Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 61: Chuẩn mực sử dụng từ

Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng

sai như thế nào?Hãy tìm cách chữa lại cho đúng ?

Thảo luận 2 phút (chia lớp 4 nhóm)

a. Nước sơn làm đồ vật thêm hào quang.

 b. Ăn mặc của chị thật là giản dị.

c. Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuỵ Động,

d. Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.

 

ppt 38 trang phuongnguyen 22/07/2022 5280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 61: Chuẩn mực sử dụng từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 61: Chuẩn mực sử dụng từ

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 61: Chuẩn mực sử dụng từ
1 
2 
 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ. 
3 
Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy sửa sai cho những từ đó? 
1 . Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay 
đã khấm khá 
Vùi 
Lỗi sai : 
Do phát âm 
4 
Trong câu sau từ nào dùng sai ?Vì sao sai ? Hãy chữa lại cho đúng ? 
2. Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em. 
khoảnh khắc 
 bập bẹ 
3. Em bé tập tẹ biết nói. 
Dùng từ không đúng chính tả 
AAA 
5 
Vậy d ùng từ phải đảm bảo điều kiện nào? 
Phát âm sai dẫn đến tác hại nào? 
Gây khó hiểu đối với người nghe 
Ví dụ : 
	 chiều - chìu 
	làn - làng 
	mặc - mặt 
	ngang - ngan 
	tiết - tiếc 
	trường - trườn 
	 ... 
6 
1.Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. 
7 
3. Bài làm dông dài, diễn dông, văn lại dụng dề. 
4.Vị trung đoàn chưởng thân chinh đi chinh sát chận địa. 
Chữa lỗi chính tả và đọc đúng các câu văn sau: 
Nàng vừa thấy con dun đã sợ dun cả người 
2. Họ sì sào sản lượng mấy xào ruộng sâu 
giun 
run 
xì xào 
sào 
viễn vông 
vụng về 
trưởng 
trinh 
trận 
8 
Các từ in đậm trong các câu sau dùng sai như thế nào ?Hãy thay những từ ấy bằng các từ thích hợp? 
 1 . Đất nước ta ngày càng 
sáng sủa . 
tươi đẹp . 
Sáng sủa : nơi có nhiều ánh sáng chiếu vào (được con người nhận biết qua thị giác ) 
9 
2. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ để chúng ta vận dụng trong thực tế. 
cao cả 
Cao cả : Lời nói ,việc làm đúng chuẩn mực đạo đức có phẩm chất tốt một cách tuyệt đối) 
sâu sắc 
Sâu sắc : Có tính chất đi vào chiều sâu, vào những vấn đề thuộc về bản chất 
10 
3. Con người phải lương tâm. 
biết 
. 
Biết : nhận thức,hiểu được một điều gì đó 
có 
11 
 1 . Đất nước ta ngày càng 
sáng sủa . 
tươi đẹp. 
2. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ để chúng ta vận dụng trong thực tế. 
cao cả 
sâu sắc 
3. Con người phải lương tâm . 
có 
biết 
2. Dùng từ không đúng nghĩa 
12 
Việc dùng từ không đúng nghĩa như trên có tác hại gì? 
Làm cho câu văn sai nghĩa, không diễn đạt được ý định của người nói. 
13 
.CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ. 
1.Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả; 
2. Sử dụng từ nghĩa 
14 
Bài tập nhanh:Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau: 
Chúng em hứa sẽ học tập thật giỏi để bù đắp cho những người đã hi sinh . 
đền đáp 
15 
b. Em ngồi vào bàn học, mùi hương thơm dịu hiền phảng phất bay qua. 
dìu dịu 
16 
Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng 
sai như thế nào?Hãy tìm cách chữa lại cho đúng ? 
a . Nước sơn làm đồ vật thêm hào quang. 
 b . Ăn mặc của chị thật là giản dị. 
c. Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại : máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuỵ Động, 
Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh. 
Thảo luận 2 phút (chia lớp 4 nhóm) 
17 
a. Nước sơn làm đồ vật thêm hào quang . 
Danh t ừ 
Nước sơn làm đồ vật thêm hào nhoáng 
18 
 b. Ăn mặc của chị thật là giản dị. 
 Cách ăn mặc của chị thật là giản dị. 
CN 
VN 
 Động từ 
19 
c.Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại : máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, 
Tính từ 
 Từ chỉ lượng 
“với nhiều” thay bằng từ “rất ” 
20 
Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh. 
“giả tạo phồn vinh” thay bằng “ phồn vinh giả tạo ” 
21 
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ. 
1.Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả; 
2.Sử dụng từ nghĩa 
3.Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ 
22 
1. Lớp trẻ của chúng ta là hi vọng của đất nước bốn nghìn năm 
văn hiến 
Niềm hi vọng 
Bài tập nhanh: Sửa lỗi dùng từ trong các câu sau: 
23 
 a. Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang 
xâm lược nước ta. 
từ “ lãnh đạo “ thay bằng “cầm đầu” 
Các từ in đậm trong những câu sau đây sai 
như thế nào?Hãy tìm những từ thìch hợp để 
 thay thế các từ đó? 
b. Con hổ dùng cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên [...] Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ. 
từ “ chú hổ” thay bằng “nó” (con hổ) 
24 
Vậy trong trường hợp này khi sử dụng từ 
chúng ta cần lưu ý điều gì ? 
25 
Tuần 16. 
Tiết 61: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ. 
Bài học 
Chuẩn mực sử dụng từ: 
VD: 
+Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả; 
+Sử dụng từ nghĩa 
+Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ 
+Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách 
26 
Chọn từ Cho, tặng, biếu điền vào chỗ trống ? 
: 
-Cháu  bà gói cam. 
- Mẹ ơi,  con hôn mẹ. 
- Mình  bạn quà sinh nhật 
cho 
tặng 
biếu 
Theo em trong các cách nói sau, cách nói nào phù hợp  a. - Anh em như thể tay chân.  c. Trong cuộc họp hôm nay, tôi nỏ đồng tình với ý kiến của đồng chí   
 b. Huynh đệ như thể tay chân. 
 d.Trong cuộc họp hôm nay, tôi không đồng tình với ý kiến của đồng chí 
28 
+ Không nên dùng từ địa phương trong giao tiếp có tính chất trang trọng hoặc trong các văn bản có tính chất chuẩn mực ( hành chính, nghị luận). 
+ Không nên dùng từ Hán Việt vì sẽ làm cho câu văn thiếu tính tự nhiên và trong sáng. 
Khi sử dụng từ cần lưu ý: 
+Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả; 
+Sử dụng từ đúng nghĩa; 
+Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ; 
+Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp; 
+Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt; 
 ********** 
29 
Ghi nhớ 
30 
Có thế thay từ mom trong câu thơ sau bằng từ nào? 
“Quanh năm buôn bán ở mom sông” 
 (“Thương vợ”- Tú Xương) 
Ven sông: 
Mom sông 
31 
Trong truyện ngắn “ Con gái thủy thần ” của Nguyễn Huy Thiệp, đoạn kết có một dòng nghe thật da diết:" Trước mặt tôi, dòng sông đang thao thiết chảy" . 
Tha thiết 
32 
“Nỗi niềm chi rứa Huế ơi 
Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên” 
 (Tố Hữu) 
“Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo 
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương” 
 (Bà Huyện Thanh Quan) 
Những câu sau dùng từ không đúng chuẩn mực trong những trường hợp nào? 
33 
Chú ý: 
-Trong văn chương, ta không chỉ cần cùng từ đúng chuẩn mực mà còn phải hướng tới dùng từ hay và độc đáo 
-Có những trường hợp dùng từ lệch chuẩn nhưng lại tạo ra được hiệu quả nghệ thuật đặc sắc 
34 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
 * Điền từ thích hợp vào chỗ trống 
“Lớp 7B luôn  trong hoạt động của nhà trườn g.” 
 1 2 3 4 5 6 
                                                                       
N 
Ă 
N 
G 
N 
Ổ 
*Về nắm các chuẩn mực sử dụng từ. 
* Đọc bài : Hoa hải đường (B5),về An Giang và Hoa học trò (B6), Cây sấu Hà nội (B7),Các đoạn văn BC (B9),Cảm nghĩ về một bài ca dao (B12), Kẹo mầm (B11) 
* Soạn bài “Ôn tập văn biểu cảm” trả lời tất cả 5 câu hỏi SGK trang 168. 
35 
Hướng dẫn học ở nhà 
36 
Em bé đã bập bẹ biết nói 
Bập bẹ: nói hoặc đọc một cách khó khăn hoặc không rõ ràng. 
Sai phụ âm đầu t/b 
tập tẹ 
37 
Đó là khoảnh khắc sung sướng nhất trong cuộc đời cô ấy 
38 
 bập bẹ 
Sai phụ âm đầu t/b 
c . Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em. 
khoảnh khắc 
 Do liên tưởng hình thức ngữ âm sai nên phát âm sai. 
Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy sửa sai cho những từ đó? 
a. Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay 
đã khấm khá 
vùi 
Sai phụ âm đầu d/v do cách phát âm địa phương 
b. Em bé tập tẹ biết nói. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_61_chuan_muc_su_dung_tu.ppt