Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Hồi hương ngẫu thư (Hạ Tri Chương)
NghÖ thuËt:
- Biểu cảm gián tiếp.
- Cấu tứ độc đáo.
- Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng.
- Sử dụng nghệ thuật tiểu đối điêu luyện.
- Giọng thơ linh hoạt.
Néi dung:
Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.
* Ghi nhớ / SGK – Tr.128
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Hồi hương ngẫu thư (Hạ Tri Chương)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Hồi hương ngẫu thư (Hạ Tri Chương)
Đọc diễn cảm phần phiên âm và dịch thơ bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ) của Lí Bạch. Cho biết nội dung chính của bài? KIỂM TRA BÀI CŨ Hạ Tri Chương (659 – 744), tự Quý Chân. Quê: Tiêu Sơn – Chiết Giang Ông học rộng, tài cao, làm quan dưới thời nhà Đường, tại kinh đô Trường An, rất được vị nể. Năm 86 tuổi, ông cáo quan về quê. Tính tình: phóng khoáng, cương trực, tình cảm sâu nặng. Hồn thơ thanh đạm, nhẹ nhàng, biểu lộ một trái tim hồn hậu, đáng yêu, thắm thiết tình quê. HẠ TRI CHƯƠNG Là một trong 2 bài thơ nổi tiếng nhất của ông. Bài thơ được sáng tác năm 744, khi nhà thơ 86 tuổi cáo quan về quê. HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ I Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ II Ly biệt gia hương tuế nguyệt đa Cận lai nhân sự bán tiêu ma Duy hữu môn tiền kính hồ thủy Xuân phong bất cải cựu thời ba Phiên âm: Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai ? Dịch nghĩa: Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng. Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến ? Dịch thơ: Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi ? (Phạm Sĩ Vĩ dịch) Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?” (Trần Trọng San dịch) hồi : trở về hương : làng, quê hương ngẫu : tình cờ, ngẫu nhiên thư : chép, viết, ghi lại. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê mấn mao : - âm : tóc mai tiếng, giọng nói Hồi hương ngẫu thư Hai câu đầu: Hoàn cảnh và tình yêu quê hương của tác giả Bố cục: 2 phần Hai câu sau: Tình huống và tâm trạng của tác giả khi về thăm quê. Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. (Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.) Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, (Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về) NGHỆ THUẬT ĐỐI Đối vế câu Đối lời (đối từ) Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi Thiếu tiểu > < lão đại Li > < hồi Đối ý Trẻ: dời đi > < già: trở lại Hương âm vô cải, mấn mao tồi. (Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.) NGHỆ THUẬT ĐỐI Đối vế câu Đối từ Hương âm vô cải >< mấn mao tồi Vô cải >< tồi Đối ý Giọng quê: không đổi >< Tóc mai: đã rụng Hương âm >< mấn mao Phiên âm: Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? (Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?) Dịch thơ: - Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? (Phạm Sĩ Vĩ dịch) - Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?” (Trần Trọng San dịch) -> Thiếu từ “cười” Phiên âm: Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? (Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?) Dịch thơ: - Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? (Phạm Sĩ Vĩ dịch) - Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?” (Trần Trọng San dịch) -> Thiếu từ “cười” Nhi đồng Trẻ THẢO LUẬN (04 phút) Tại sao khi trở về, nhà thơ bị coi là “khách” trên chính quê hương mình ? Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? (Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?) “Hồi hương ngẫu thư” Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Không chủ định viết trước đó Tình huống bi hài: Khách - trên chính quê hương mình. Tình yêu quê hương thường trực NghÖ thuËt: - Biểu cảm gián tiếp. - Cấu tứ độc đáo. - Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng. - Sử dụng nghệ thuật tiểu đối điêu luyện. - Giọng thơ linh hoạt. Néi dung: Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ. * Ghi nhớ / SGK – Tr.128 Cùng viết về tình yêu quê hương, bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” có gì khác với bài “Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch ? Tĩnh dạ tứ Hồi hương ngẫu thư Lí Bạch nhớ quê khi xa quê, ngắm trăng mà nhớ quê. (Vọng nguyệt hoài hương). - Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể. Hạ Tri Chương suy tư và thể hiện tình yêu quê hương thật cảm động, ngậm ngùi ngay khi vừa trở về quê hương, thành “khách” trên chính quê mình. - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, nắm nội dung, ý nghĩa. Viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm với quê hương. Chuẩn bị bài: Từ trái nghĩa . Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_van_ban_hoi_huong_ngau_thu_ha_tri_chuong.pptx