Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Tổng kết phần văn - Nguyễn Thị Tuyết

Hình tượng nhân vât trữ tình qua câu thực của bài thơ Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)

 “Xách búa đánh tan năm bẩy đống,

Ra tay đập bể mấy trăm hòn.”

+ Công việc đập đá trở thành cuộc chiến chinh phục thiên nhiên của người anh hùng coi khinh lao tù

+ Nhà tù trở thành trường học tôi luyện ý chí cho người chiến sĩ

=> Tầm vóc khổng lồ, khí phách hiên ngang, hành động phi thường

+ Nghệ thuật: Các động từ mạnh gây ấn tượng, phép đối, lối nói khoa trương; giọng điệu hào sảng, pha chút ngang tàng

 

pptx 31 trang phuongnguyen 03/08/2022 26740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Tổng kết phần văn - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Tổng kết phần văn - Nguyễn Thị Tuyết

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Tổng kết phần văn - Nguyễn Thị Tuyết
TỔNG KẾT PHẦN VĂN 
 ThS Nguyễn Thị Tuyết 
THCS Thạch Bàn, Long Biên, Hà Nội 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Về kiến thức: 
	- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học ở SGK Ngữ văn 8; khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu. 
	- Tập trung ôn kĩ hơn cụm văn bản thơ; cụm văn bản nghị luận và cụm văn bản nhật dụng 
2. Về kĩ năng: 
	- Đọc – hiểu văn bản; tổng hợp, hệ thống hoá 
	- So sánh, phân tích, chứng minh, cảm thụ 
CÁC CỤM VĂN BẢN 
VĂN BẢN THƠ 
TRUYỆN KÍ VIỆT NAM 
VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 
VĂN BẢN NƯỚC NGOÀI 
VĂN BẢN NHẬT DỤNG 
 CÁC CỤM VĂN BẢN ĐÃ HỌC (TỪ BÀI 15) 
Văn bản 
Tác giả (xuất xứ) 
1 
Đập đá ở Côn Lôn 
Phan Châu Trinh 
THƠ 
2 
Nhớ rừng 
Thế Lữ 
3 
Ông đồ 
Vũ Đình Liên 
4 
Quê hương 
Tế Hanh 
5 
Tức cảnh Pác Bó 
Hồ Chí Minh 
6 
Ngắm trăng 
Hồ Chí Minh 
7 
Chiếu dời đô 
Lí Công Uẩn 
NGHỊ LUẬN 
8 
Hịch tướng sĩ 
Trần Quốc Tuấn 
9 
Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo ) 
Nguyễn Trãi 
10 
Bàn luận về phép học 
Nguyễn Thiếp 
11 
Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 
Tài liệu của Sở KH và CN 
NHẬT DỤNG 
12 
Ôn dịch, thuốc lá 
 Nguyễn Khắc Viện 
13 
Bài toán dân số 
Thái An 
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC 
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC 
1. VĂN BẢN THƠ 
Tế Hanh 
Hố Chí Minh 
CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC (TỪ BÀI 15) 
TT 
Văn bản 
Tác giả 
Thể loại 
Nội dung 
1 
Đập đá ở 
Côn Lôn 
Phan 
Châu Trinh 
 Hình tượng ngang tàng, lẫm liệt của người tù cách mạng, yêu nước trên đảo Côn Lôn. 
2 
Nhớ rừng 
Thế Lữ 
Tám chữ 
3 
Ông đồ 
Vũ 
Đình Liên 
Năm chữ 
 Từ tình cảnh đáng thương của ông đồ cho thấy niềm hoài cổ của tác giả về một lớp người đang tàn tạ và một nét đẹp văn hoá đang dần bị lãng quên. 
4 
Quê hương 
Tế Hanh 
Tám chữ 
5 
Tức cảnh 
Pác Bó 
Hồ 
Chí Minh 
 Phong thái ung dung, lạc quan của Bác trong đời sống cách mạng gian khổ. Với Bác làm cách mạng và hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. 
6 
Ngắm trăng 
Hồ 
Chí Minh 
Thất ngôn 
 tứ tuyệt 
CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC (TỪ BÀI 15) 
TT 
Văn bản 
Tác giả 
Thể loại 
Nội dung 
1 
Đập đá ở 
Côn Lôn 
Phan 
Châu Trinh 
Thất ngôn bát cú 
 Hình tượng ngang tàng, lẫm liệt của người tù cách mạng, yêu nước trên đảo Côn Lôn. 
2 
Nhớ rừng 
Thế Lữ 
Tám chữ 
 Mượn lời con hổ để diễn tả niềm khao khát tự do mãnh liệt; khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy. 
3 
Ông đồ 
Vũ 
Đình Liên 
Năm chữ 
 Từ tình cảnh đáng thương của ông đồ cho thấy niềm hoài cổ của tác giả về một lớp người và một nét đẹp văn hoá đang dần bị lãng quên. 
4 
Quê hương 
Tế Hanh 
Tám chữ 
 Bức tranh thiên nhiên miền biển tươi sáng; tình yêu quê hương, yêu lao động tha thiết của tác giả. 
5 
Tức cảnh 
Pác Bó 
Hồ 
Chí Minh 
Thất ngôn 
 tứ tuyệt 
 Phong thái ung dung, lạc quan của Bác trong đời sống cách mạng gian khổ. Với Bác làm cách mạng và hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. 
6 
Ngắm trăng 
Hồ 
Chí Minh 
Thất ngôn 
 tứ tuyệt 
 Giao hoà với thiên nhiên cùng phong thái ung dung của người tù, người chiến sĩ ngay trong cảnh ngục tù. 
CÁC VĂN BẢN THƠ ĐÃ HỌC (TỪ BÀI 15) 
Văn bản 
Tác giả 
Thể loại 
1 
Đập đá ở Côn Lôn 
Phan Châu Trinh 
Thất ngôn bát cú 
2 
Nhớ rừng 
Thế Lữ 
Thơ mới, tám chữ 
3 
Ông đồ 
Vũ Đình Liên 
Thơ mới, năm chữ 
4 
Quê hương 
Tế Hanh 
Thơ mới, tám chữ 
5 
Tức cảnh Pác Bó 
Hồ Chí Minh 
Thất ngôn tứ tuyệt 
6 
Ngắm trăng 
Hồ Chí Minh 
Thất ngôn tứ tuyệt 
 Vẻ đẹp về ngôn từ qua hai câu thơ: 
 “Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng 
 Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” 
- Gam màu nóng trở thành chủ đạo của bức hoạ (màu đỏ) 
- Chữ “ mảnh”: Con hổ muốn gậm nát cả vũ trụ 
- Cụm từ “Ta đợi chết” : Khoảnh khắc con hổ đang chờ để đoạt quyền lực tối cao 
- “ Đâu những " thể hiện niềm nuối tiếc 
- Không gian rừng thiêng, thời gian chiều tà 
- Bút pháp thi trung hữu họa  
=> Thiên nhiên bí hiểm, hổ ta thì uy nghi; tài sáng tạo, cách tân ngôn từ của thi sĩ 
Bức chân dung của người chiến sĩ cách mạng 
qua hai bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” và 
“ Ngắm trăng ” 
- Một chiến sĩ nhập thế, sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách với tinh thần thép 
- Tâm hồn giao hoà, giao cảm với thiên nhiên 
=> Chất thép hoà chất tình; tính cổ điển kết hợp tính hiện đại 
Hình tượng nhân vât trữ tình qua câu thực của bài thơ Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) 
 “Xách búa đánh tan năm bẩy đống, 
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.” 
+ Công việc đập đá trở thành cuộc chiến chinh phục thiên nhiên của người anh hùng coi khinh lao tù 
+ Nhà tù trở thành trường học tôi luyện ý chí cho người chiến sĩ 
=> Tầm vóc khổng lồ, khí phách hiên ngang, hành động phi thường 
+ Nghệ thuật : Các động từ mạnh gây ấn tượng, phép đối, lối nói khoa trương; giọng điệu hào sảng, pha chút ngang tàng 
- Lời thơ : Bình dị song vô cùng hàm súc 
- Nghệ thuật : Nhân hoá, ẩn dụ 
- Âm điệu: tha thiết, lắng đọng 
=> Nỗi buồn đã thấm sâu vào vạn vật và kết đọng lại trong khuôn chữ “ sầu ”. 
=> Đặc trưng cho bút pháp tả cảnh ngụ tình (ý tại ngôn ngoại) của cổ thi 
 “ Giấy đỏ buồn không thắm; 
 Mực đọng trong nghiên sầu”. 
Hai câu thơ trên là minh chứng cho nghệ thuật 
 tả cảnh ngụ tình đã đạt đến tuyệt bút. 
Cảm nhận nét đặc sắc về nghệ thuật 
của hai câu thơ: 
 “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm 
 Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”... 
- Nghệ thuật : Nhân hoá: im, mỏi, trở về, nằm, nghe ; ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 
Ngôn từ : Giản dị song gợi hình gợi cảm 
Nhịp điệu : tha thiết, nhẹ nhàng 
 Con thuyền thật gần gũi, sống động 
 Một tâm hồn tinh tế, yêu lao động, yêu quê hương đất nước của tác giả 
2. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 
Hãy sắp xếp lại thông tin trong bảng 
dưới đây cho hợp lí! 
CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 
TT 
Văn bản 
Tác giả 
Thể loại 
Nội dung 
1 
Chiếu dời đô 
Lí 
Công Uẩn 
Hịch 
 - Phản ánh khát vọng về một đất nước độc lập 
 - Thế hiện ý chí tự cường của dân tộc trên đà lớn mạnh 
2 
Hịch tướng sĩ 
Trần 
Quốc Tuấn 
Chiếu 
 - Ý thức dân tộc và chủ quyền đã phát triển tới trình độ cao 
 - Như một bản tuyên ngôn độc lập 
3 
Nước Đại Việt ta (Cáo Bình Ngô) 
Nguyễn 
 Trãi 
Cáo 
 - Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn 
 - Thể hiện ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù 
4 
Bàn luận về phép học 
Nguyễn Thiếp 
Tấu 
 - Quan niệm tiến bộ của tác giả về mục đích, tác dụng của việc học tập. 
- Phương pháp học tập đúng, học đi đôi với hành 
CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 
TT 
Văn bản 
Tác giả 
Thể loại 
Nội dung 
1 
Chiếu dời đô 
Lí 
Công Uẩn 
Chiếu 
 - Phản ánh khát vọng về một đất nước độc lập 
 - Thế hiện ý chí tự cường của dân tộc trên đà lớn mạnh 
2 
Hịch tướng sĩ 
Trần 
Quốc Tuấn 
Hịch 
 - Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn 
 - Thể hiện ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù 
3 
Nước Đại Việt ta (Cáo Bình Ngô) 
Nguyễn 
 Trãi 
Cáo 
 - Ý thức dân tộc và chủ quyền đã phát triển tới trình độ cao 
 - Như một bản tuyên ngôn độc lập 
4 
Bàn luận về phép học 
Nguyễn Thiếp 
Tấu 
 - Quan niệm tiến bộ của tác giả về mục đích, tác dụng của việc học tập. 
- Phương pháp học tập đúng, học đi đôi với hành 
2. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 
- Đề cập đến những vấn đề liên quan đến dân tộc, vận mệnh quốc gia 
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục; kết hợp hài hoà lí – tình 
- Lối văn cổ (văn xuôi, văn vần, biền ngẫu); viết bằng chữ Hán 
- Ý thức rất rõ về thể loại 
3. VĂN BẢN NHẬT DỤNG 
Cầu Long Biên – 
chứng nhân lịch sử 
Động Phong Nha 
Bức thư 
của thủ lĩnh da đỏ 
3. VĂN BẢN NHẬT DỤNG 
Mẹ tôi 
Cổng trường mở ra 
Cuộc chia tay của 
 những con búp bê 
Ca Huế trên sông Hương 
CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG ĐÃ HỌC 
TT 
Văn bản 
Tác giả 
(xuất xứ) 
Chủ đề 
Hình thức 
 Phương thức 
biểu đạt 
1 
Thông tin về 
ngày Trái Đất năm 2000 
Tài liệu của Sở KH 
và CN 
Vấn đề bảo vệ 
môi trường 
Tài liệu 
khoa học 
2 
Ôn dịch, thuốc lá 
 Nguyễn Khắc Viện 
Tệ nạn xã hội 
Bài 
nghiên cứu 
3 
Bài toán dân số 
Thái An 
Vấn đề dân số 
Bài báo 
3. VĂN BẢN NHẬT DỤNG 
CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG ĐÃ HỌC 
TT 
Văn bản 
Tác giả 
(xuất xứ) 
Chủ đề 
Hình thức 
 Phương thức 
biểu đạt 
1 
Thông tin về 
ngày Trái Đất năm 2000 
Tài liệu của Sở KH 
và CN 
Vấn đề bảo vệ 
môi trường 
Tài liệu 
khoa học 
Thuyết minh, 
biểu cảm 
2 
Ôn dịch, thuốc lá 
 Nguyễn Khắc Viện 
Tệ nạn xã hội 
Bài 
nghiên cứu 
Thuyết minh, 
nghị luận, biểu cảm 
3 
Bài toán dân số 
Thái An 
Vấn đề dân số 
Bài báo 
Nghị luận, tự sự, thuyết minh 
Tính thời sự, cấp thiết với đời sống 
Phong phú, đa dạng 
Tính văn chương không phải là yêu cầu 
cao nhất song lại khá quan trọng 
3. VĂN BẢN NHẬT DỤNG 
Bài 1 (Bài tập 4, SGK-144): Hãy chứng minh các văn bản nghị luận: “ Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận về phép học” đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ nên đều có sức thuyết phục cao. 
a. Có lí: 
- Luận điểm rõ ràng, xác thực 
- Dẫn chứng là những sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm 
b. Có tình: 
- Đó là tình cảm, cảm xúc, niềm tin vào vấn đề 
- Biểu hiện: Qua lời văn, giọng điệu, từ ngữ 
Thuyết phục, đi vào lòng người qua 
 con đường tình cảm 
II. LUYỆN TẬP 
LÍ 
TÌNH 
Chiếu dời đô 
- Dời đô để mở mang, phát triển đất nước 
- Chứng cứ: Những lần dời đô trong lịch sử 
- Thái độ thận trọng và chân thành với bề tôi 
Hịch tướng sĩ 
- Làm tướng là phải hết lòng vì vua, vì chủ, vì nước 
- Từ bỏ lối sống hưởng lạc, chuyên tâm rèn luyện võ nghệ 
- Chứng cứ: Những tấm gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách 
- Lòng nhiệt huyết sôi sục; khi căm hờn, đau xót; lúc lại ân cận nghiêm khắc 
Nước Đại Việt ta 
- Đạo lí nhân nghĩa trừ bạo làm gốc 
- Quan niệm toàn diện và sâu sắc về Tổ quốc - độc lập dân tộc 
- Chứng cứ: Đối lập các triều đại Đại Việt và Trung Hoa; những chiến công và chiến bại hiển nhiên 
- Trang nghiêm, thiêng liêng, tràn đầy niềm tự hào 
Bàn luận về phép học 
- Cái hại của lối học cầu danh lợi; cái lợi của phép học chân chinh 
- Chứng cứ: Dẫn liệu về cái hại của lối học hình thức, về cách dạy học nên làm nên theo 
- Lo lắng cho sự học, thành kính mong được vua xem xét và ban chiếu thi hành 
Chiếu dời đô 
Hịch tướng sĩ 
Nước Đại Việt ta 
  Giống 
Nội dung 
Ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước 
Lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần dân tộc sâu sắc 
Hình thức 
Văn bản nghị luận trung đại 
Nghệ thuật lập luận 
 Khác 
 Nội dung 
Ý chí tự cường của Đại Việt đang lớn mạnh, thể hiện chủ trương dời đô 
Tinh thần bất khuất, 
quyết chiến, quyết thắng kẻ thù 
Ý thức sâu sắc, đầy tự hào về một đất nước độc lập 
Hình thức 
Chiếu 
Hịch 
Cáo 
Bài 2 (Bài tập 5, SGK-144): Nêu những nét giống nhau, khác nhau về 
nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của các văn bản “ Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta ”. 
Bài 3 (Bài tập 6, SGK-144): Qua văn bản: “ Nước Đại Việt ta ”, hãy cho biết vì sao tác phẩm “ Bình Ngô đại cáo” được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó. So sánh với bài “ Sông núi nước Nam” cũng được coi là một tuyên ngôn độc lập, em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản “ Nước Đại Việt ta ” có điểm gì mới? 
Gợi ý: 
* “ Bình Ngô đại cáo” được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc khi đó vì: 
Khẳng định dứt khoát, hùng hồn rằng Đại Việt là một nước độc lập, có chủ quyền đó là một chân lí hiển nhiên. 
* Ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản “ Nước Đại Việt ta ” có điểm mới: 
Sông núi nước Nam 
Nước Đại Việt ta 
Có 2 yếu tố 
Lãnh thổ Chủ quyền 
Bổ sung các yếu tố: 
=> Tư tưởng của Nguyễn Trãi mở rộng, phát triển, toàn diện và sâu sắc hơn 
Văn hiến lâu đời 
 Phong tục, tập quán 
Lịch sử lâu đời 
Sông núi nước Nam 
Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất 
Bình Ngô đại cáo 
Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai 
Tuyên ngôn độc lập 
Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ ba 
Khẳng định truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc và 
ý chí chống kẻ thù ngoại bang 
Bài 4: Viết một đoạn văn khoảng 12 câu , trình bày suy nghĩ của em về thực trạng 
 sử dung bao bì ni lông ở nước ta hiện nay? 
1. Yêu cầu về hình thức 
- Đoạn văn khoảng 12 câu 
- Hành văn mạch lạc; không mắc lỗi dùng từ, đặt câu thông thường 
2. Yêu cầu về nội dung 
- Thực trạng 
- Hậu quả 
- Nguyên nhân 
- Giải pháp 
- Liên hệ bản thân 
Bài 4 : Chỉ ra điểm giống nhau ở các bài thơ: Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh), Ngắm trăng (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù) 
Tác giả: 
Chí sĩ 
 yêu nước 
Sáng tác: Nơi ngục tù 
Nội dung 
Khí phách hiên ngang, vượt 
 hoàn cảnh 
Phong thái ung dung tự tại, lạc quan 
III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học lại theo tiến trình bài học 
Hoàn thiện các bài tập 
Chuẩn bị bài: “ Ôn tập Tập làm văn ” 
Xin cám ơn đã lắng nghe! 
Xin chào tạm biệt! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_bai_tong_ket_phan_van_nguyen_thi_tuyet.pptx