Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 101: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh Bác trong khung cảnh tĩnh mịch đó (dáng vẻ, cử chỉ, hành động) của Bác đối với các chiến sĩ?

Anh đội viên thức dậy

Thấy trời khuya lắm rồi

Mà sao Bác vẫn ngồi

Đêm nay Bác không ngủ.

Lặng yên bên bếp lửa

Vẻ mặt Bác trầm ngâm

Ngoài trời mưa lâm thâm

Mái lều tranh xơ xác.

Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.

Rồi Bác đi dém chăn

Từng người, từng người một

Sợ cháu mình giật thột

Bác nhón chân nhẹ nhàng.

Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

 Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Hình dáng: Vẻ mặt trầm ngâm,

mái tóc bạc, cao lồng lộng.

- Hành động: đốt lửa, nhón chân, dém chăn

 

ppt 21 trang phuongnguyen 02/08/2022 23000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 101: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 101: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 101: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 
1/Hãy kể tóm tắt lại truyện “Buổi học cuối cùng”. 
	Truyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở một lớp học vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng. Đây là buổi học cuối cùng mà thầy Ha-men và học trò của mình được dạy và học tiếng pháp, tiếng mẹ đẻ của họ. Bởi vì sau buổi học đó, các trường học ở vùng này đều phải dạy bằng tiếng Đức. Chính trong tình huống và thời điểm đặc biệt ấy, chú bé Phrăng và mọi người mới thấm thía điều hết sức quan trọng và thiêng liêng là phải biết yêu quy ù ‎ngôn ngữ của dân tộc mình . 
2/ Nêu nội dung, nghệ thuật truyện “Buổi học cuối cùng”. 
ND :	Qua c©u chuyÖn buæi häc cuèi cïng b»ng tiÕng Ph¸p ë vïng An-d¸t bÞ qu©n Phæ chiÕm ®ãng vµ h ì nh ¶nh ®Çy c¶m ®éng cña thầy Ha-men, truyÖn ®· thÓ hiÖn lßng yªu nước trong mét biÓu hiÖn cô thÓ lµ t ì nh yªu tiÕng nãi cña d©n téc vµ nªu ch©n lÝ : Khi mét d©n téc r¬i vµo vßng n« lÖ, chõng nµo hä cßn giữ v ữ ng tiÕng nãi cña m ì nh th ì ch¼ng kh¸c g ì n¾m ®­îc ch ì a kho¸ chèn lao tï  
NT: TruyÖn ®· x©y dùng thµnh c«ng nh©n vËt thÇy gi¸o Ha-men vµ chó bÐ Phrăng qua miªu t¶ ngo¹i h ì nh, cö chØ, lêi nãi vµ t©m tr¹ng cña hä. 
TUẦN 26  TIẾT 101 VĂN BẢN 
(MINH HUỆ) 
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
 (Minh Huệ) 
- Minh Huệ (1927-2003), tên thật là Nguyễn Thái, quê ở Nghệ An. 
I. Sơ lược tác giả- tác phẩm : 
1. Tác giả: 
TUẦN 26-TIẾT 101 	 	 VĂN BẢN 
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
- MINH HUỆ- 
Em h·y giíi thiÖu ®«i nÐt vÒ t¸c gi¶ Minh Huệ. 
Em h·y giíi thiÖu ®«i nÐt vÒ hoµn c¶nh ra ®êi cña văn b¶n “ Đêm nay Bác không ngủ”. 
- Bµi th¬: “ Đªm nay B¸c kh«ng ngñ” s¸ng t¸c năm 1951, kÓ vÒ mét ®ªm kh«ng ngñ cña B¸c trªn ®­ường ®i chiÕn dÞch Biªn Giíi -Thu Đ«ng. 
2. Tác phẩm: 
Bài thơ sáng tác trong thời gian Bác đi Chiến dịch Biên giới cuối 1950. 
Bài thơ sáng tác trong thời gian Bác tham gia chiến dịch Biên Giới Thu- Đông 1950 
TUẦN 26-TIẾT 101 	 	 VĂN BẢN 
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
- MINH HUỆ- 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
I. Sơ lược tác giả- tác phẩm 
3. Bố cục : 
? Hãy nêu bố cục văn bản. 
3 phần 
Phần 1 : 9 khổ thơ đầu 
Anh đội viên thức dậy lần thứ 1. 
- Phần 2 : 6 khổ thơ tiếp 
 Anh đội viên thức dậy lần 3. 
-phần 3: khổ thơ cuối 
-> tình cảm của tác giả 
4. Thể thơ: 
Ngũ ngôn 
 Chú ý một số từ như: 
- Đội viên : ở đây là chiến sĩ quân đội 
- Trầm ngâm : có dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ về một điều gì đó. 
- Chiến dịch : toàn bộ cuộc kháng chiến trên chiến trường trong một thời gian, được tổ chức theo kế hoạch. 
- Dân công : người dân được huy động đi làm nghĩa vụ 
lao động công ích, ở đây là phục vụ mặt trận. 
1. Đọc 
2. Chú thích: 
TUẦN 26-TIẾT 101 	 	 VĂN BẢN 
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
- MINH HUỆ- 
I. Sơ lược tác giả- tác phẩm: 
II. Đọc – Hiểu văn bản: 
1/ Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất: 
a/ Hình tượng Bác Hồ: 
Anh đội viên thức dậy 
Thấy trời khuya lắm rồi 
Mà sao Bác vẫn ngồi 
Đêm nay Bác không ngủ. 
Lặng yên bên bếp lửa 
Vẻ mặt Bác trầm ngâm 
Ngoài trời mưa lâm thâm 
Mái lều tranh xơ xác. 
III. Tìm hiểu văn bản: 
? Trong bài thơ, hình ảnh Bác Hồ hiện lên ở không gian, thời gian nào? 
Anh đội viên thức dậy 
Thấy trời khuya lắm rồi 
Mà sao Bác vẫn ngồi 
Đêm nay Bác không ngủ. 
Lặng yên bên bếp lửa 
Vẻ mặt Bác trầm ngâm 
Ngoài trời mưa lâm thâm 
Mái lều tranh xơ xác. 
Anh đội viên nhìn Bác 
Càng nhìn lại càng thương 
Người Cha mái tóc bạc 
Đốt lửa cho anh nằm. 
Rồi Bác đi dém chăn 
Từng người, từng người một 
Sợ cháu mình giật thột 
Bác nhón chân nhẹ nhàng. 
Anh đội viên mơ màng 
Như nằm trong giấc mộng 
 Bóng Bác cao lồng lộng 
Ấm hơn ngọn lửa hồng. 
? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh Bác trong khung cảnh tĩnh mịch đó (dáng vẻ, cử chỉ, hành động) của Bác đối với các chiến sĩ? 
Hình dáng: Vẻ mặt trầm ngâm, 
mái tóc bạc, cao lồng lộng. 
- Hành động: đốt lửa, nhón chân, dém chăn 
TUẦN 26-TIẾT 101 	 	 VĂN BẢN 
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
- MINH HUỆ- 
I. Đọc – Hiểu chú thích: 
II. Đọc – Hiểu văn bản: 
1/ Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất: 
a/ Hình tượng Bác Hồ: 
Hình dáng: Vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, cao lồng lộng. 
- Hành động: Đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng 
TUẦN 26-TIẾT 101 	 	 VĂN BẢN 
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
- MINH HUỆ- 
? Bác đã có những lời nói và tâm tư gì với anh đội viên trong đêm không ngủ? Chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm xúc nhất? 
Thổn thức cả nỗi lòng 
Thầm thì anh hỏi nhỏ: 
-Bác ơi! Bác chưa ngủ 
Bác có lạnh lắm không? 
Chú cứ việc ngủ ngon 
Ngày mai đi đánh giặc 
Vâng lời anh nhắm mắt 
Nhưng bụng vẫn bồn chồn. 
- Lời nói: Chú cứ việc ngủ ngon 
- Ngày mai đi đánh giặc 
-Hành động: Đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng. 
-Lời nói: Chú cứ việc ngủ ngon 
TUẦN 26-TIẾT 101 	 	 VĂN BẢN 
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
- MINH HUỆ- 
I. Sơ lược tác giả- tác phẩm: 
II. Đọc – Hiểu văn bản: 
1/ Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất: 
a/ Hình tượng Bác Hồ: 
Hình dáng: Vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, cao lồng lộng. 
 Tấm lòng yêu thương, sự chăm sóc ân cần chu đáo của Bác dành cho các anh bộ đội. 
? Cảm nhận của em như thế nào về Bác qua các chi tiết miêu tả trên? 
? Trong 9 khổ thơ đầu, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh Bác? Nghệ thuật có tác dụng gì? 
 từ láy, so sánh, ẩn dụ 
TUẦN 26-TIẾT 101 	 	 VĂN BẢN 
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
- MINH HUỆ- 
I. Đọc – Hiểu chú thích: 
II. Đọc – Hiểu văn bản: 
1/ Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất: 
a/ Hình tượng Bác Hồ: 
b/ Tâm trạng của anh đội viên: 
Anh đội viên nhìn Bác 
Càng nhìn lại càng thương 
Người Cha mái tóc bạc 
Đốt lửa cho anh nằm. 
Anh đội viên mơ màng 
Như nằm trong giấc mộng 
Bóng Bác cao lồng lộng 
Ấm hơn ngọn lửa hồng. 
Thổn thức cả nỗi lòng 
Thầm thì anh hỏi nhỏ: 
-Bác ơi! Bác chưa ngủ 
Bác có lạnh lắm không. 
Chú cứ việc ngủ ngon 
Ngày mai đi đánh giặc 
Vâng lời anh nhắm mắt 
Nhưng bụng vẫn bồn chồn. 
Không biết nói gì hơn 
Anh nằm lo Bác ốm 
Lòng anh cứ bề bộn 
Vì Bác vẫn thức hoài. 
Chiến dịch hãy còn dài 
Rừng lắm dốc, lắm ụ 
Đêm nay Bác không ngủ 
Lấy sức đâu mà đi. 
? Tìm những chi tiết nói lên tâm trạng của anh đội viên ở lần thức dậy thứ nhất ? 
TUẦN 26-TIẾT 101 	 	 VĂN BẢN 
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
- MINH HUỆ- 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
I. Đọc – Hiểu chú thích: 
II. Đọc – Hiểu văn bản: 
1/ Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất: 
a/ Hình tượng Bác Hồ: 
- Càng nhìn lại càng thương 
- Thổn thức ... bụng vẫn bồn chồn ... lòng cứ bề bộn... 
 Từ láy =>N gạc nhiên, băn khoăn, lo lắng. Thương yêu kính trọng Bác. 
b/ Tâm trạng của anh đội viên: 
? Những từ: thổn thức, bồn chồn, bề bộn nghĩa là gì? Có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng anh đội viên? 
 Thảo luận: 3’ 
Tìm những từ láy trong 9 khổ thơ đầu và cho biết giá trị biểu cảm của chúng? 
Vẻ mặt Bác trầm ngâm 
Trời thì mưa lâm thâm 
Bác nhón chân nhẹ nhàng 
Bóng Bác cao lồng lộng 
Nhưng bụng vẫn bồn chồn. 
Lòng anh cứ bề bộn 
Các từ láy làm tăng giá trị biểu cảm, diễn tả cụ thể các trạng thái tình cảm và cảm xúc. 
 1. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là của tác 	giả nào ? 
 A. Tô Hoài B. Minh Huệ C. Đoàn Giỏi 
Minh Huệ 
CỦNG CỐ 
2. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được sáng tác vào năm nào? 
 A. 1950 B. 1951 C. 1952 
1951 
CỦNG CỐ 
 3. Bài thơ đó được viết dựa trên sự việc có thực nào? 
A. Bác mới về nước lãnh đạo cách mạng. 
B. Khi Bác ở nước ngoài hoạt động. 
C. Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy chiến dịch Biên giới 1950. 
C. Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy chiến dịch Biên giới 1950. 
CỦNG CỐ 
 4 . Tâm trạng của anh đội viên ở lần thức dậy thứ nhất là gì? 
Anh ngạc nhiên, băn khoăn, lo lắng. 
 5. Qua cảm nhận của anh đội viên, chúng ta thấy được tình cảm nào của Bác Hồ? 	 
Tấm lòng yêu thương, sự chăm sóc ân cần chu đáo dành cho các anh bộ đội. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. 
- Tập đọc diễn cảm bài thơ; 
- Học thuộc lòng 5 khổ thơ đầu trong bài thơ; 
-Chuẩn bị phần còn lại: + Tìm hiểu diễn biến tâm trạng anh đội viên thức dậy lần 3 và hình tượng của Bác. 
- Nhận xét cảm xúc của tác giả (khổ thơ cuối). 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_101_van_ban_dem_nay_bac_khong_ngu_m.ppt