Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 112: Tập làm văn: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

I. CHUẨN BỊ

Đề bài

Đề 1: Trường em có tổ chức một cuộc thi giải thích câu tục ngữ. Để tham gia cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích một câu tục ngữ em tâm đắc nhất?

* Đề 2: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn của mình?

* Đề 3: Em thường đọc những sách gì? Hãy giải thích vì sao em thích đọc loại sách ấy.

Đề 1:

 * Mở bài: Giới thiệu về đạo lí truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc và dẫn vào câu tục ngữ

 * Thân bài:

 + Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: nghĩa đen, nghĩa bóng.

+ Tại sao “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”? “Ăn quả” là thế nào? “Trồng cây” là hình ảnh gì?

+ Mở rộng liên hệ: Phê phán thái độ sai trái với quan điểm trên.

* Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ là hoàn toàn đúng trong mọi hoàn cảnh.

 

ppt 9 trang phuongnguyen 02/08/2022 2220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 112: Tập làm văn: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 112: Tập làm văn: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 112: Tập làm văn: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH 
{{{{ 
{{{{ 
GIÁO VIÊN: 
TRƯỜNG THCS 
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP THÁI NGUYÊN 
D A N C H U N G 
L U A N D I E M 
B A N L U A N 
L I L E 
T U T U O N G 
T H U Y E T P H U C 
L O G I C 
L U A N C U 
T U O N G M I N H 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
Câu 1: Các ví dụ cụ thể được đưa vào bài văn nghị luận được gọi là gì? 
Câu 2: Ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận được gọi là gì? 
Câu 3: Trong văn nghị luận, việc đưa ra các ý kiến xoay quanh một vấn đề gọi là gì? 
Câu 4: Từ còn thiếu trong chỗ trống là gì? 
“Luận cứ là các ..và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.” 
Câu 5: Từ còn thiếu trong chỗ trống là gì? 
“Luận điểm là ý kiến thể hiện.., quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định) được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán.” 
Câu 6: Trong văn nghị luận chứng minh, lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện sẽ khiến bài văn như thế nào? 
Câu 7: Đây là một tính chất cơ bản của bài văn chỉ có sự kết nối các phần, các đoạn một cách hợp lí. 
Câu 8: Yếu tố nào làm cơ sở cho luận điểm hay dẫn đến luận điểm như một kết luận trong bài văn nghị luận được gọi là gì? 
Câu 9: Yêu cầu về lí lẽ khi giải thích là gì? 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Tiết 112 - Tập làm văn: 
LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ 
{{{{ 
{{{{ 
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP THÁI NGUYÊN 
I. CHUẨN BỊ 
Đề bài 
Tiết 1 12 - Tập làm văn : 
LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ 
* Đề 1: Trường em có tổ chức một cuộc thi giải thích câu tục ngữ. Để tham gia cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích một câu tục ngữ em tâm đắc nhất? 
* Đề 2: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn của mình? 
* Đề 3: Em thường đọc những sách gì? Hãy giải thích vì sao em thích đọc loại sách ấy. 
1. Xây dựng đề cương (dàn bài) 
Đề 1: 
 * Mở bài: Giới thiệu về đạo lí truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc và dẫn vào câu tục ngữ 
 * Thân bài: 
 + Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: nghĩa đen, nghĩa bóng. 
+ Tại sao “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”? “Ăn quả” là thế nào? “Trồng cây” là hình ảnh gì? 
+ Mở rộng liên hệ: Phê phán thái độ sai trái với quan điểm trên. 
* Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ là hoàn toàn đúng trong mọi hoàn cảnh. 
Tiết 1 12 - Tập làm văn : 
LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ 
Đề 2: 
* Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm . 
* Thân bài: 
- Giải thích thành ngữ “Sống chết mặc bay”. 
- Tìm các luận cứ, lí lẽ. 
+ Quan phụ mẫu sống xa hoa, sang trọng. 
+Ăn chơi bài bạc thản nhiên, ung dung. 
+ Đê sắp vỡ! Mặc! 
+ Quan ù thông, vuốt râu“Sống chết mặc bay” 
+ Quan lại sai lính đuổi ng­ời nhà quê ra khỏi đình. 
+ Quan vỗ tay xuống sập kêu to, miệng c­ờiQuan sung s­ớng ù ván bài khi đê vỡ. 
- Tìm một số câu tục ngữ trái ng­ợc với câu “Sống chết mặc bay”. 
* Kết bài: Tác phẩm có giá trị tố cáo cao. 
Đề 3: 
* Mở bài: giới thiệu sơ qua về sở thích đọc sách. 
* Thân bài: 
- Đưa ra một vài loại sách em đã đọc và rất thích. 
- Lí do vì sao em thích đọc sách đó: 
+ Sách em đọc cho em những cảm xúc khác lạ. 
+ Dạy cho em những bài học bổ ích. 
+ Có những triết lí sâu sắc 
- Khẳng định: Chúng ta nên đọc sách để mở mang kiến thức và hiểu biết thế giới xung quanh. 
* Kết bài: Đọc sách là thói quen tốt. 
I. CHUẨN BỊ 
Đề bài 
Tiết 1 12 - Tập làm văn : 
LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ 
* Đề 1: Trường em có tổ chức 1 cuộc thi giải thích câu tục ngữ. Để tham gia cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích 2 câu tục ngữ em tâm đắc nhất? 
* Đề 2: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn của mình? 
* Đề 3: Em thường đọc những sách gì? Hãy giải thích vì sao em thích đọc loại sách ấy. 
1. Xây dựng đề cương (dàn bài) 
- Người nói: 
+ Phong thái bình tĩnh, tự tin, thân thiện. 
+ Đảm bảo kết cấu của một bài nói (có lời mở đầu, kết thúc) 
+ Trình bày nội dung ngắn gọn, rõ ràng với ngôn ngữ chính xác, trong sáng, có tính biểu cảm. 
+ Kết hợp cử chỉ, điệu bộ, thái độ một cách phù hợp. 
 - Người nghe: 
+ Thể hiện thái độ tôn trọng người nói. 
+ Chú ý lắng nghe nắm bắt những nội dung chính của bài nói. 
+ Mạnh dạn nhận xét, góp ý mang tính xây dựng khi được yêu cầu. 
2. Rèn kĩ năng nói, nghe 
I. CHUẨN BỊ 
Tiết 1 12 - Tập làm văn : 
LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ 
II. THỰC HÀNH LUYỆN NÓI 
1. Luyện nói trong nhóm 
2. Luyện nói trước lớp 
CUỘC THI “EM LÀ NHÀ HÙNG BIỆN” 
ỦY BAN NHÂN DÂN TP THÁI NGUYÊN 
TRƯỜNG THCS .. 
Thái Nguyên, ngày 28 tháng 3 năm 2019 
- Thành Đoàn Thái Nguyên có tổ chức một diễn đàn cho học sinh phổ thông với chủ đề “Vì tương lai ”. Em hãy c huẩn bị một bài nói để tham gia diễn đàn đó. ( GV gợi ý: Hs vận dung các thao tác lập luận đã học để bàn về một vấn đề gì đó có ý nghĩa quan trọng với tương lai của thế hệ trẻ, của đất nước: ước mơ, tri thức, sức khỏe...) . Đề cương bài nói sẽ nộp cho GV dạy văn vào tiết học đầu tuần sau. 
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm văn lập luận giải thích, chứng minh. 
- Chuẩn bị bài: Ca Huế trên sông Hương: Tìm hiểu về ca Huế, vấn đề bảo tồn di sản văn hóa dân tộc; sưu tầm tranh ảnh, video về Huế, ca Huế; đọc văn bản chú ý đến đặc điểm của các làn điệu ca Huế, nét đặc sắc của ca Huế trên sông Hương, trả lời các câu hỏi trong SGK. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_112_tap_lam_van_luyen_noi_bai_van_g.ppt