Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 45: Tập làm văn: Kể chuyện tưởng tượng - Nguyễn Thị Mơ
LẬP DÀN Ý
1 Mở bài
Tại sao em lại có ước mơ gặp Thánh Gióng?
2. Thân bài:
Hoàn cảnh gặp Thánh Gióng: địa điểm, thời gian.
Cuộc trò chuyện của em với Thánh Gióng diễn ra như thế nào?
Em hỏi Thánh Gióng những gì?
Gióng trả lời ra sao?
3. Kết bài
- Em tỉnh dậy.
- Cảm nghĩ của mình.
- Nhận thức của bản thân.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 45: Tập làm văn: Kể chuyện tưởng tượng - Nguyễn Thị Mơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 45: Tập làm văn: Kể chuyện tưởng tượng - Nguyễn Thị Mơ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 6/ Giáo viên Nguyễn Thị Mơ Thử tài sáng tạo Thử tài sáng tạo Tiết 45 : Tập làm văn I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng. KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Nhận xét ví dụ 1,2 : Sgk/ 130,132. Thảo luận câu hỏi nghiên cứu bài học ( 5P) - Tìm 2 chi tiết có thật và 2 chi tiết không có thật trong hai văn bản “Lục súc tranh công” và “giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”. - Nêu ý nghĩa ( bài học) của hai truyện trên . - Từ đó em rút ra thế nào là truyện tưởng tượng? Đặc điểm, lợi ích, công việc của sáu con vật Chi tiết có thật. Sống quây quần bên con người. Sáu con vật biết nói. Chi tiết không có thật . Sáu con vật kể công, kể khổ, so bì với nhau. Ý nghĩa : sống trong một tập thể, chúng ta phải biết tôn trọng công sức của nhau, mỗi người một việc, không so bì. VD 2. Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu. Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu Chi tiết có thật Chi tiết tưởng tượng - Lang Liêu đi thăm người dân nấu bánh chưng. Trò chuyện với Lang Liêu . - Lang Liêu là nhân vật trong truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy . -Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy của dân tộc Việt Nam. Ý nghĩa : Giúp hiểu sâu thêm về Lang Liêu, về phong tục làm bánh chưng, bánh giầy của dân tộc Việt Nam. Nhắc nhở, ghi nhớ công ơn dựng nước của các vua Hùng. 1./ Khái niệm : Là kể câu chuyện tự nghĩ ra bằng trí tưởng tượng. Không có sẵn trong sách vở hay thực tế. Có một ý nghĩa nào đó. TruyệnTưởng tượng 2. Cách kể truyện tưởng tượng. Dựa trên điều có thật. Tưởng tượng thêm Làm nổi bật ý nghĩa Ghi nhớ Sgk/133. Kể chuyện tưởng tượng có gì giống và khác nhau với kể chuyện đời thường?. GIỐNG NHAU - Đều dựa trên cơ sở sự thật, thể hiện một ý nghĩa. - Có bố cục 3 phần. KHÁC NHAU Kể chuyện tưởng tượng Kể chuyện đời thường Các nhân vật và sự việc đều có thật trong cuộc sống hàng ngày có thể nhìn thấy, nghe thấy, quan sát thấy. Nhân vật, chi tiết, sự vật được xây dựng bằng trí tưởng tượng sáng tạo của người viết, người kể. II. LUYỆN TẬP Học sinh đọc các đề trong sách giáo khoa. Các dạng bài văn kể chuyện tưởng tượng. 2.Tưởng tượng dựa vào sách. Tưởng tượng thêm kết thúc mới cho một câu chuyện đã học . Tưởng tượng đóng vai nhân vật (thay đổi ngôi kể) để kể lại truyện. Tưởng tượng cuộc gặp gỡ với nhân vật văn học (truyện dân gian) 1. Tưởng tượng hoàn toàn . Lưu ý Khi làm dạng đề tưởng tượng hoàn toàn các em dựa vào sự thật trong cuộc sống . Khi làm các dạng 2 các em dựa vào sự thật có trong sách và sáng tạo thêm theo yêu cầu. Tưởng tượng không phải là bịa đặt một cách tùy tiện mà phải trên cơ sở sự thật, theo lô - gíc tự nhiên nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó. Bài tập 2 /Sgk 134 Trẻ em vẫn mơ ước vươn vai một cái là trở thành tráng sĩ như Thánh Gióng. Em hãy tưởng tượng mình mơ thấy Thánh Gióng và hỏi ngài bí quyết, xem ngài khuyên em như thế nào? Tìm hiểu đề kiểu bài : kể chuyện tưởng tượng Nội dung: trò chuyện với Thánh Gióng, hỏi ngài bí quyết. Ngôi kể: thứ nhất người kể xưng tôi (em) Tìm ý Chi tiết có thật : Dựa vào văn bản Thánh Gióng. Gióng là người có công đánh đuổi giặc Ân Chi tiết tưởng tượng thêm : trò chuyện với Thánh Gióng Ý nghĩa : để hiểu sâu sắc hơn về người anh hùng làng Gióng. Biết ơn, tự hào về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của ông cha ta 3. Kết bài - Em tỉnh dậy. - Cảm nghĩ của mình. - Nhận thức của bản thân. LẬP DÀN Ý Mở bài Tại sao em lại có ước mơ gặp Thánh Gióng? Cuộc trò chuyện của em với Thánh Gióng diễn ra như thế nào? 2. Thân bài: Hoàn cảnh gặp Thánh Gióng: địa điểm, thời gian... Gióng trả lời ra sao? Em hỏi Thánh Gióng những gì? Ý nghĩa : để ta hiểu sâu sắc hơn về người anh hùng làng Gióng. Biết ơn, tự hào về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của ông cha ta. Gợi ý câu hỏi 1: hỏi Gióng về tiếng nói đầu tiên 2: hỏi về sự lớn nhanh của Gióng. 3: hỏi về bí quyết để lớn nhanh . 4: hỏi về chi tiết Gióng bay về trời. Thảo luận nhóm 2 (thời gian 2 phút) Tưởng tượng em được gặp và trò chuyện với Thánh Gióng. Em sẽ hỏi G ióng 1 câu hỏi nào và Gióng trả lời ra sao? Thảo luận nhóm 2 Em hỏi? Gióng trả lời sssss Câu hỏi 1 : Nhân ngài đến cho em hỏi tại sao đến khi lên 3 tuổi ngài không nói, không cười, cũng chẳng biết đi vậy mà khi sứ giả rao tìm người tài giỏi cứu nước ngài lại cất tiếng nói đòi vũ khí đi đánh giặc. Câu trả lời: ta muốn giành tiếng nói đầu tiên của mình cho đất nước, quê hương. Em thầm nghĩ Gióng quả là người có lòng yêu nước sâu sắc. Câu hỏi 2 : Em thấy SGK lớp 6 chép rằng khi giặc đến ngài vươn vai một cái liền biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng. Tại sao ngài có thể làm được như vậy ạ ? Câu trả lời : Gióng nhìn em trầm ngâm trả lời : “ Ta lớn lên như vậy là nhờ ăn cơm gạo của nhân dân. Sự lớn mạnh của ta chính là sự lớn mạnh của lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết toàn dân tộc khi tổ quốc lâm nguy.” Câu hỏi 3 : do có ước mơ gặp Gióng từ lâu nên em liền hỏi tiếp. Ngài có thể chỉ cho em bí quyết để em lớn nhanh như ngài được không ạ? Câu trả lời : Gióng nhìn em cười vang trả lời : “ Điều đó là không thể đối với một đứa trẻ sống ở thế kỉ XXI như em. Nhưng ta có thể chỉ cho em bí quyết để có một cơ thể khỏe mạnh là em phải ăn uống điều độ và tập thể dục thể thao thường xuyên nhé..” Câu hỏi 4 : thấy Gióng cởi mở, gần gũi em liền hỏi tiếp : “Tại sao khi đánh tan giặc ngài lại cởi bỏ giáp sắt để lại và bay về trời ? Câu trả lời: Gióng xoa đầu em nói: “ Ta sinh ra là để đánh giặc cứu nước và coi đó là nhiệm vụ thiêng liêng cao cả. Đánh giặc xong ta phải quay trở về thiên đình làm tiếp công việc Ngọc Hoàng giao phó”. Qua đó em thấy Gióng là một người không màng danh lợi. Gióng đã trở thành một người anh hùng bất tử trong trái tim em. KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Khái niệm Là kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng. Không có sẵn trong sách vở hay thực tế. Có một ý nghĩa nào đó. Cách xây dựng Dựa trên thực tế hay một câu chuyện có thật Tưởng tượng thêm những chi tiết hấp dẫn thú vị Nổi bật ý nghĩa. Vai trò Sự sáng tạo càng cao Tưởng tượng lô-gic, tự nhiên phong phú Jack Nicklaus Jack Nicklaus một tay gôn chuyên nghiệp và nổi tiếng thế giới đã từng tiết lộ bí mật để thành công của mình. Trước tiên ông tưởng tượng ra hình ảnh quả bóng đang nằm ở vị trí nơi ông muốn kết thúc nó, sau đó ông tưởng tượng ra đường đi và cả cái cách nó tiếp đất như thế nào. Cuối cùng ông làm y như vậy và thế là ông đã thành công. Họ và tên : Huỳnh Minh Hiếu (nam)Sinh ngày : 24-9-1997Dân tộc : KinhĐịa chỉ : Lớp 8/1, trường THCS Hoa Lư, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam BÀI DỰ THI VIẾT THƯ QUỐC TẾ UPU LẦN THỨ 40 – 2011 . ĐỀ : “Hãy tưởng tượng mình là cái cây đang sống trong khu rừng. Em hãy viết thư cho một người nào đó để giải thích vì sao việc bảo vệ rừng là rất quan trọng”. - Nắm vững kiến thức bài học. Lập dàn ý cho 1 trong 4 đề còn lại SGK trang 134. Chuẩn bị bài: Luyện tập: Kể chuyện tưởng tượng. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Rừng Amazon, ngày 16-2-2011 Kính gửi ngài Josehp Sepp Blatter kính mến ! Tôi cũng khá lo lắng khi viết bức thư này cho vị Chủ tịch FIFA. Tôi biết rằng, ngài rất bận rộn với một núi công việc, nhưng xin ngài hãy dành chút ít thời gian để đọc bức thư của tôi như ngài đang đọc bức thư của người hâm mộ môn thể thao vua.Tôi là cây Tùng 500 tuổi sống trong đại gia đình Amazon. Tôi biết đến ngài và môn bóng đá nhờ được nghe cô Gió kể lại rằng đất nước tôi đang sinh sống sắp tổ chức World Cup. Tôi lại càng háo hức nhưng cũng buồn thay. Ngài hiểu tại sao không ? Đơn giản, từ những sự kiện gần đây tôi mới nhận ra rằng : “Bảo vệ rừng cũng giống như một trận chúng kết bóng đá : Một là thắng, hai là bại !”. Ngài không cười vì những điều tôi nói chứ ?Vài trăm năm trước đây, khi các nhà khoa học phương Tây và Bắc Mỹ đến khai phá vùng đất Nam Mỹ trù phú này, trong tay họ là biết bao dụng cụ kỳ lạ mà tôi chưa hề biết đến : La bàn, ống nhòm, súng săn... và có cả những cuốn sách dày cộm toàn là chữ với những hình vẽ hoa lá cây cối. Đôi khi họ còn kẹp những chiếc lá bên đường vào trang sách. Thật thú vị ! Chắc họ là những nhà sinh vật học. Nghe mẹ tôi kể lại, xưa kia con người rất ít. Thỉnh thoảng mới bắt gặp họ đi lang thang trong rừng, mặc khố lá, vũ khí toàn những giáo mác, dao rựa thô sơ... Họ đến đây chỉ để tìm củi khô, vài con thú nhỏ, ít rau rừng. Họ chẳng làm gì hại đến chúng tôi cả, thậm chí, họ còn tôn thờ rừng như một vị thánh, người mẹ cung cấp cho họ tất cả mọi nhu yếu phẩm cần thiết. Nhưng, con người phát triển nhanh thật. Họ thay đổi thế giới một cách chóng mặt. Nghe cô Gió kể lại, những bản làng trước kia nay đã trở thành những đô thị sầm uất. Các vùng đất hoang vu mà không ai biết tới nay đã mọc lên các khu công nghiệp đồ sộ, nhả khói ngút trời .
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_tiet_45_tap_lam_van_ke_chuyen_tuong_tuon.ppt