Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 15, 16, 17: Đọc hiểu văn bản: À ơi tay mẹ (Bình Nguyên)
1. Tác giả: Bình Nguyên
- Tên thật là Nguyễn Đăng Hào.
- Quê quán: xã Ninh Phúc, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.
- Chức danh: Là Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình.
- Giải thưởng: Nhận hai giải Thơ lục bát (Giải A - 2003; Giải Ba - 2010) trên báo Văn Nghệ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 15, 16, 17: Đọc hiểu văn bản: À ơi tay mẹ (Bình Nguyên)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 15, 16, 17: Đọc hiểu văn bản: À ơi tay mẹ (Bình Nguyên)
Tiết 15, 16, 17 : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN À ƠI TAY MẸ BÌNH NGUYÊN II. TÌM HIỂU CHUNG Tác giả của bài thơ là ai? Bài thơ có bao nhiêu khổ? Mỗi khổ có bao nhiêu dòng? Vần trong bài thơ được gieo như thế nào? Các dòng được ngắt nhịp ra sao? Nhan đề của bài thơ là gì? Bài thơ viết về ai, về điều gì? Bài thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Từ ngữ trong bài thơ có gì độc đáo? Việc sử dụng các từ ngữ và biện pháp nghệ thuật đó đem lại tác dụng ra sao? Ai là người đang bày tỏ cảm xúc tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ? Người đó bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ gì? Những lưu ý khi học thơ Nhóm 1: Báo cáo phần Tìm hiểu về tác giả Bình Nguyên và thể thơ lục bát. - Tên thật là Nguyễn Đăng Hào. - Quê quán : xã Ninh Phúc, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. - Chức danh : Là Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình. - Giải thưởng : Nhận hai giải Thơ lục bát (Giải A - 2003; Giải Ba - 2010) trên báo Văn Nghệ. 1. Tác giả: Bình Nguyên 2. Thể thơ lục bát Dòng thơ Gồm ít nhất hai dòng, số tiếng cố định. Dòng 6 tiếng (dòng lục) và 8 tiếng (dòng bát). Gieo Vần Vần chân và vần lưng; Tiếng thứ 6 dòng lục gieo vần xuống tiếng 6 dòng bát; Tiếng thứ 8 dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ 6 dòng lục. Nhịp thơ Thường ngắt nhịp chẵn: 2/2/2 , 2/4/2 hoặc 4/4 Thanh điệu Các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7 phối thanh tự do. Các tiếng 2, 4, 6, 8 có thanh điệu là B – T – B – B. B àn tay mẹ chắn mưa sa Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng. Vẫn bàn tay mẹ dịu dàngÀ ơi này cái trăng vàng ngủ ngonÀ ơi này cái trăng trònÀ ơi này cái trăng còn nằm nôi... Bàn tay mẹ thức một đờiÀ ơi này cái mặt trời bé con...Mai sau bể cạn non mònÀ ơi tay mẹ vẫn còn hát ru. 3. Tác phẩm Ru cho mềm ngọn gió thuRu cho tan đám sương mù lá câyRu cho cái khuyết tròn đầyCái thương cái nhớ nặng ngày xa nhau. Bàn tay mang phép nhiệm mầuChắt chiu tự những dãi dầu đấy thôi. Ru cho sóng lặng bãi bồiMưa không dột chỗ ngoại ngồi vá khâuRu cho đời nín cái đau À ơi... Mẹ chẳng một câu ru mình./. Nhóm 2: Báo cáo phần Tìm hiểu chung về tác phẩm. Hoàn cảnh sáng tác 2003, bài thơ được tác giả gửi dự thi Thơ lục bát trên báo Văn Nghệ Kiểu văn bản Biểu cảm Đề tài Tình yêu thương và đức hi sinh của người mẹ. Bố cục P1: từ đầu vẫn còn hát ru : Hình ảnh đôi bàn tay mẹ P2: Tiếp một câu ru mình : Lời ru của người mẹ hiền II. TÌM HIỂU CHI TIẾT Nhóm 3 Báo cáo phần Tìm hiểu Đôi bàn tay mẹ trước giông bão cuộc đời; 1. Hình ảnh đôi bàn tay mẹ a. Bàn tay mẹ trước giông bão cuộc đời: “ Bàn tay mẹ chắn mưa saBàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng. ” - Mưa sa - Bão qua mùa màng Ẩn dụ: Những khó khăn, trở ngại, giông tố của cuộc đời. - chắn - chặn Động từ mạnh: Bảo vệ, che chắn, đẩy lùi. - Điệp ngữ “bàn tay mẹ”: cảm xúc trào dâng, sức lao động => Sức mạnh phi thường, bản năng bảo vệ con của người mẹ. Nhóm 3 Báo cáo phần Tìm hiểu Đôi bàn tay mẹ nuôi nấng, chăm sóc con; b. Bàn tay mẹ nuôi nấng, chăm sóc con: “Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon À ơi này cái trăng tròn À ơi này cái trăng còn nằm nôi.. . ... À ơi này cái Mặt Trời bé con...” b. Bàn tay mẹ nuôi nấng, chăm sóc con: + cái trăng vàng + cái trăng tròn + cái trăng còn nằm nôi + cái Mặt Trời bé con Cách gọi con trìu mến, thân mật, yêu thương. Con là ánh sáng, nguồn sống của mẹ. GV bình: Khúc hát ru những em bé... Mặt trời bé thơ của Trần Tiến - Ẩn dụ: - Từ láy “dịu dàng” : gợi sự ân cần, ấm áp. Tình yêu, sự trân quý, nâng niu mẹ dành cho con. - Điệp ngữ “À ơi ” : tạo âm hưởng lời ru êm đềm, nhẹ nhàng Cái trăng: người con được hưởng sự yêu thương. Nhóm 4: Báo cáo phần Tìm hiểu Đôi bàn tay mẹ nhiệm màu, hi sinh vì con. (Phiếu hướng dẫn học tập số 3) c. Bàn tay mẹ nhiệm màu, hi sinh vì con: - Thành ngữ “bể cạn, non mòn”: gợi về sự thay đổi lớn lao của thiên nhiên, của đất trời . - Dẫu vũ trụ vần xoay, đổi thay thì lời ru của mẹ vẫn theo con. - Nhân hóa “Bàn tay mẹ thức một đời” : gợi sự tần tảo, sớm hôm. “Bàn tay mẹ thức một đời Mai sau bể cạn non mòn À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru.” c. Bàn tay mẹ nhiệm mầu, hi sinh vì con: - Từ láy “chắt chiu”, “dãi dầu” gợi tả những vất vả, nhọc nhằn trong cuộc đời người mẹ. - Ẩn dụ “phép nhiệm màu”: sự kì diệu. “Bàn tay mang phép nhiệm mầu Chắt chiu từ những dãi dầu đấy thôi.” phép nhiệm mầu + Bàn tay mẹ có thể làm tất cả cho con, vì con. + Bàn tay thể hiện tình yêu thương, sự che chở, nâng đỡ, hi sinh vì con, vì gia đình. Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt, đức hi sinh muôn đời. 2. Lời ru của người mẹ hiền Lời ru cho con Lời ru cho ngoại Lời ru cho đời a. Lời ru cho con: Ẩn dụ: + "mềm ngọn gió thu", "tan đám sương mù lá cây": mong ước xua tan đi cái rét mướt, lạnh lẽo . + "cái khuyết tròn đầy", "cái thương cái nhớ": thương đứa con bé thơ , thương con khi phải xa mẹ. “Ru cho mềm ngọn gió thu Ru cho tan đám sương mù lá cây Ru cho cái khuyết tròn đầy Cái thương cái nhớ nặng ngày xa nhau. ” mềm ngọn gió thu nặng ngày xa nhau tan đám sương mù lá cây cái khuyết tròn đầy Sự ấm áp , tình yêu thương đến từ lời ru, từ trái tim người mẹ. - Điệp cấu trúc: “ru cho” b. Lời ru cho ngoại: “Ru cho ...vá khâu.” - Ẩn dụ “ sóng lặng bãi bồi” - Mưa không dột chỗ ngồi vá khâu. => Hình ảnh thơ chân thực, giàu ý nghĩa : mong mỏi mọi điều bình an , thanh thản đến bên đời ngoại. c. Lời ru cho đời: “Ru cho đời nín cái đau À ơi ... Mẹ chẳng một câu ru mình.” - Nhân hóa “ đời nín cái đau”: người mẹ mơ ước cho cuộc đời dịu lại và bớt đi những đau thương. => Đức hi sinh cao cả , t ình cảm thiêng liêng của mẹ. À ơi ... đời nín cái đau III. TỔNG KẾT Nghệ thuật: Biện pháp tu từ: ẩn dụ, điệp ngữ, điệp cấu trúc, từ láy,... Sử dụng thành công thể thơ lục bát mang âm hưởng lời ru ngọt ngào. 2. Nội dung: - Bài thơ thể hiện cảm xúc trân trọng, biết ơn, xúc động sâu sắc trước tình yêu thương, đức hi sinh thầm lặng của mẹ.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_tiet_15_16_17_doc_hieu_van_ban_a_oi_tay.pptx