Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 107: Tiếng Việt: Hoán dụ
3. Kết luận: Ghi nhớ Sgk
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp là:
Lấy
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chưa đựng;
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 107: Tiếng Việt: Hoán dụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 107: Tiếng Việt: Hoán dụ
CHÀO MỪNG T ẬP THỂ HỌC SINH LỚP 6 KHỞI ĐỘNG Câu hỏi 1: Ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm ? A. Đúng B. Sai Câu hỏi 2 : Trong phép tu từ Ẩn dụ vế nào bị ẩn đi? A. Vế A C. Cả vế A và vế B B. Vế B D. Cả A,B,C đều sai . Câu hỏi 3 : Có mấy kiểu Ẩ n dụ A. 4 C. 2 B. 3 D. 1. Câu hỏi 4 : Ẩn dụ hình thức còn có tên gọi khác là : A. Ẩn dụ hình tượng C. AD chuyển đổi cảm giác B. Ẩn dụ cách thức D . Cả A,B,C đều đúng. Tiết 107 - Tiếng Việt: HOÁN DỤ I. HOÁN DỤ LÀ GÌ? 1 . Ví dụ: SGK/tr82 2 . Nhận xét: 1. Các từ in đậm trong câu thơ sau chỉ ai? Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên Áo nâu: chỉ người nông dân Áo xanh: chỉ người công nhân Nông thôn: chỉ những người sống ở nông thôn Thị thành: chỉ những người sống ở thị thành 2.Gi ữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với sự vật đ ư ợc chỉ có mối quan hệ nh ư thế nào? Áo nâu gợi liên tưởng tới những người nông dân sống ở nông thôn Áo xanh là nét đặc trưng gợi liên tưởng tới những người công nhân sống ở thị thành Cách diễn đạt như vậy có tác dụng gì? => Tác dụng : Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt * BÀI TẬP NHANH Em hãy chỉ ra các từ ngữ hoán dụ trong các câu sau? “Mồ hôi” c hỉ kết quả con người thu được trong lao động . Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương Trái tim, khối óc: chỉ con ng ư ời Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời Một khối óc lớn đã ngừng sống “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” Má hồng: chỉ người con gái trẻ đẹp “Nó là chân sút cừ của đội bóng” lấy hình ảnh chân sút để chỉ cả một cá nhân. 3. Kết luận: Ghi nhớ Sgk Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện t ư ợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện t ư ợng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. II. CÁC KIỂU HOÁN DỤ 1 . Ví dụ: SGK/tr82 2 . Nhận xét: THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: câu a Nhóm 2: câu b Nhóm 3: câu c Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành c ơ m (Hoàng Trung Thông) Một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao Ngày Huế đổ máuChú Hà Nội vềTình cờ chú cháuGặp nhau hàng Bè Bàn tay: chỉ bộ phận con người dùng để lao động, cầm nắm, tượng trưng cho sức lao động, người lao động chân chính Một, ba: Biểu thị số lượng cụ thể, xác định, ở đây chỉ sự hợp lại của các cá thể, tập thể tạo ra sức mạnh chung Đổ máu: là thương tích, mất mát, hi sinh, ở đây biểu thị chiến tranh bắt đầu xảy ra. 2. giữa bàn tay với sự vật mà đó biểu thị trong ví dụ a, một và ba với số lượng mà nó biểu thị trong ví dụ b, đổ máu với hiện tượng mà nó biểu thị trong ví dụ c có quan hệ như thế nào? Câu a biểu thị mối quan hệ giữa bộ phận với cái toàn thể Câu b biểu thị mối quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng Câu c biểu thị quan hệ dấu hiệu của sự vật với sự vật 3. Từ những ví dụ đã phân tích ở phần I và phần II, hãy liệt kê một số kiểu quan hệ th ư ờng đ ư ợc sử dụng để tạo ra phép hoán dụ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Lấy bộ phận để chỉ toàn thể 3. Kết luận: Ghi nhớ Sgk Có 4 kiểu hoán dụ th ư ờng gặp là: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị ch ư a đựng; Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu t ư ợng. III. LUYỆN TẬP Nhóm 1: câu a Nhóm 2: câu b Nhóm 3: câu c Nhóm 4: câu d Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu th ơ , câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì? Bài tập 1:THẢO LUẬN NHÓM a. làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quang năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. (Hồ Chí Minh) b. Vì lợi ích mười năm phải trồng câyVì lợi ích trăm năm phải trồng người c. Áo chàm đ ư a buổi phân liCầm tay nhau biết nói gì hôm nay(Tố Hữu) d. Vì sao trái đất nặng ân tìnhNhắc mãi tên Ng ư ời: Hồ Chí Minh mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng: Những người sống trong xóm làng đó: vật bị chứa đựng Làng xóm ta: tên của vật chứa đựng mối quan hệ giữa cụ thể và trừu tượng Cái cụ thể: mười năm, trăm năm Cái trừu tượng: con số không xác định rõ dùng mối quan hệ giữa cụ thể và trừu tượng Cái cụ thể: mười năm, trăm năm Cái trừu tượng: con số không xác định rõ mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng Trái đất: Vật chứa đựng Nhân loại: Vật bị chứa đựng Bài tập 2 . Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ? Cho ví dụ? - Giống : đều là những biện pháp tu từ xây dựng trên cơ sở các mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng . - Khác nhau Ẩn dụ Mối quan hệ giữa các sự vật tương đồng với nhau Hoán dụ Mối quan hệ giữa các sự vật có mối quan hệ tượng cận, gần gũi với nhau. Bài tập 3 Viết đoạn văn Viết đoạn văn nói về tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các “Chiến sĩ áo trắng” trong cuộc chiến chống Đại dịch Covid-19 trên quê hương em. TRÌNH BÀY CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI CÁC CON
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_tiet_107_tieng_viet_hoan_du.pptx