm sau mỗi lần quẹt diêm. + Phần 3: (Còn lại) Cái chết của cô bé bán diêm . 2. Đọc- hiểu văn bản a. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm Thảo luận cặp đôi chia sẻ 2 PHÚT Câu hỏi : Nghệ thuật tương phản đã góp phần làm nổi bật hoàn cảnh đáng thương của cô bé trong đêm giao thừa ? Em hãy lí giải điều đó ? 2. Đọc- hiểu văn bản a. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm a1. Trong đêm giao thừa * Tình cảnh của cô bé - Đầu trần, đi chân đất, “đang dò dẫm trong bóng tối”. - Bụng đói. - Phải đi bán diêm một mình. ->Đói rét, lẻ loi, sợ hãi. 2. Đọc- hiểu văn bản a. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm * Cảnh vật xung quanh - Đêm giao thừa, trời rét mướt, “cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn” - Trong phố sực nức mùi ngỗng quay. - Mọi người đều quây quần bên gia đình. -> No đủ, đầm ấm, sáng sủa Nghệ thuật tương phản làm nổi bật hoàn cảnh đáng thương của cô bé, gợi niềm thương cảm cho người đọc. 2. Đọc- hiểu văn bản a. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm a2. Gia cảnh * Quá khứ - Bà nội hiền hậu, hết mực yêu thương em. - Sống trong ngôi nhà xinh xắn, “có dây trường xuân bao quanh ”. Đầm ấm, hạnh phúc. 2. Đọc- hiểu văn bản a. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm * Hiện tại - Mẹ chết, bà nội cũng qua đời, sống với người bố khó tính. - Sống “ chui rúc trong một xó tối tăm ”, “ trên gác sát mái nhà ”. - Đi bán diêm để kiếm sống. Cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn cả vật chất, tinh thần, hết sức đáng thương của cô bé. 2. Đọc- hiểu văn bản b. Gia cảnh Bà nội hiền hậu, hết mực yêu thương em Mẹ chết, bà nội cũng qua đời, sống với người bố khó tính. Sống trong ngôi nhà xinh xắn, có dây trường xuân bao quanh Sống “ chui rúc trong một xó tối tăm ”, “ trên gác sát mái nhà ” Đầm ấm, hạnh phúc Đi bán diêm để kiếm sống. Nghèo khổ, cô đơn Quá khứ Hiện tại 2. Đọc- hiểu văn bản b. Nh ững giấc mộng tưởng của cô bé sau những lần quẹt diêm THẢO LUẬN NHÓM 1. Hãy nêu những mộng tưởng của em bé qua mỗi lần quẹt diêm? 2. Khi diêm tắt, thực tế nào đã thay thế cho mộng tưởng? 3. Ước mơ của em bé qua mỗi lần quẹt diêm là gì? Các lần quẹt diêm Mộng tưởng Thực tế Ước mơ Lần 1 ........................................................................... .......................... .................................................... .................................................................. Lần 2 ........................................................................... .......................... .................................................... .................................................................. PHIẾU HỌC TẬP 01 Vòng 1. Chia lớp thành 5 nhóm học tập ( Nhóm chuyên sâu), đánh số thứ tự thành viên từ 1 đến hết. Các thành viên trong nhóm thảo luận. Vòng 2. Các thành viên trong nhóm chuyên sâu có cùng số lập thành nhóm mới. Các thành viên trong nhóm chia sẻ k iến thức đã thảo luận trong nhóm chuyên sâu cho các thành viên còn lại trong nhóm. Mộng tưởng Thực tế Ư ớc mơ Lần 1 Em ngồi trước một lò sưởi bằng sắt, lửa cháy nom vui mắt, hơi nóng dịu dàng Lửa tắt, lò sưởi biến mất, em nghĩ đến việc bị cha mắng Mong được sưởi ấm Lần 2 Bàn ăn có ngỗng quay, ngỗng nhảyra khỏi đĩa tiến về phía em Bức tường lạnh lẽo và phố xá vắng teo lạnh buốt Mong được ăn ngon Lần 3 Cây thông Nô-en trang trí lộng lẫy với ngàn ngọn nến sáng rực Nến bay lên, bay mãi, biến thành những ngôi sao Mong được vui chơi Lần 4 Bà đang mỉm cười với em, em reo lên “cho cháu đi với”, “ xin thượng đế chí nhân cho cháu về với bà” Ảo ảnh rực sang biến mất (Bà biến mất) Mong được bà che chở, yêu thương Lần 5 Bà cầm tay em, hai bà cháu bay vụt lên cao, chẳng còn đói rét Em về chầu thượng đế (Em chết) Mong được ở cùng bà . => Sáng sủa, ấm áp => Tối tăm, lạnh lẽo => Giàu có, sung túc =>Nghèo khổ, thiếu thốn => Vui tươi, đẹp đẽ => Xót xa, thương cảm => Vui sướng => Đau khổ, tuyệt vọng => Hạnh phúc dạt dào => Phũ phàng, tàn nhẫn Các lần quẹt diêm Theo em, có thể thay đổi trình tự trình tự xuất hiện những hình ảnh trong mỗi giấc mộng không, vì sao? Nêu cảm nhận của em về thái độ, tình cảm của người kể chuyện với cô bé bán diêm. Phân tích một vài chi tiết làm cơ sở cho cảm nhận đó? Thảo luận nhóm, trong thời gian 8 phút hoàn thành nhiệm vụ HT sau: 2. Đọc- hiểu văn bản b. Nh ững giấc mộng tưởng của cô bé sau những lần quẹt diêm 2. Đọc- hiểu văn bản b. Nh ững giấc mộng tưởng của cô bé sau những lần quẹt diêm Nhận xét: Theo em thứ tự hình ảnh xuất hiện mỗi lần quẹt diêm của cô bé bán diêm là phù hợp, không thể thay đổi. + Thể hiện tâm hồn ngây thơ, trong sáng của em, những ước mơ lãng mạn, diệu kỳ nhất từ đơn giản nhất cho đến ước mơ được sống trong tình yêu thương. 2. Đọc- hiểu văn bản b. Nh ững giấc mộng tưởng của cô bé sau những lần quẹt diêm + Vừa cho thấy được rõ hơn sự đói rét, và cô đơn của em vì em phải sống trong cảnh thiếu thốn, nghèo khổ. Em mơ thấy bà vì khi bà mất, em luôn sống trong cảnh thiếu tình yêu thương. Sau mỗi lần que diêm tắt là thực tế khắc nghiệt đổ ập vào em, khiến cho số phận của cô bé càng trở nên bất hạnh. Có những hình ảnh trái ngược nào trong quang cảnh đầu năm mới? Nêu cảm nhận của em về thái độ của người kể chuyện với cô bé bán diêm. Phân tích một vài chi tiết làm cơ sở cho sự cảm nhận đó. 2. Đọc- hiểu văn bản b. Nh ững giấc mộng tưởng của cô bé sau những lần quẹt diêm - Tấm lòng của nhà văn: Người kể chuyện hóa thân vào cảm xúc của cô bé để kể thể hiện thái độ xót xa, cảm thương, chia sẻ cho số phận bất hạnh của cô bé. Từ đó thể hiện tình yêu thương tha thiết của nhà văn với số phận bất hạnh. 2. Đọc- hiểu văn bản b. Nh ững giấc mộng tưởng của cô bé sau những lần quẹt diêm Chi tiết: “Thật dễ chịu, đôi bàn tay em hơ lên ngọn lửa... Chà!..biết bao!”Tác giả như hóa thân vào em bé, lời kể như lời tâm tình của em, (ngôn ngữ kể như ngôn ngữ độc thoại nội tâm). Mọi cảm giác của em bé như đang hiện hữu trong lòng tác giả cùng bạn đọc. Tấm lòng yêu thương và khao khát chở che cho số phận bất hạnh của nhà văn. 2. Đọc- hiểu văn bản c. Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm. - Hình ảnh một em bé chết rét ở một xó tường trong không khí vui vẻ đầu năm mới. - Thái độ của mọi người: Mọi người bảo nhau: chắc nó muốn sưởi ấm" ứng xử thờ ơ, thiếu sự đồng cảm và tình yêu thương giữa con người đối với con người. 2. Đọc- hiểu văn bản c. Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm. - Nhận xét về cách kết thúc truyện: + Kết thúc có hậu. Lí giải về vẻ đẹp của em bé khi chết “Có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười” là một cái chết đẹp, hình hài thể xác chết mà linh hồn, khát vọng của em bé vẫn sống ( niềm cảm thương xót xa của tác giả ). + Kết thúc không có hậu: Cô bé chết, c ái chết khốn khổ , là một cảnh tượng thương tâm . Em đã chết vì đói, vì rét, vì thiếu tình yêu thương (nguyên nhân cái chết của cô bé ). Những câu chuyện cổ tích thường kết thúc có hậu: nhân vật chính được hưởng cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Theo em, truyện cổ tích Cô bé bán diêm có kết thúc như vậy không? Vì sao ? 3 . Tổng kết Trình bày giá trị nghệ thuật nội dung của tác phẩm Cô bé bán diêm ? 3. Tổng kết - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa yếu tố thật và huyền ảo với các tình tiết diễn biến hợp lí - Ngôi kể thứ ba, ngôn ngữ kể linh hoạt, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập - Truyện kể về hình ảnh một cô bé bán diêm nghèo khổ, cô đơn, bất hạnh trong đêm giao thừa. - Qua đó tác giả muốn gửi gắm một thông điệp giàu tính nhân đạo: hãy yêu thương và để trẻ thơ được sống hạnh phúc.. b. Nội dung a.Nghệ thuật 4 . Luyện tập Câu 1. Liệt kê những hình ảnh hiện lên sau mỗi lần cô bé quẹt diêm ? Với em, hình ảnh nào cho em nhiều cảm xúc nhất, lí giải tại sao? 1 4 3 2 5 4 . Luyện tập Thông điệp Hãy sống yêu thương, chia sẻ với mọi người, nhất là những người gặp khó khăn. Tuổi thơ thật trong sáng, và có biết bao ước mơ. Trẻ thơ cần được sống trong mái ấm gia đình, cần có tình yêu thương Câu 2. Thông điệp em rút ra sau khi học xong truyện Cô bé bán diêm ? 4 . Luyện tập Những bức ảnh này đã gợi em có suy nghĩ gì?
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_3_chi.pptx