Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 61: Thực hành Tiếng Việt dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang

II. BÀI TẬP

Bài tập 1 SGK trang 118

b. Hang có ba cửa lớn: cửa trước có hai lớp, vòm cửa ngoài dẫn vào một “sảnh chờ” rộng rãi; cửa trong lại thấp hẹp, sát ngay dải sông ngầm khá rộng, sâu quá thắt lưng.

Tác dụng + “sảnh chờ”: phòng lớn dùng làm nơi tiếp khách, là nơi để tạm dừng, chờ cho việc đi lại tiếp theo.

so sánh không gian hang ngoài của hang Én rộng và đẹp giống như sảnh chờ, Cụ thể hóa, giúp người đọc dễ hình dung về không gian trong hang Én, gợi sự tò mò về các hang tiếp theo ở hang Én.

 

pptx 5 trang phuongnguyen 22/07/2022 27780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 61: Thực hành Tiếng Việt dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 61: Thực hành Tiếng Việt dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 61: Thực hành Tiếng Việt dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang
TIẾT61. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
DẤU NGOẶC KÉP, DẤU PHẨY, DẤU GẠCH NGANG. 
I.DẤU CÂU . 
1. D ấu ngoặc k ép 
Ví dụ 
 Xét công dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau: 
a. Trong văn bản “ Cô Tô ” , nhà văn Nguyễn Tuân đã sử dụng rất thành công các biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa. 
b. Trước khi nhắm mắt, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn : “ ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ , sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân ” . 
c. C ảm gi ác v ề một cuộc “ ngược d òng ” tìm v ề thuở sơ khai đến với t ôi ngay khi len l ỏi qua c ánh r ừng nguy ên sinh này. ( Hang Én ) 
-> Dấu ngặc kép: đánh dấu tên văn bản 
-> Dấu ngoặc kép: trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật 
+ “ ngược dòng”: 
quay v ề t ìm hi ểu những điều từ xa xưa 
->Dấu ngoặc kép: đánh dấu từ hiểu theo c ách đ ặc biệt, 
- Dùng đ ể đ ánh d ấu t ên tài li ệu, s ách, báo d ẫn trong c âu; Đóng khung tên riêng tác ph ẩm, 
- Trích d ẫn lời n ói đư ợc thuật lại theo lối trực tiếp; 
- Đóng khung m ột từ hoặc cụm từ cần ch ú ý, hay hi ểu theo một nghĩa đặc biệt; 
- Trong m ột số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm. 
2. D ấu phẩy 
Ví dụ: 
a.Trong hang Én , hàng vạn con chim én vẫn 
hồn nhiên cư ngụ và chưa biết sợ con người... 
 ( Hang Én) 
B, Én bố mẹ tấp nập đi , về , mải mốt mớm mồi 
cho con. 
 ( Hang Én) 
 Xét công dụng của dấu phẩy trong các câu sau: 
->Dùng đ ể ngăn c ách thành ph ần ch ính v ới th ành ph ần phụ của c âu 
TN 
CN 
VN 
VN 
CN 
CN 
CN 2 
VN 3 
VN 1 
VN3 
VN2 
->Dùng đ ể tách các bộ phận đồng chức năng 
c. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt , nước 
biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi , 
và cát lại vàng gìon hơn nữa. 
VN1 
VN 2 
CN 1 
CN 3 
- Dấu phẩy: Dùng đ ể ngăn c ách các v ế trong c âu ghép 
- Dùng đ ể ngăn c ách thành ph ần ch ính v ới th ành ph ần phụ của c âu 
- Dùng đ ể ngăn c ách các v ế trong c âu ghép; 
- Dùng để tách các bộ phận đồng chức năng; 
3. D ấu gạch ngang 
 Ví dụ. 
Xét công dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau: 
a. Chiều nay, lớp 6A làm lao động những công việc sau: 
- Dọn vệ sinh lớp học. 
- Quét sân trường 
- Đổ các thùng rác vào vị trị quy định... 
->Dấu gạch ngang: đ ặt đầu d òng trư ớc những bộ phận liệt k ê 
b. Vú già nhìn ró mặt Sơn rồi hỏi: 
- Có phải cậu đem cho con Hiên cái áo bông cũ phải 
không ? 
Sơn ngạc nhiên đáp: 
Phải, nhưng sao vú biết? 
 ( Gió lạnh đàu mùa) 
->Dấu gạch ngang: đ ặt đầu d òng trư ớc lời đối thoại 
c.- Bà ơi!- Em bé reo lên, cho cháu đi với bà 
3. D ấu gạch ngang 
 Ví dụ. 
Xét công dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau: 
a. Chiều nay, lớp 6A làm lao động những công việc sau: 
- Dọn vệ sinh lớp học. 
- Quét sân trường 
- Đổ các thùng rác vào vị trị quy định... 
->Dấu gạch ngang: đ ặt đầu d òng trư ớc những bộ phận liệt k ê 
b. Vú già nhìn ró mặt Sơn rồi hỏi: 
- Có phải cậu đem cho con Hiên cái áo bông cũ phải 
không ? 
Sơn ngạc nhiên đáp: 
Phải, nhưng sao vú biết? 
 ( Gió lạnh đàu mùa) 
->Dấu gạch ngang: đ ặt đầu d òng trư ớc lời đối thoại 
c. Bà ơi! - Em bé reo lên, cho cháu đi với bà ! 
->Dấu gạch ngang: ngăn cách các thành ph ần ch ú thích v ới th ành ph ần kh ác trong câu 
->Dấu gạch ngang: đ ặt nối những t ên đ ịa danh, tổ chức c ó liên quan đ ến nhau 
đ. Tối nay, có các trận bóng sau: Việt Nam - Lào; Indoxia - Thái Lan 
- Đ ặt đầu d òng trư ớc những bộ phận liệt k ê 
- Đ ặt đầu d òng trư ớc lời đối thoại 
- Ngăn cách các thành ph ần ch ú thích v ới th ành ph ần kh ác trong câu 
- Đ ặt nối những t ên đ ịa danh, tổ chức c ó liên quan đ ến nhau 
II. BÀI TẬP 
Bài t ập 1 SGK trang 118 
b. Hang có ba c ửa lớn: cửa trước c ó hai l ớp, v òm c ửa ngo ài d ẫn v ào m ột “sảnh chờ” rộng r ãi; c ửa trong lại thấp hẹp, s át ngay d ải s ông ng ầm kh á r ộng, s âu quá th ắt lưng. 
+ “s ảnh chờ”: ph òng l ớn d ùng làm nơi ti ếp kh ách, là nơi đ ể tạm dừng, chờ cho việc đi lại tiếp theo. 
so sánh không gian hang ngoài c ủa hang Én r ộng v à đ ẹp giống như sảnh chờ, C ụ thể h óa, giúp ngư ời đọc dễ h ình dung v ề kh ông gian trong hang Én, g ợi sự t ò mò v ề c ác hang ti ếp theo ở hang Én. 
->Tác d ụng : 
Bài t ập 4 SGK trang 118 
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu sau: 
a. B ữa tối, một ch ú én tò mò sa xu ống b àn ăn, cánh b ị thương kh ông bay lên đư ợc. 
- Bi ện ph áp tu t ừ: nh ân hóa. Chim én đư ợc gọi bằng “ chú”. 
- Tác d ụng: biện ph áp tu t ừ nh ân hóa ở đ ây không nh ững l àm cho con chim én đư ợc mi êu t ả trở n ên g ần gũi, sống động như người 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_61_thuc_hanh_tieng_viet_dau_ngoac_k.pptx