Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Vi Thị Lệ Hà

 Thảo luận:3 phút

Người xưa thường lấy thơ để giãi

bày cái tâm (tấm lòng) để nói lên cái chí

 (cái khí phách) . Em hãy làm rõ điều đó qua bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh.

Đáp án tham khảo:

 Cái tâm: sẵn sàng xả thân để cứu nước ,

sắt son thủy chung với dân tộc

 Cái chí: ý chí bất khuất, hiên ngang, quật

cường trước kẻ thù.

 

ppt 27 trang phuongnguyen 01/08/2022 6280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Vi Thị Lệ Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Vi Thị Lệ Hà

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Vi Thị Lệ Hà
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: 
CHÀO MỪNG 
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG 
VI THỊ LỆ HÀ 
1 
2 
3 
4 
KHỞI ĐỘNG 
 Đây là chân dung nhà Nho yêu nước nào của nước ta đầu thế Kỉ XX? 
Phan Bội Châu 
 Hình ảnh này gợi cho em nhớ đến  phong trào nổi tiếng nào xảy ra ở miền Trung nước ta những năm 20 của thế kỉ XX? 
Phong trào chống thuế ở Trung Kì 
Nêu tên một bài thơ tiêu biểu của tác giả Phan Bội Châu . 
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 
 Hai hình ảnh này đã phản ánh sự việc gì ? 
Cảnh bắt bớ, tù đày những nhà chí sĩ yêu nước 
NHÀ TÙ CÔN ĐẢO 
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN 
Phan Châu Trinh 
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH: 
1.Tác giả: 
2.Tác phẩm: 
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN 
Phan Châu Trinh 
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH : 
1. Tác giả : 
2. Tác phẩm : 
 Hoàn cảnh sáng tác : Lúc ông bị thực dân Pháp bắt đày ra Côn Đảo năm 1908. 
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN 
PHAN CHÂU TRINH 
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH : 
1. Tác giả : 
2. Tác phẩm : 
 Hoàn cảnh sáng tác : Lúc ông bị thực dân Pháp bắt đày ra Côn Đảo năm 1908. 
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN 
PHAN CHÂU TRINH 
Thể loại : Thất ngôn bát cú Đường luật . 
Bố cục : 4 phần : Đề - thực - luận - kết . 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN 
Phan Châu Trinh 
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 
1. Hai câu đề: 
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn , 
Lừng lẫy làm cho lở núi non. 
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn , 
Lừng lẫy làm cho lở núi non. 
1. Hai câu đề : 
2 . Hai câu thực : 
Xách búa đánh tan năm bảy đống, 
Ra tay đập bể mấy trăm hòn. 
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, 
 Mưa nắng càng bền dạ sắt son. 
3 . Hai câu luận: 
4. Hai câu kết : 
Những kẻ vá trời khi lỡ bước 
Gian nan chi kể việc con con. 
 Thảo luận:3 phút 
 Người xưa thường lấy thơ để giãi 
bày cái tâm (tấm lòng) để nói lên cái chí 
 (cái khí phách) . Em hãy làm rõ điều đó qua bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh. 
Đáp án tham khảo: 
 Cái tâm: sẵn sàng xả thân để cứu nước , 
sắt son thủy chung với dân tộc 
 Cái chí: ý chí bất khuất, hiên ngang, quật 
cường trước kẻ thù. 
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH : 
1. Tác giả : 
2. Tác phẩm : 
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN 
PHAN CHÂU TRINH 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 
III. GHI NHỚ : S GK trang 150 
IV. LUYỆN TẬP 
2. Qua hai bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và 
“ Đập đá ở Côn Lôn” , em hãy nêu cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng , lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách 
đầu thế kỉ XX. 
IV. LUYỆN TẬP : 
Đọc diễn cảm bài thơ. 
 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN 
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, 
Lừng lẫy làm cho lở núi non. 
Xách búa đánh tan năm bảy đống, 
Ra tay đập bể mấy trăm hòn. 
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, 
Mưa nắng càng bền dạ sắt son. 
Những kẻ vá trời khi lỡ bước, 
Gian nan chi kể việc con con! 
 Trả lời: 
 +Họ là những người yêu nước sâu sắc, 
 hi sinh tất cả vì sự nghiệp cứu nước. 
 +Họ có khí phách hiên ngang, lẫm liệt, 
có ý chí dời non lấp biển. 
 Họ là biểu tượng đẹp, là niềm tự hào 
 của dân tộc Việt Nam. Đó là sự kết 
tinh vẻ đẹp anh hùng và chất lãng mạn 
 của các nhà nho đầu thế kỉ XX. 
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH : 
1. Tác giả : 
2. Tác phẩm : 
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN 
PHAN CHÂU TRINH 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 
III. GHI NHỚ : S GK trang 150 
IV. LUYỆN TẬP 
V. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 
1 . Đọc thơ ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh: 
1. Đọc thơ : 
Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người chí sĩ yêu nước 
 Phan Châu Trinh 
1. Ai về đất vùng Quảng Nam 
Dừng chân nhớ cụ Châu Trinh thủa nào! 
Tấm gương ngời sáng xiết bao 
Khắc ghi tâm khảm đồng bào Việt Nam . 
 2. 
 Châu Trinh người chí sĩ anh hùng 
Đi tìm đường cứu nước cứu dân 
Bị bắt bớ giam cầm khổ ải 
Sử nước nhà mãi mãi còn ghi 
Chúng ta con cháu nghĩ gì 
Thương dân yêu nước khắc ghi ơn người. 
3. Châu Trinh quê ở Quảng Nam, 
Nhưng nơi thờ phụng gần đường Thăng Long. 
Hàng năm ai đến viếng thăm, 
Nén nhang thành kính nhớ người có công. 
Hình ông còn ở nơi này, 
Khí phách phó bảng vang rền núi sông. 
Đời trai đập đá Côn Lôn, 
Vần thơ ông viết đời đời khắc ghi. 
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH : 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN 
PHAN CHÂU TRINH 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 
III. GHI NHỚ : S GK trang 150 
IV. LUYỆN TẬP 
V. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 
1 . Đọc thơ 
2. Vẽ tranh và cảm nhận nội dung. 
 Viết một văn bản ngắn thể hiện lòng tự hào dân tộc và trách nhiệm của thanh niên trong thời kì xây dựng đất nước. 
HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ 
CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_dap_da_o_con_lon_phan_chau_trinh_vi.ppt