Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 91: Tiếng Việt: Nhân hóa

I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?

1. Khái niệm

 * Ví dụ (SGK/ Tr. 56)

 * Nhận xét:

- Các sự vật: trời, mía, kiến được gọi hoặc tả bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người (ông, mặc áo, ra trận, múa, hành quân)

Nhân hóa

 2. Tác dụng của phép nhân hóa

Ví dụ 1 (SGK/ Tr. 56,57)

Nhận xét:

- Tác dụng: gợi tả chính xác và sinh động quang cảnh thiên nhiên trước cơn mưa khiến cho các sự vật trở nên sống động, gần gũi với con người hơn.

 

ppt 26 trang phuongnguyen 01/08/2022 6800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 91: Tiếng Việt: Nhân hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 91: Tiếng Việt: Nhân hóa

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 91: Tiếng Việt: Nhân hóa
NGỮ VĂN – LỚP 6 
SO SÁNH 
Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
So sánh ngang bằng 
So sánh không ngang bằng 
Gợi hình: giúp cho việc miêu tả cụ thể, sinh động; 
Gợi cảm: biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc. 
Video 
Chim vành khuyên 
TIẾT 91 
 Tiếng Việt 
NHÂN HÓA 
NGỮ VĂN 6 
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ? 
1 . Khái niệm 
* Ví dụ ( SGK /Tr. 56 ) 
Ông trời 
Mặc áo giáp đen 
Ra trận 
Muôn nghìn cây mía 
Múa gươm 
Kiến 
Hành quân 
Đầy đường. 
 ( Trần Đăng Khoa) 
Ông 
gọi 
tả 
Mặc áo giáp đen, ra trận 
tả 
Múa gươm 
tả 
Hành quân 
 * Nhận xét 
Ông 
Mặc áo 
Ra trận 
Múa gươm 
Hành quân 
Từ ngữ vốn dùng để gọi, tả người 
Dùng để gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật 
Ông trời 
Mặc áo giáp đen 
Ra trận 
Muôn nghìn cây mía 
Múa gươm 
Kiến 
Hành quân 
Đầy đường. 
 ( Trần Đăng Khoa) 
NHÂN HÓA 
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ? 
1 . Khái niệm 
* Ví dụ ( SGK /Tr. 56 ) 
 * Nhận xét : 
	Tiết 91 	NHÂN HÓA 
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ? 
 * Nhận xét 
 * Ví dụ ( SGK / Tr. 56 ) 
Nhân hóa 
1. Khái niệm 
 - Các sự vật: trời, mía, kiến được gọi hoặc tả bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người ( ông, mặc áo, ra trận, múa, hành quân ). 
 là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. 
Nhìn tranh và đặt câu có sử dụng phép nhân hóa 
 Hai cầu thủ tí hon. 
 Hai chú gấu đang trò chuyện với nhau. 
Chú mèo đang dạy học. 
Bé heo làm duyên . 
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ? 
 1 . Khái niệm 
 2 . Tác dụng của phép nhân hóa 
 * Nhận xét 
 * Ví dụ ( SGK / Tr. 56 ) 
 - Các sự vật: trời, mía, kiến được gọi hoặc tả bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người ( ông, mặc áo, ra trận, múa, hành quân ) 
Nhân hóa 
 * Ví dụ 1: Hãy so sánh 2 cách diễn đạt sau đây, cách diễn đạt nào hay hơn. Vì sao? 
=>Cách 1 hay hơn cách 2 vì cách 1 đã gợi tả chính xác và sinh động quang cảnh thiên nhiên trước cơn mưa khiến cho các sự vật trở nên sống động, gần gũi với con người hơn. 
Cách 1 
Ông trời 
Mặc áo giáp đen 
Ra trận 
Muôn nghìn cây mía 
Múa gươm 
Kiến 
Hành quân 
Đầy đường 
 (Trần Đăng Khoa ) 
Cách 2 
Bầu trời đầy mây đen. 
Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. 
Kiến bò đầy đường. 
→Dùng những từ ngữ gọi hoặc tả hành động của con người. 
→Dùng những từ ngữ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. 
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ? 
 1 . Khái niệm 
 2 . Tác dụng của phép nhân hóa 
 * Nhận xét : 
 * Ví dụ ( SGK / Tr. 56 ) 
 - Các sự vật: trời, mía, kiến được gọi hoặc tả bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người ( ông, mặc áo, ra trận, múa, hành quân ) 
Nhân hóa 
- Tác dụng: gợi tả chính xác và sinh động quang cảnh thiên nhiên trước cơn mưa khiến cho các sự vật trở nên sống động, gần gũi với con người hơn. 
 * Ví dụ 1 ( SGK / Tr. 56 ,57) 
 * Nhận xét : 
Buồn trông con nhện giăng tơ  Nhện ơi nhện hỡi, nhện chờ mối ai  Buồn trông chênh chếch sao mai  Sao ơi sao hỡi, nhớ ai sao mờ.  
- Sự vật, hành động: Nhện → chờ; sao → nhớ 
- Tác dụng: Biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người. 
Ví dụ 2 
 Xác định sự vật được gán cho những hành động của con người trong đoạn thơ sau và cho biết đó là những hành động gì? Nêu tác dụng? 
( Ca dao) 
 2 . Tác dụng của phép nhân hóa 
- Tác dụng: gợi tả chính xác và sinh động quang cảnh thiên nhiên trước cơn mưa khiến cho các sự vật trở nên sống động, gần gũi với con người hơn. 
 * Ví dụ 1 ( SGK / Tr. 56 ,57) 
 Nhận xét : 
* Ví dụ 2 
 Nhận xét : 
- Sự vật, hành động: Nhện → chờ; sao → nhớ 
- Tác dụng: Biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người . 
Tác dụng của phép nhân hóa: 
 - Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,... trở nên gần gũi với con người. 
 - Biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người. 
* Ghi nhớ 1( SGK / T r . 57 ) 
* Ghi nhớ 1( SGK / T r . 57 ) 
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. 
	 Tiết 91	NHÂN HÓA 
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ? 
I I . CÁC KIỂU NHÂN HÓA 
a. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. 
Lão, bác, cô, cậu là những từ vốn gọi người lại dùng để gọi vật. 
C hỉ ra những sự vật được nhân hóa và cho biết mỗi sự vật được nhân hóa bằng cách nào? 
( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ) 
1. Ví dụ (SGK/ Tr.57) 
 2. Nhận xét : 
a. 
- Sự vật được nhân hóa: Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay 
- Cách nhân hóa: Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô, cậu). 
	 Tiết 91 	NHÂN HÓA 
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ? 
I I . CÁC KIỂU NHÂN HÓA 
b . Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. 
 (Thép Mới) 
C hỉ ra những sự vật được nhân hóa và cho biết mỗi sự vật được nhân hóa bằng cách nào? 
b. 
- Sự vật được nhân hóa: Tre 
- Cách nhân hóa: Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật ( chống lại, xung phong, giữ ). 
a. 
- Sự vật được nhân hóa: Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay 
- Cách nhân hóa: Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô, cậu). 
	 Tiết 91	NHÂN HÓA 
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ? 
I I . CÁC KIỂU NHÂN HÓA 
- Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. 
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vậ t . 
c . Trâu ơi , ta bảo trâu nà y 
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta . 
 (Ca dao) 
 Trâu ơi, ta bảo trâu, trâu cày với ta → những từ được dùng khi trò chuyện, xưng hô với người được dùng để trò chuyện, xưng hô với vật (con trâu). 
- Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. 
C hỉ ra những sự vật được nhân hóa và cho biết mỗi sự vật được nhân hóa bằng cách nào? 
c. 
- Sự vật được nhân hóa: trâu 
- Cách nhân hóa: Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người ( Trâu ơi... ). 
=> C ó ba kiểu nhân hóa thường gặp: 
 II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA 
* Ghi nhớ 2 ( SGK / T r . 58 ) 
Có 3 kiểu nhân hóa 
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. 
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. 
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. 
Bài tập nhanh 
Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi ví dụ dưới đây được tạo ra bằng cách nào? 
a. Đêm cuối đông. Mọi tiếng động trong nông trường đã im bặt từ lâu. Những quả đồi trọc nằm gối đầu vào nhau ngủ im lìm, chỉ có gió và bóng tối vẫn thì thào đi lại. 
	 (Hồ Phương) 
b. Lông vàng mát dịu. 
Mắt đen sáng ngời 
Ơi ! Chú gà ơi ! 
Ta yêu chú lắm ! 
 (Phạm Hổ) 
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật 
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động ,tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. 
nằm gối đầu vào nhau ngủ im lìm 
thì thào đi lại. 
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. 
Chú gà ơi 
chú 
Tiết 91 NHÂN HÓA 
III. Luyện tập 
I. Nhân hóa là gì? 
II. Các kiểu nhân hóa 
 Bài tập 1( SGK/ Tr. 58) 
 Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau: 
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. 
	 (Phong Thu) 
→ Tác dụng: Giúp người đọc hình dung cụ thể, sinh động về 
cảnh nhộn nhịp, sự bận rộn của các phương tiện ở bến cảng. 
- Sự vật được nhân hóa: bến cảng, tàu, xe. 
- Các từ ngữ: đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn . 
Đoạn a 
Đoạn b 
 Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. 
 ( Phong Thu) 
 Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục. 
Bµi tập 2 (SGK/Tr. 58) So sánh cách diễn đạt trong hai đoạn văn dưới đây và nêu tác dụng của cách diễn đạt đó. 
Miêu tả sống động giúp người đọc hình dung cụ thể, sinh động về cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện ở bến cảng. 
Quan sát, ghi chép, tường thuật một cách khách quan của người viết. 
 Biện pháp nhân hóa 
 Cách diễn đạt bình thường. 
Dùng những từ vốn gọi người 
để gọi vật 
Hướng dẫn tự học 
- Xem lại nội dung bài học: Ghi nhớ (SGK/ Tr. 57, 58). 
 Hoàn thành các bài tập còn lại: bài 3, 4, 5 (SGK/ Tr. 58, 59). 
 Bài mới: 
 + Đọc tìm hiểu phần ngữ liệu bài Ẩn dụ (SGK/Tr. 68). 
 + Xem trước khái niệm Ẩn dụ. 
Chúc các em học tốt ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_91_tieng_viet_nhan_hoa.ppt