Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài: Mây và sóng
Mây và Sóng
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy đến lúc chiều tà.
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi
với vầng trăng bạc”
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được”
Họ đáp :“Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay
lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”
“Mẹ mình đang đợi ở nhà”-con bảo- “Làm sao
có thể rời mẹ mà đến được”
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là
bầu trời xanh thẳm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài: Mây và sóng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài: Mây và sóng
CHÀO CÁC EM TRƯỜNG THCS KHỞI ĐỘNG Trò chơi sắp xếp từ ngữ Cho các từ sau: Êm ái, rì rào, ào ạt , bòng bềnh, xanh thẳm, cao vút, mềm mại,ầm ào., xôn xao, dào dạt.. Hãy sắp xếp các từ trên vào hai bảng dưới đây, một bảng là các từ miêu tả âm thanh, còn một bảng là các từ miêu tả hình ảnh Các từ gợi tả âm thanh Các từ gợi tả âm thanh rì rào, ào ạt, ầm ào, xôn xao êm ái, bồng bềnh, xanh thẳm, cao vút, mềm mại KHỞI ĐỘNG Trò chơi sắp xếp từ ngữ rì rào, ào ạt, ầm ào, xôn xao êm ái, bồng bềnh, xanh thẳm, cao vút, mềm mại những tính từ này khiến ta liên tưởng đến những con sóng ngoài đại dương những tính từ này khiến ta liên tưởng đến những đám mây trắng mềm mại SAU BÀI HỌC NÀY, CÁC EM SẼ Biết cách đọc thơ Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của một bài thơ. Bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Nhận biết và nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ. - Nêu được bài học về cách suy nghĩ, cách ứng xử của bản thân do văn bản thơ gợi ra. SAU BÀI HỌC NÀY, CÁC EM SẼ Biết tự học Chủ động, tích cực học tập Ghi chú được các ý chính trong bài giảng Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân Ứng xử trong cuộc sống: Yêu thương cha mẹ và gia đình Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh. ĐỌC VĂN BẢN * Đọc sao cho hay? Giọng đọc diễn cảm Giọng điệu thủ thỉ tâm tình Tốc độ vừa phải Ngắt, nghỉ đúng nhịp. Mây và Sóng Mẹ ơi, trên mây có người gọi con “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc” Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được” Họ đáp :“Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây” “Mẹ mình đang đợi ở nhà”-con bảo- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được” Thế là họ mỉm cười bay đi. Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn mẹ ạ. Con là mây và mẹ sẽ là trăng Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm Trong sóng có người gọi con: “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao” Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?” Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”. Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?” Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua. Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn. Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười văng vỡ tan vào lòng mẹ. Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào Hãy đọc SGK trang 46 và giới thiệu những hiểu biết của em về nhà thơ Ta-go ? ĐỌC VĂN BẢN Tìm hiểu tác giả Ta-go (1861-1941) tên đầy đủ là Ra-bin-đra-nát Ta-go. Ông là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, là người Châu Á đầu tiên nhận giải Nobel văn chương(1913) Thơ ông thể hiện tinh thần dân tộc- dân chủ, tính nhân văn sâu sắc, vừa thấm đẫm triết lí vừa nồng nàn sâu sắc. Thơ ông thường sử dụng những hình ảnh biểu tượng, thủ pháp trùng điệp, lối liên tưởng, so sánh thú vị. Gia tài sáng tác đồ sộ với nhiều thể loại phong phú: thơ kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn. Trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm? Giới thiệu về tác phẩm Giới thiệu về tác phẩm Mây và Sóng in trong tập thơ Trẻ thơ(1909), sau được Ta-go dịch ra tiếng Anh và in trong tập Trăng non(1915) Trong giai đoạn nhà thơ chịu nhiều mất mát buồn đau khi nhiều người thân trong gia đình lần lượt qua đời. Xuất xứ : Hoàn cảnh sáng tác Phiếu học tập số 1 Tìm hiểu đặc điểm hình thức của bài thơ. Thể thơ Số dòng thơ. Số tiếng trong một dòng . Gieo vần Bài thơ “Mây và sóng” được viết theo thể thơ gì?.......................... Nhận xét về đặc điểm của thể thơ này?....................................... Cấu trúc bài thơ Bài thơ giống như một. Gồm: Người kể chuyện là. Người nghe là Cốt truyện kể về sự việc Nhận xét gì về cấu trúc bài thơ?.................................................................................. ĐỌC VĂN BẢN Tìm hiểu đặc điểm hình thức của bài thơ Thể thơ Số dòng thơ: 21 dòng Số tiếng trong một dòng : không giống nhau( dòng ngắn nhất có 7 tiếng, dòng dài nhất có 22 tiếng) Gieo vần: Các câu thơ không gieo vần với nhau Bài thơ “Mây và sóng” được viết theo thể thơ tự do. + Thể thơ tự do, không gò bó về số dòng trong một bài, số tiếng trong một dòng. Các câu thơ dài ngắn đan xen. + Các câu thơ không gieo vần với nhau nhưng vẫn giàu nhạc điệu do yếu tố lặp lại. Cấu trúc bài thơ Bài thơ giống như một câu chuyện kể: Người kể chuyện là em bé Người nghe là người mẹ. Cốt truyện kể về sự việc: + Người trên mây rủ em đi chơi. + Người trong sóng rủ em đi chơi. + Nhưng em bé đều từ chối hai lời mời gọi đó và em sáng tạo ra trò chơi mới để chơi cùng mẹ. + Có sự giống nhau về trình tư câu chuyện và cách xây dựng hình ảnh giữa hai phần của bài thơ. + Cấu trúc bài thơ thể hiện rõ sự kết hợp giữa yếu tố tự sự ( kể lại sự việc câu chuyện) với miêu tả( tái hiện đặc điểm nổi bật của đối tượng) + Cấu trúc như một câu chuyện kể chỉ là phương tiện để nhà thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc. ? Em rút ra đặc điểm hình thức của bài thơ “Mây và sóng”? ĐỌC VĂN BẢN ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA BÀI THƠ Bài thơ được sáng tác theo thể thơ tự do, không gò bó về số dòng, số tiếng, không có vần. Cấu trúc bài thơ giống như một câu chuyện kể, có sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả nhưng trên hết vẫn là tình cảm, cảm xúc của nhà thơ được bộc lộ rõ nét. Có sự lặp lại vế cấu trúc giữa hai phần của bài thơ. Khám phá văn bản. CÂU CHUYỆN CỦA HAI MẸ CON 1, Câu chuyện người trên mây rủ đi chơi. 2, Câu chuyện người trong sóng rủ đi chơi. 3, So sánh hai câu chuyện Mẹ ơi, trên mây có người gọi con “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc” Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được” Họ đáp : “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây” “Mẹ mình đang đợi ở nhà”-con bảo- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được” Thế là họ mỉm cười bay đi. Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn mẹ ạ. Con là mây và mẹ sẽ là trăng Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm 1, Câu chuyện người trên mây rủ đi chơi. KHÁM PHÁ VĂN BẢN Câu chuyện người trên mây rủ đi chơi Phiếu học tập số 2 Tìm hiểu câu chuyện người trên mây rủ em bé đi chơi. Nội dung Hình ảnh/ biện pháp tu từ Tác dụng/ nhận xét Lời mời gọi Những người rủ em bé đi chơi đến từ nơi nào? . Em nhận xét gì về nơi đó?................................... Hãy chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng để miêu tả cuộc rong chơi đó? Tác dụng của biện pháp tu từ đó là gì? Đâu là điều kiện để em bé được đi chơicùng?................................................... Nhận xét gì về điều kiện này? Lời mời gọi Những người rủ em bé đi chơi ở trên mây. + Những đám mây gợi ra không gian cao rộng là bầu trời. + Không gian tượng trưng cho thế giới diệu kì thần tiên mầ mọi đứa muốn khám phá. Điệp từ “chơi” được lặp lại 3 lần trong hai câu thơ. Tác dụng : đúng với tâm lý trẻ thơ thích vui chơi và khám phá. Lời mời gọi Đại từ xưng hô ngôi thứ nhất số nhiều “bọn tớ” cũng được lặp lại 3 lần. Cách xưng hô thân mật giữa những người nhỏ tuổi để tạo sự thân thiết gần gũi. Cặp từ có nghĩa đối lập nhau: thức dậy- chiều tà. Cuộc chơi mải mê suốt ngày đêm từ khi thức dậy đến lúc chiều tà. Cuộc chơi trong bầu không khí lung linh kì diệu cuốn hút và gọi mời. Cặp hình ảnh song song “ bình minh vàng”- “vầng trăng bạc” Lời mời gọi Điều kiện để em bé được đi chơi là: em phải đến nơi tận cùng trái đất. Em sẽ phải xa mẹ, xa gia đình. KHÁM PHÁ VĂN BẢN Câu chuyện người trên mây rủ đi chơi Phiếu học tập số 3 Tìm hiểu câu chuyện người trên mây rủ em bé đi chơi Nội dung Hình ảnh/ biện pháp tu từ Nhận xét Lựa chọn của em bé Khi mới nghe lời mời gọi, em bé đã có tâm trạng gì? . .. Cuối cùng em đã quyết định lựa chọn điều gì? Đâu là điều kiện để em bé được đi chơi cùng?................................................... Lựa chọn của em bé Khi mới nghe lời mời gọi, em bé đã hỏi lại “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?” Tâm trạng em bé: tò mò, bị hấp dẫn bởi những thứ mới lạ, vui vẻ, muốn đi nên hỏi cách đi. Câu hỏi nhưng cũng là câu trả lời, băn khoăn nhưng cũng quả quyết: em không thể rời xa mẹ. Em bé khẳng định “Mẹ mình đang đợi ở nhà” rồi hỏi lại “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?” KHÁM PHÁ VĂN BẢN Câu chuyện người trên mây rủ đi chơi Phiếu học tập số 4 Tìm hiểu câu chuyện người trên mây rủ em bé đi chơi . Nội dung Hình ảnh/ biện pháp tu từ Nhận xét Trò chơi mới của em bé Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ em bé tạo ra trò chơi mới? . Tác dụng của biện pháp tu từ đó là gì?.. Em bé đã tạo ra trò chơi mới như thế nào? + Người chơi: + Nhập vai: + Địa điểm:.. + Cách chơi. Trò chơi mới của em bé Biện pháp so sánh: con là mây, mẹ là trăng, mái nhà là bầu trời xanh thẳm. hai từ “con” và “mẹ” được lặp lại ở ba câu thơ. Chỉ cần trò chơi có con và mẹ thì ngôi nhà sẽ là thế giới bao la cho mây được quấn quýt bên vòng tay của vầng trăng. Mây bao giờ cũng mềm mại, bồng bềnh và tinh nghịch như tâm hồn của em bé. Biện pháp điệp ngữ: Vầng trăng là mẹ vì vầng trăng luôn dịu hiền, tỏa sáng cho em. Người chơi: Nhập vai: Em bé đã tạo ra trò chơi mới như thế nào? Địa điểm Cách chơi con và mẹ mái nhà đã trở thành bầu trời xanh thẳm con là mây- mẹ là trăng hai bàn tay con ôm lấy mẹ. Viết kết nối với đọc Bài tập: Tưởng tượng em là người đang trò chuyện với mây và sóng. Viết đoạn văn ( khoảng 5-7 câu) về cuộc trò chuyện ấy. Bước 1: xác định yêu cầu của đề - Dạng đoạn văn: đoạn văn tưởng tượng và kể lại. - Nội dung chính: cuộc trò chuyện với mây và sóng của bản thân em - Ngôi kể: ngôi thứ nhất ( xưng tôi) - Dung lượng đoạn văn: 5- 7 câu Bài tập: Tưởng tượng em là người đang trò chuyện với mây và sóng. Viết đoạn văn ( khoảng 5-7 câu) về cuộc trò chuyện ấy. Bước 3: Viết đoạn - Tiến hành viết đoạn văn. - Lưu ý nhất quán trong việc sử dụng ngôi kể. - Chú ý diễn đạt cũng như chính tả. Viết kết nối với đọc VẬN DỤNG Em làm thế nào khi nhận được những lời mời mọc, rủ rê đi chơi của các bạn khi mẹ dặn phải ở nhà? Nghỉ hè cũng là thời gian các thầy cô tranh thủ tìm kiếm giáo án, tài liệu để nghiên cứu chuẩn bị cho năm học tới. Bên em có hệ thống tài liệu hiện có : - Giáo án theo chính khoá 6,7,8,9 môn Văn và GDCD theo mẫu cv 5512, 3280 soạn kèm theo kế hoạch ( bản w + pp ). - Tài liệu dạy thêm ngắn gọn, dễ hiểu và được khai thác triệt để các vấn đề, ôn tập hiệu quả. - Hệ thống phiếu đọc hiểu chi tiết các văn bản. - Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi, thi vào chuyên. - Giáo án ôn thi vào 10 theo kế hoạch ( bản w và pp). Thầy cô quan tâm ib em trực tiếp ạ!(0368218377).
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_may_v.ppt