Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Văn bản thông báo - Trần Thị Kim Liên

II. Cách làm văn bản thông báo

 1. Tình huống cần làm văn bản thông báo

2. Cách làm văn bản thông báo

 3. Ghi nhớ 3

Văn bản thông báo phải tuân thủ thể thức hành chính, có ghi tên cơ quan, số công văn, quốc hiệu và tiêu ngữ, tên văn bản, ngày tháng, người nhận, người thông báo, chức vụ người thông báo thì mới có hiệu lực.

pptx 39 trang phuongnguyen 03/08/2022 8701
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Văn bản thông báo - Trần Thị Kim Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Văn bản thông báo - Trần Thị Kim Liên

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Văn bản thông báo - Trần Thị Kim Liên
Giáo viên: Trần Thị Kim LiênTrường THCS Nguyễn Du – Hoàn Kiếm 
VĂN BẢN THÔNG BÁO 
DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH 
1 
TỰ SỰ 
2 
 MIÊU TẢ 
3 
 BIỂU CẢM 	 
4 
NGHỊ LUẬN 
5 
THUYẾT MINH 
6 
HÀNH CHÍNH - CÔNG VỤ 
Các kiểu 
văn bản và phương thức biểu đạt 
1 
 ĐƠN TỪ 
2 
 VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ 
3 
 VĂN BẢN BÁO CÁO	 
4 
VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH 
5 
VĂN BẢN THÔNG BÁO 
6 
BIÊN BẢN 
7 
HỢP ĐỒNG	 
8 
THƯ ĐIỆN CHÚC MỪNG, THĂM HỎI 
LỚP 6 
LỚP 7 
LỚP 8 
LỚP 9 
 VĂN BẢN HÀNH CHÍNH – CÔNG VỤ 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Kiến thức: 
- Hiểu những trường hợp cần viết văn bản thông báo. 
- Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo 
Kỹ năng: 
- Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách 
- Biết cách sửa chữa những lỗi cơ bản thường mắc khi viết 
văn bản thông báo 
Tư tưởng: 
 Có ý thức sử dụng văn bản thông báo trong thực tế. 
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 
Đặc điểm của văn bản thông báo 
Cách làm văn bản thông báo 
Luyện tập 
Vận dụng 
 1. Ví dụ (SGK trang 140, 141) 
 Trong các văn bản sau, ai là người thông báo? Ai là người nhận thông báo? Mục đích thông báo là gì? 
I. Đặc điểm của văn bản thông báo 
 1. Ví dụ (SGK trang 140, 141) 
 Nội dung thông báo thường là gì? Nhận xét về thể thức của văn bản thông báo? 
I. Đặc điểm của văn bản thông báo 
Văn bản 1 
Văn bản 2 
LIÊN ĐỘI TRƯỞNG 
KT. HIỆU TRƯỞNG 
PHÓ HIỆU TRƯỞNG 
Nguyễn Văn Bằng 
Văn bản 1 
Văn bản 2 
Mục đích 
Người nhận 
thông báo 
Nội dung 
Người 
thông báo 
LIÊN ĐỘI TRƯỞNG 
KT. HIỆU TRƯỞNG 
PHÓ HIỆU TRƯỞNG 
Nguyễn Văn Bằng 
Văn bản 
Mục đích 
 Người viết thông báo 
Người nhận thông báo 
Nội dung 
Văn bản 1 
Truyền đạt thông tin về kế hoạch duyệt các tiết mục văn nghệ 
Phó hiệu trưởng 
Các giáo viên chủ nhiệm 
Lớp trưởng các lớp 
Duyệt các tiết mục văn nghệ của các khối lớp tại hội trường theo lịch (thời gian, địa điểm) 
Văn bản 2 
Truyền đạt thông tin về kế hoạch Đại hội đại biểu liên đội TNTP Hồ Chí Minh 
Liên đội trưởng 
Các chi đội TNTP Hồ Chí Minh trong toàn trường 
Nội dung công việc, qui định, thời gian, địa điểm, 
=> Viết văn bản thông báo 
I. Đặc điểm của văn bản thông báo 
Truyền đạt những thông tin cụ thể 
Cơ quan, đoàn thể, người tổ chức 
Nội dung thông báo 
Những người dưới quyền, thành viên đoàn thể, người quan tâm 
Văn bản 
 1. Ví dụ (SGK trang 140, 141) 
 Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt ở trường? 
I. Đặc điểm của văn bản thông báo 
 Một số tình huống cần viết thông báo 
trong học tập và sinh hoạt ở trường: 
- Thông báo phát động phong trào ủng hộ người nghèo. 
- Thông báo về kế hoạch chuẩn bị Hội khỏe Phù Đổng. 
- Thông báo về kế hoạch ôn tập và thi kết thúc năm học. 
Thông báo kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi. 
 ... 
 1. Ví dụ (SGK trang 140, 141) 
 2. Ghi nhớ 1, 2 (SGK trang 143) 
- Thông báo là loại văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia. 
- Văn bản thông báo phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định, thời gian, địa điểm,  cụ thể, chính xác. 
I. Đặc điểm của văn bản thông báo 
 1. Tình huống cần làm văn bản thông báo 
II. Cách làm văn bản thông báo 
Văn bản 
Trong các tình huống sau đây, tình huống nào 
phải viết thông báo? 
Tình huống 
a) Một học sinh bị mất chiếc xe đạp, muốn báo cáo với 
công an. 
b) Sắp tới, nhà trường sẽ tổ chức đợt tổng vệ sinh trong toàn trường để góp phần xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp. 
c) Gần cuối năm học, Ban chỉ huy liên đôi TNTP Hồ Chí Minh muốn triệu tập các Ban chỉ huy chi đội để bàn về việc tổng kết hoạt động của liên đội trong năm học này. 
Tường trình 
Thông báo 
Thông báo 
KT. HIỆU TRƯỞNG 
PHÓ HIỆU TRƯỞNG 
Nguyễn Văn Bằng 
Quốc hiệu, tiêu ngữ 
Địa điểm, thời gian 
Tên văn bản 
Người nhận thông báo 
Người thông báo; 
Chữ kí họ tên, chức vụ 
Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc 
Số công văn 
Nơi nhận 
Thể thức mở đầu 
Nội dung thông báo 
Thể thức kết thúc 
Quy định 
Thời gian, địa điểm 
Nội dung công việc 
KT. HIỆU TRƯỞNG 
PHÓ HIỆU TRƯỞNG 
Nguyễn Văn Bằng 
MỘT VĂN BẢN 
THÔNG BÁO 
CẦN CÓ CÁC MỤC 
9. Người thông báo 
( chức vụ; chữ kí và họ tên) 
8. Nơi nhận 
7. Nội dung thông báo 
6. Người nhận thông báo 
5. Tên văn bản 
4. Địa điểm, thời gian 
3. Quốc hiệu, tiêu ngữ 
2. Số công văn 
 1. Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc 
II. Cách làm văn bản thông báo 
 1. Tình huống cần làm văn bản thông báo 
2. Cách làm văn bản thông báo 
 3. Ghi nhớ 3 
 Văn bản thông báo phải tuân thủ thể thức hành chính, có ghi tên cơ quan, số công văn, quốc hiệu và tiêu ngữ, tên văn bản, ngày tháng, người nhận, người thông báo, chức vụ người thông báo thì mới có hiệu lực. 
 Ghi nhớ 
II. Cách làm văn bản thông báo 
I. Đặc điểm của văn bản thông báo 
- Thông báo là loại văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia. 
- Văn bản thông báo phải tuân thủ thể thức hành chính, có ghi tên cơ quan, số công văn, quốc hiệu và tiêu ngữ, tên văn bản, ngày tháng, người nhận, người thông báo, chức vụ người thông báo thì mới có hiệu lực. 
- Văn bản thông báo phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định, thời gian, địa điểm,  cụ thể, chính xác. 
LƯU Ý 
Tên văn bản dùng chữ in hoa 
Chừa khoảng cách hơn một dòng giữa các phần quốc hiệu và tiêu ngữ, địa điểm và thời gian làm thông báo, tên văn bản và nội dung thông báo để dễ phân biệt 
Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn 
KT. HIỆU TRƯỞNG 
PHÓ HIỆU TRƯỞNG 
Nguyễn Văn Bằng 
 Phân biệt thông báo với thông cáo, chỉ thị 
Thông báo 
Thông cáo 
Chỉ thị 
Giống nhau 
- Đều là văn bản của cấp trên, của các cơ quan nhà nước và đoàn thể gửi xuống cấp dưới hoặc đông đảo nhân dân và hội viên 
Khác nhau 
Thông báo có thể có cả nội dung thông tin lẫn nội dung tác động hành động song cũng có thông báo chỉ đơn thuần là thông tin để mọi người được biết. 
Thông cáo có tầm vĩ mô hơn, thường là các văn bản của Nhà nước ở cấp cao với nội dung về một vấn đề có tầm quan trọng nhất định 
Chỉ thị có tính chất pháp lệnh cao hơn, nặng về tác động hành động, phải thi hành 
II. Cách làm văn bản thông báo 
I. Đặc điểm của văn bản thông báo 
III. Luyện tập: 
 Bài tập 1 
Lựa chọn loại văn bản hành chính thích hợp trong các tình huống sau? 
Để cán bộ, giáo viên và học sinh toàn trường nắm được kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ 19 - 5, Hiệu trưởng cần viết và chuyển đến toàn trường bản? 
Cô giáo chủ nhiệm phát hiện em nghịch ngợm làm gãy ghế của lớp, yêu cầu trình bày rõ sự việc. Em cần viết? 
Trước khi mở rộng tuyến đường giao thông, để bà con sinh sống trong phạm vi giải phóng mặt bằng biết được chủ trương, Ban quản lí dự án công trình cần viết? 
Em mong muốn tham gia Câu lạc bộ “STEM” do nhà trường tổ chức. Em cần viết? 
Hàng tháng, Ban chỉ huy liên đội TNTP Hồ Chí Minh Nhà Trường cần biết tình hình hoạt động của các chi đội. Các chi đội cần viết và gửi lên Ban chỉ huy liên đội văn bản? 
Thông báo 
Tường trình 
Thông báo 
Viết đơn 
Báo cáo 
Bài tập 1. Lựa chọn loại văn bản hành chính thích hợp trong các tình huống sau: 
Để toàn thể đoàn viên nắm được kế hoạch hoạt động hè 2020, Ban chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cần viết? 
Thông báo 
Người thông báo 
Người nhận thông báo 
Nội dung thông báo 
Hiệu trưởng 
Cán bộ, giáo viên, học sinh 
 toàn trường 
Kế hoạch tổ chức Lễ kỷ niệm ngày sinh nhật Bác 
Ban quản lý dự án 
Bà con sinh sống trong phạm vi giải phóng mặt bằng 
Kế hoạch, chủ trương của Ban dự án 
Ban chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 
Toàn thể đoàn viên 
Kế hoạch hoạt động hè năm 2020 
 Bài tập 1 
 Bài tập 2 
So sánh văn bản thông báo và 
 văn bản tường trình? 
SO SÁNH 
So sánh 
Văn bản thông báo 
Văn bản tường trình 
Giống nhau 
- Đều là văn bản hành chính – công vụ 
- Thực hiện những mục đích có tính chất hành chính 
- Thể thức văn bản 
Khác nhau 
- Mục đích, nội dung cụ thể: Truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia . 
- Mục đích, nội dung cụ thể: Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét 
 Bài tập 3 
Các văn bản thông báo sau đây mắc phải những lỗi gì? Nếu sửa chữa, em sẽ sửa như thế nào? 
PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN PHÚ NHUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 TRƯỜNG THCS PHÚ PHONG Độc lập – tự do – hạnh phúc 
THÔNG BÁO KẾ HOẠCH KIỂM TRA 
CÔNG TÁC VỆ SINH HỌC ĐƯỜNG 
 Ngày 15 tháng 11 năm 2004 
 Kính gửi : Các đồng chí cán bộ và học sinh toàn trường. 
 Để góp phần giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp, thiết thực chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11, Nhà trường hướng dẫn mục đích, yêu cầu và nội dung kiểm tra công tác vệ sinh học đường như sau: 
 (1) Mục đích và yêu cầu: Kiểm tra vệ sinh ở tất cả các khu vực lớp học, phòng thí nghiệm, thư viện, sân thể thao, nhà vệ sinh; trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp thực hiện có kết quả kế hoạch vệ sinh học đường trong toàn trường. 
 (2) Thành phần tham gia Ban kiểm tra của trường: 
 	- Cô Lê Thị Xoan, Phó hiệu trưởng: Trưởng ban 
	- Thầy Phạm Xuân Thành, Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Phó ban 
	- Các thầy cô chủ nhiệm, lớp trưởng và chi đội trưởng các lớp: Ủy viên. 
 Đề nghị Ban kiểm tra của trường sắp xếp kế hoạch và tiến hành công việc đạt hiệu quả. 
 Hiệu trưởng 
 Lê Xuân Vinh 
PHÁT HIỆN LỖI 
1. Không có số công văn 
2. Nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản thông báo 
-> Thông báo còn thiếu các mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra 
3. Thiếu nơi nhận ở góc trái phía dưới 
4. Văn bản chưa đúng qui chuẩn 
Khắc phục 
- Bổ sung những mục thiếu. 
- Viết lại văn bản thông báo cho hoàn chỉnh 
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Độc lập - tự do - hạnh phúc 
THÔNG BÁO 
 Về việc tăng cường phòng chống dịch Covid - 19 
 Thực hiện chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, trên cơ sở ý kiến chuyên môn của Bộ Y tế, tiếp theo Công văn số 1398/BGDĐT-GDTC ngày 23/4/2020 về việc hướng dẫn việc bảo đảm an toàn cho học sinh đi học trở lại, Phòng GD&ĐT thông báo tới các nhà trường thực hiện một số nội dung như sau: 
 - Không sử dụng mũ, nón, trang phục có tấm chắn giọt bắn cá nhân trong lớp học; không bắt buộc đeo khẩu trang trong lớp học; tiếp tục duy trì đeo khẩu trang trên đường đến trường, trước khi vào lớp, trong giờ ra chơi, khi ra khỏi lớp và trên đường về nhà 
 - Không áp dụng giãn cách trong lớp học. Hạn chế tiếp xúc giữa học sinh các lớp học với nhau và chỗ đông người; 
 - Được sử dụng điều hòa trong lớp học; cuối mỗi buổi học phải mở cửa phòng học tạo sự thông thoáng; tăng cường thực hiện lau khử khuẩn bề mặt, vệ sinh phòng/lớp học, nhà vệ sinh và các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo quy định. 
 Phòng GD&ĐT yêu cầu các nhà trường nghiêm túc chỉ đạo và thực hiện các nội dung hướng dẫn nêu trên. 
 Phòng GD&ĐT xin được chân thành cảm ơn và tha thiết mong các nhà trường cố gắng hoàn thành để ngành chúng ta xứng đáng với niềm tin mà nhân dân giao phó. 
Khắc phục 
- Bổ sung những mục thiếu. 
- Viết lại văn bản thông báo cho hoàn chỉnh. 
Phát hiện lỗi 
1. Thiếu tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc 
2. Không có số công văn. 
3. Thiếu địa điểm, ngày tháng năm viết thông báo 
4. Nơi gửi không rõ ràng 
5. Thiếu nơi nhận ở góc trái phía dưới. 
6. Không có chữ ký, họ tên của người làm văn bản 
7. Khoảng cách giữa các phần chưa cân đối 
8. Ngôn ngữ có chỗ còn chưa phù hợp 
9. Văn bản chưa đúng qui chuẩn 
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Độc lập - tự do - hạnh phúc 
THÔNG BÁO 
 Về việc tăng cường phòng chống dịch Covid - 19 
 Thực hiện chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, trên cơ sở ý kiến chuyên môn của Bộ Y tế, tiếp theo Công văn số 1398/BGDĐT-GDTC ngày 23/4/2020 về việc hướng dẫn việc bảo đảm an toàn cho học sinh đi học trở lại, Phòng GD&ĐT thông báo tới các nhà trường thực hiện một số nội dung như sau: 
 - Không sử dụng mũ, nón, trang phục có tấm chắn giọt bắn cá nhân trong lớp học; không bắt buộc đeo khẩu trang trong lớp học; tiếp tục duy trì đeo khẩu trang trên đường đến trường, trước khi vào lớp, trong giờ ra chơi, khi ra khỏi lớp và trên đường về nhà 
 - Không áp dụng giãn cách trong lớp học. Hạn chế tiếp xúc giữa học sinh các lớp học với nhau và chỗ đông người; 
 - Được sử dụng điều hòa trong lớp học; cuối mỗi buổi học phải mở cửa phòng học tạo sự thông thoáng; tăng cường thực hiện lau khử khuẩn bề mặt, vệ sinh phòng/lớp học, nhà vệ sinh và các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo quy định. 
 Phòng GD&ĐT yêu cầu các nhà trường nghiêm túc chỉ đạo và thực hiện các nội dung hướng dẫn nêu trên. 
 Phòng GD&ĐT xin được chân thành cảm ơn và tha thiết mong các nhà trường cố gắng hoàn thành để ngành chúng ta xứng đáng với niềm tin mà nhân dân giao phó. 
Khắc phục 
- Bổ sung những mục thiếu. 
- Viết lại văn bản thông báo cho hoàn chỉnh 
Phát hiện lỗi 
1. Thiếu tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc 
2. Không có số công văn 
3. Thiếu địa điểm, ngày tháng năm viết thông báo 
4. Nơi gửi không rõ ràng. 
5. Thiếu nơi nhận ở góc trái phía dưới 
6. Không có chữ ký, họ tên của người làm đơn. 
7. Khoảng cách giữa các phần 
8. Ngôn ngữ có chỗ còn chưa phù hợp 
9. Văn bản chưa đúng qui chuẩn 
Trình bày không rõ ràng 
Sai thể thức văn bản: viết quá sát lề, không cách dòng đúng quy định, tên văn bản không viết in hoa 
Sử dụng ngôn từ, đặt câu chưa phù hợp; mắc lỗi chính tả 
Thiếu hoặc thừa thông tin 
VỀ HÌNH THỨC 
VỀ NỘI DUNG 
MỘT SỐ LỖI KHI VIẾT VĂN BẢN THÔNG BÁO 
LƯU Ý 
Phân biệt văn bản thông báo với các văn bản hành chính khác. 
Trình bày trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa. 
Ngôn ngữ cần đảm bảo tính khuôn mẫu, chính xác, rõ ràng. 
TRÌNH BÀY VĂN BẢN IN 
 Tham khảo Nghị định 30/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2020 về Công tác văn thư. 
IV. Vận dụng: 
Bài tập: Ban chỉ huy liên đội trường em cần viết thông báo đến các chi đội về việc hưởng ứng một số hoạt động phòng chống dịch Covid - 19. Nếu là một Liên đội trưởng, em sẽ viết văn bản thông báo đó như thế nào? 
Các bước làm văn bản thông báo 
1. Phân tích 
tình huống 
2. Phác thảo ý 
 3. Viết văn bản thông báo (tạo lập văn bản đúng 
thể thức) 
4. Đọc lại và 
 sửa chữa 
Cách làm văn bản thông báo 
Mở đầu 
Cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc 
 (Ghi vào góc trên bên trái) 
Quốc hiệu, tiêu ngữ 
(ghi phía trên chính giữa trang giấy) 
Địa điểm thời gian làm thông báo (ghi góc phải) 
Tên văn bản (ghi chính giữa) 
Nội dung 
Thông báo cho ai, nội dung công việc, 
qui định, thời gian, địa điểm 
Kết thúc 
Nơi nhận (ghi phía dưới bên trái) 
Kí tên và ghi đủ họ tên, chức vụ của người có trách nhiệm thông báo (ghi phía dưới bên phải) 
1. Nắm vững nội dung bài học 
2. Làm bài tập. 
3. Chuẩn bị bài cho tiết học sau: Tổng kết phần Văn. 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_bai_van_ban_thong_bao_tran_thi_kim_lien.pptx