Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

Sự việc chính

Chuyện về hai anh em Mèo – Kiều Phương: anh trai bực vì em gái hay lục lọi đồ vật.

Mèo bí mật học vẽ và tài hoa hội hoạ của Mèo được bất ngờ phát hiện.

Người anh không vui, ghen ghét, đố kị với tài năng của em, cảm thấy thua kém em.

Em gái thành công cả nhà mừng vui, người anh đi xem triển lãm tranh của em gái.

Đứng trước bức tranh của Kiều Phương, người anh hối hận vô cùng.

 

pptx 42 trang phuongnguyen 01/08/2022 5900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI 
VĂN BẢN: 
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI 
NHÓM NGỮ VĂN 6 
Trò chơi: Ai nhanh hơn 
Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về tình cảm anh chị em trong gia đình ? 
Anh em như thể chân tay 
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 
 ChÞ ng·, em n©ng 
Anh em nào phải người xa 
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân 
VĂN BẢN: 
Bức tranh 
của em gái tôi 
Tạ Duy Anh 
Lớp 6A1 
 I. TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tác giả 
Tôi là Tạ Duy Anh. 
Em đã tìm hiểu 
được gì về tôi? 
 Tạ Duy Anh tên khai sinh là Tạ Viết Đãng 
 Sinh ngày 9 tháng 9 năm 1959. 
Bút danh: Lão Tạ; Chu Quý; Bình Tâm.. 
 Quê ông ở xã Hoàng Diệu , huyện Chương Mỹ , Hà Tây (nay là huyện Chương Mỹ, Hà Nội ). 
- Là nhà văn hiện đại, là cây bút trẻ của thời kì đổi mới. Tác phẩm của ông mang hơi thở của cuộc sống hiện đại . 
-Hiện ông là biên tập viên tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Tạ Duy Anh trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1993 . 
- Tác phẩm chính: Trò đùa của số phận (2008); Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992); Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa thiếu nhi, 1993), Con dế ma (1999), 
 Giải truyện ngắn nông thôn báo Văn nghệ , báo Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức, tạp chí Văn nghệ Quân đội . 
MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TẠ DUY ANH 
- Trò đùa của số phận (2008); Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992); Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa thiếu nhi, 1993), Con dế ma (1999), 
Tác phẩm tiêu biểu 
*.Đọc- tóm tắt 
Đề xuất cách đọc văn bản “Bức tranh của em gái tôi” 
To , rõ ràng 
Đúng diễn biến tâm lí của nhân vật người anh 
Khi nói về cuộc sống thường ngày: giọng coi thường, bực bội xen lẫn tò mò. 
Khi tài năng của em được phát hiện: Ganh ghét, đố kị . 
Đứng trước bức tranh: ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ. 
2. Tác phẩm 
Sự việc chính 
1 
2 
3 
4 
Chuyện về hai anh em Mèo – Kiều Phương: anh trai bực vì em gái hay lục lọi đồ vật... 
Mèo bí mật học vẽ và tài hoa hội hoạ của Mèo được bất ngờ phát hiện. 
Người anh không vui, ghen ghét, đố kị với tài năng của em, cảm thấy thua kém em. 
Em gái thành công cả nhà mừng vui, người anh đi xem triển lãm tranh của em gái. 
Đứng trước bức tranh của Kiều Phương, người anh hối hận vô cùng. 
5 
Cách đọc: 
-To, diễn cảm. 
- Đúng diễn biến tâm lí của nhân vật người anh 
 Văn bản 
Xuất xứ: In trong “ Con dế ma ” (1999) 
Đạt giải nh ì trong cuộc thi viết “ Tương lai vẫy gọi ” (B á o thiếu niên tiền phong). 
Thể loại: Truyện ngắn 
Sử dụng các từ : nhân vật/ câu chuyện/ sự việc để hoàn thành đoạn v ă n sau : 
 Một tác phẩm truyện ngắn thường chứa đựng một .......................do nhà văn hoặc một nhân vật trong truyện thuật lại. Câu chuyện đó bao giờ cũng có các .................. diễn ra theo một trình tự nhất định và ở những địa điểm cụ thể. Trung tâm của câu chuyện là các .................., có thể là con người, con vật, thần linh,đồ vật. 
nhân vật 
câu chuyện 
sự việc 
PTBĐ: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm 
Ngôi kể: Ngôi thứ nhất 
→ Chủ đề tác phẩm có ý nghĩa về sự tự đánh giá, tự nhận thức cho sự hoàn thiện bản thân 
 Người anh trai (nhân vật xưng “tôi”) 
- Tác dụng: 
 + Cho phép tác giả miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên (mang tính chủ quan) 
 + Tự soi xét tình cảm, ý nghĩ của chính mình để tự vươn lên. 
Nhân vật chính: Hai anh em (nhân vật trung tâm: người anh) 
 Vì truyện không nhằm khẳng định năng khiếu hay ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cô em gái mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự thức tỉnh (lòng đố kị, ganh ghét) của nhân vật người anh. 
Bố cục 
Đoạn 1: Từ đầu ... “ tài năng ” 
Tiếp ... “ nhận giải ” 
Phần 3: còn lại 
Kiều Phương được phát hiện có tài năng hội họa 
Sự thay đổi thái độ của người anh đối với Kiều Phương 
Người anh nhận ra sai lầm của mình và tình cảm của em gái . 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Nhân vật người anh 
Trong truyện diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh được bộc lộ rõ nhất qua những thời điểm n à o? 
Từ trước cho tới khi thấy em gái tự chế màu vẽ: 
Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện: 
Khi đứng trước bức tranh em gái vẽ: 
Từ trước cho tới khi thấy em gái tự chế màu vẽ: 
Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện: 
Khi đứng trước bức tranh em gái vẽ: 
............................................................................................................................................................................................................................................... 
.............................................................................................................................................................................................................................................. 
.............................................................................................................................................................................................................................................. 
PHIẾU BÀI TẬP: Tâm trạng của nhân vật người anh 
Nhận xét: 
a/ Từ trước cho tới khi thấy em gái tự chế màu vẽ 
- Đặt biệt danh cho em là Mèo 
- Khi thấy em pha m à u vẽ 
 Vừa ngạc nhiên, vừa xem thường, coi đó là trò trẻ con 
 Vui vẻ, thân thiết 
b/ Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện 
Nh©n vËt 
Th¸i ®é 
Chi tiÕt 
BÐ Quúnh 
Chó 
TiÕn Lª 
Bè, mÑ 
Ng­ưêi anh 
Reo lªn . 
-“reo lªn khe khÏch¹y vµo th× thÇm g× ®ã víi chó TiÕn Lª” 
Ng¹c nhiªn, mõng rì. 
Ng¹c nhiªn, 
vui mõng, 
xóc ®éng. 
-“...bè t«i ng©y ng­ưêi ra như­ kh«ng tin vµo 
 m¾t m×nh.” 
-“«ng kh«ng k×m ®­ ư îc ,«m thèc MÌo lªn” 
- “còng kh«ng k×m ®­ ư îc xóc ®éng’’ 
Buån, thÊy m×nh bÊt tµi, 
muèn khãc. 
-“t«i lu«n lu«n c¶m thÊy m×nh bÊt tµi nªn bÞ ®Èy ra ngoµi muèn gôc xuèng khãc” 
-“MÆt chó TiÕn Lª r¹ng rì l¾m.” 
-“Anh chÞ cã phóc lín råi. Anh cã biÕt con g¸i anh lµ mét thiªn tµi héi häa kh«ng?” 
b/ Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện 
- Cảm thấy mình bất tài 
- Gắt um lên, không thân với Mèo như trước nữa. 
- Xem trộm tranh – thở dài 
 Chỉ muốn gục xuống khóc 
- Viện cớ dở việc đẩy em ra 
Buồn bã 
+ 
Mặc cảm 
+ 
Đố kị 
c/ Khi đứng trước bức tranh em gái vẽ 
- Sững sờ, bám chặt tay mẹ 
- Ngỡ ngàng Hãnh diện Xấu hổ 
- Muốn khóc khi mẹ hỏi 
 Người anh nhận ra tính xấu của mình và tấm lòng nhân hậu, trong sáng của em gái 
Giải thích lí do vì sao nhân vật “tôi” khi xem tranh của em gái lại có những cảm giác “ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ”, sau đó điền vào ô trống dưới đây: 
Ngỡ ngàng 
Hãnh diện 
Xấu hổ 
Ngỡ 
ngàng 
Hãnh diện 
Xấu 
hổ 
Vì không ngờ em gái lại vẽ mình trong bức tranh dự thi, coi mình là người thân nhất. 
Thấy mình hiện lên trong tranh đẹp và hoàn hảo, bức tranh ấy được nhiều người xem trong triển lãm 
Tự nhận ra tính xấu của bản thân: Ích kỉ, đố kị, ghen tị, tầm thường 
Tại sao bức tranh lại làm cho người anh thay đổi như vậy? 
Sức mạnh nghệ thuật chân chính 
 Bức tranh là nghệ thuật. Sức mạnh của nghệ thuật là tìm kiếm cái đẹp, giúp con người phát hiện ra cái đẹp, cái toàn mĩ: Chân, thiện, mĩ; giúp con người nhận ra cái khuyết điểm của mình và hoàn thiện nó. Bức tranh còn được người em gái vẽ bằng cả tài năng và tình cảm trong sáng của mình. 
Từ trước cho tới khi thấy em gái tự chế màu vẽ: 
Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện: 
Khi đứng trước bức tranh em gái vẽ: 
- Đặt biệt danh cho em là Mèo 
 Vui vẻ, thân thiết 
- Khi thấy em pha m à u vẽ 
-Miêu tả tâm lý chính xác Vừa ngạc nhiên, vừa xem thường, coi đó là trò trẻ con 
- Cảm thấy mình bất tài 
- Chỉ muốn gục xuống khóc 
- Gắt um lên, không thân với Mèo như trước nữa. 
- Xem trộm tranh – thở dài 
- Viện cớ dở việc đẩy em ra 
- Miêu tả nội tâm tinh tế =>  mặc cảm, tự ti về mình, ganh ghét, đố kị, xa lánh em gái. 
- Sững sờ, bám chặt tay mẹ 
- Ngỡ ngàng Hãnh diện Xấu hổ 
-Muốn khóc khi mẹ hỏi 
- Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật chính xác và tinh tế, phù hợp với lứa tuổi. Người anh nhận ra tính xấu của mình và tấm lòng nhân hậu, trong sáng của em gái 
1. Nhân vật người anh 
 Đáng trách vì đã ích kỉ, ghen tức với em, chỉ nghĩ đến bản thân mình . 
 Đáng cảm thông vì cậu đã nhận ra lỗi lầm của mình, thấy xấu hổ và biết sửa lỗi 
2. Nhân vật người em 
Tóm tắt đặc điểm nhân vật Kiều Phương theo gợi ý của phiếu bài tập dưới đây 
Tên thân mật 
Ngoại hình 
Cử chỉ, hành động 
......................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................... 
.. 
......................................................................................................................................... 
PHIẾU BÀI TẬP: nhân vật người em 
Nhận xét: 
Tài năng 
......................................................................................................................................... 
Thái độ 
......................................................................................................................................... 
Tên thân mật: Mèo 
Ngoại hình: Mặt luôn bị bẩn, lọ lem 
Thái độ: Hồn nhiên, yêu thương anh 
Tài năng: Vẽ rất đẹp 
Cử chỉ, hành động: Lục lọi đồ vật, tự chế màu vẽ 
KIỀU PHƯƠNG 
2. Nhân vật người em 
NHÂN VẬT KIỀU PHƯƠNG 
Ngoại hình, hành động 
Tài năng 
Tình cảm với mọi người 
 T ên là Kiều Phương (Mèo) 
 Ngoại hình: mặt lọ lem vì luôn bị chính nó bôi bẩn 
 Hành động: 
+ Hay lục lọi các đồ vật 
+ Em tự chế thuốc vẽ bằng những vật liệu có sẵn trong nhà . 
 Vẽ rất đẹp: 
+ Bí mật vẽ tranh: mọi thứ trong nhà đều được đưa vào tranh: cái bát cám lợn..., con mèo vằn... 
 Vui vẻ chấp nhận biệt hiệu «Mèo» anh tặng 
 Dễ thân với bé Quỳnh, chú Tiến Lê 
 Bị anh mắng vô cớ cũng không khóc hay cãi lại. 
 Đi thi vẽ tranh – vẽ về anh trai với tất cả tình yêu thương anh. 
 Được giải, hồ hởi ôm cổ anh chia vui 
-Nghệ thuật miêu tả tính cách, phẩm chất qua ngoại hình, cử chỉ, hành động. 
 Là cô bé hồn nhiên, trong sáng, đáng yêu có tài năng và lòng vị tha, nhân hậu 
Trò chơi: Ai hiểu hơn 
Chi tiết nào thể hiện tập trung nhất tấm lòng tốt đẹp của Kiều Phương? 
Qua nhân vật Kiều Phương, suy nghĩ gì về lòng nhân hậu và sự độ lượng trong cuộc sống? 
III. 
Tổng kết 
NGHỆ THUẬT 
Truyện cho thấy tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu 
của cô em gái giúp cho người anh nhận ra sự hạn chế và vượt 
lên chính mình. 
NỘI DUNG 
BÀI HỌC 
- Ghen ghét, đó kị trước tài năng hay thành công của người khác 
là tính xấu. 
- Cần vượt qua mặc cảm, tự ti để có sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành trước tài năng hay thành công của người khác. 
- Tình cảm trong sáng, lòng nhân hậu có thể giúp con người tự vượt lên bản thân, hoàn thiện mình 
TỔNG KẾT 
 - Kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất. 
- Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, ngôn ngữ độc thoại nội tâm 
+ Quan sát tinh tế, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu. 
+ So sánh, kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn 
T 
 
M 
L 
Í 
N 
G 
Ỡ 
N 
G 
À 
N 
G 
K 
I 
Ề 
U 
P 
H 
Ư 
Ơ 
N 
G 
T 
Ạ 
D 
U 
Y 
A 
N 
H 
B 
Í 
M 
Ậ 
T 
N 
H 
Ấ 
T 
N 
H 
Ì 
3 
4 
1 
7 
6 
5 
2 
1. Tên người em gái trong truyện BTCEGT? 
2. Truyện BTCEGT đạt giải gì trong cuộc thi viết “tương lai vẫy gọi”? 
3. Truyện BTCEGT đã miêu tả tinh tế điều gì của nhân vật? 
4. Cảm giác thoạt tiên của người anh khi đứng trước bức chân dung mình do em gái vẽ là gì? 
5. Bức chân dung người anh của Mèo đạt giải này? 
6. Mọi điều gì của Mèo cuối cùng cũng bị lộ? 
7. Tác giả truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi”? 
L 
Í 
N 
G 
Ỡ 
G 
À 
N 
G 
K 
I 
Ề 
U 
P 
H 
Ư 
Ơ 
G 
T 
Ạ 
D 
Y 
A 
N 
H 
B 
Í 
M 
T 
N 
Ấ 
T 
N 
Ì 
3 
4 
1 
7 
6 
5 
2 
N 
U 
Ậ 
H 
N 
 
H 
T 
M 
N 
U 
Ậ 
H 
N 
 
H 
TRÒ CHƠI: Ô CHỮ BÍ MẬT 
Viết một bức thư gửi cho bố/mẹ hoặc người thân trong gia đình về cảm giác khi bị/ được so sánh với người khác. 
Ôn lại bài 
Soạn bài “Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả” 
HƯỚNG DẪN 
“Đừng để cho con rắn ghen tị luồn v à o trong tim. Đó là một con rắn độc, nó sẽ gặm mòn khối óc và làm đồi bại con tim.” 
(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi) 
Tạm biệt các em! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_van_ban_buc_tranh_cua_em_gai_toi_ta_duy.pptx