Bài giảng Ngữ văn 8 - Chủ đề: Quá trình tạo lập văn bản

Câu 4:

 Cảm nhận của tôi khi ở trên sân trường được diễn tả qua từ ngữ chi tiết nào nổi bật?

+ Cảm nhận về ngôi trường: Xinh xắn, oai nghiêm như đình làng

+ Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng khi xếp hàng vào lớp: Nép bên người thân chỉ dám nhìn một nửa, bước nhẹ, muốn bay nhưng e sợ, thấy nặng nề, nức nở khóc.

 

pptx 26 trang phuongnguyen 28/07/2022 22160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Chủ đề: Quá trình tạo lập văn bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Chủ đề: Quá trình tạo lập văn bản

Bài giảng Ngữ văn 8 - Chủ đề: Quá trình tạo lập văn bản
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI 
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY 
 CHỦ ĐỀ: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN 
TÍNH THỐNG NHẤT CỦA CHỦ ĐỀ VĂN BẢN 
Tiết 1 
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN 
Tiết 2 
TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ-LUYỆN TẬP- 
Tiết 
3 
Khởi động 
 CÔ TUYẾT 
THCS TÔ HIỆU 
Tính thống nhất của chủ đề văn bản 
Câu 1 : Đề tài của truyện ngắn “Tôi đi học” là: 
Ngày khai trường 
Mùa thu tựu trường 
Trường Mĩ Lí 
Kỷ niệm sâu sắc về ngày tựu trường đầu tiên của “Tôi” 
D 
B 
C 
A 
S 
S 
Đ 
s 
Trò chơi: Ai nhanh hơn 
D 
C 
A 
Bút kí 
Tiểu thuyết 
Truyện ngắn trữ tình 
 Tuỳ bút 
“Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào ? 
B 
Trò chơi: Ai nhanh hơn 
Tiết 9: 
TÍNH THỐNG NHẤT CỦA CHỦ ĐỀ VĂN BẢN 
I. Chủ đề văn bản 
 CÔ TUYẾT 
THCS TÔ HIỆU 
Tính thống nhất của chủ đề văn bản 
I. Chủ đề của văn bản. 
1. Ví dụ: 
 Văn bản: Tôi đi học. 
2. Nhận xét : 
- Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? 
Kỉ niệm sâu sắc ngày đầu tiên đi học 
Đề tài của văn bản 
( đối tượng) 
Những kỷ niệm đó gợi lên cảm giác ntn trong lòng tác giả? 
Những cảm xúc hồi hộp, bỡ ngỡ. 
Những kỷ niệm đã theo suốt cuộc đời. 
Vấn đề chính của văn bản (Nội dung) 
Hãy phát biểu chủ đề của văn bản “ Tôi đi học”? 
Chủ đề: : Những kỉ niệm đẹp, sâu sắc trong buổi tựu trường đầu tiên 
Qua sơ đồ trên em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản? 
Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. 
Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi: chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác 
I I . Tính thống nhất về 
chủ đề văn bản 
 CÔ TUYẾT 
THCS TÔ HIỆU 
Tính thống nhất của chủ đề văn bản 
1 
5 
4 
3 
2 
1 .TRÊN ĐƯỜNG 
Con đường 
thay đổi 
Hành vi trưởng 
thành hơn 
 2. SÂN TRƯỜNG 
 Ngôi trường xinh 
xắn oai nghiêm hơn 
- Sợ hãi vẩn vơ 
 3. LỚP 
Thấy xa mẹ, 
nhớ nhà hơn 
Tô đậm cảm giác trong sáng mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân 
vật “Tôi” trong ngày tựu trường đầu tiên=> CHỦ ĐỀ 
NHAN ĐỀ 
Nhan đề tôi đi học 
TỪ NGỮ 
Then chốt 
Lặp lại 
CÂU 
Các câu đều nhắc 
đến kỷ niệm của buổi 
 tựu trường đầu tiên 
BỐ CỤC 
 (Quan hệ giữa các phần 
Thời gian , không gian ) 
TRÒ CHƠI: NĂM CÁNH HOA XINH 
Nói lên những kỷ niệm của tác giả. 
Câu1 : 
Căn cứ vào đâu em biết văn bản tôi đi học nói lên những kỷ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên? 
- Nhan đề : “ Tôi đi học”. 
- Các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học lặp lại nhiều lần.. 
TRÒ CHƠI: NĂM CÁNH HOA XINH 
Câu 2: Tìm các câu đều nhắc đến kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “Tôi” trong văn bản Tôi đi học ? 
+ Hôm nay tôi đi học. 
+ Hàng năm cứ vào cuối thu lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. 
+ Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy. 
+ Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. 
+ Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất 
TRÒ CHƠI: NĂM CÁNH HOA XINH 
Câu 3: 
Cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ trên đường đến trường đựơc thể hiện qua những từ ngữ chi tiết nào? 
Cảm nhận về con đường: 
+ Quen đi lại lắm lần  Thấy lạ, cảnh vật thay đổi 
Thay đổi hành vi: 
+ Không lội sông thả diều hay ra đồng nô đùa nữa 
  Đi học, cố làm như một học trò thực sự. 
TRÒ CHƠI: NĂM CÁNH HOA XINH 
Câu 4: 
 Cảm nhận của tôi khi ở trên sân trường được diễn tả qua từ ngữ chi tiết nào nổi bật? 
+ Cảm nhận về ngôi trường: Xinh xắn, oai nghiêm như đình làng 
+ Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng khi xếp hàng vào lớp: Nép bên người thân chỉ dám nhìn một nửa, bước nhẹ, muốn bay nhưng e sợ, thấy nặng nề, nức nở khóc. 
TRÒ CHƠI: NĂM CÁNH HOA XINH 
- Mùi hương lạ xông lên 
 - Hình treo trên tường: Thấy lạ lạ, hay hay 
- Bàn ghế, chỗ ngồi: tự lạm nhận là vật riêng của mình 
- Cánh chim một kỉ niệm cũ sống lại 
- Mấy người bạn ngồi bên: không cảm thấy xa lạ chút nào 
- Âm thanh: Tiếng chim hót, tiếng phấn của thầy 
- Chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc : Bài viết tập : Tôi đi học 
=>Những suy nghĩ, cảm xúc trong sáng, chân thực 
=>Tâm hồn yêu thiên nhiên, cảnh vật, yêu bạn bè trường lớp, trân trọng việc học hành=> Tự tin, bước vào buổi học đầu tiên . 
Câu 5: Tìm những chi tiết từ ngữ nêu bật cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ Tôi” khi ngồi trong lớp học 
Các chi tiết, các phương tiện ngôn từ trong văn bản mà các con vừa tìm được đều tập trung tô đậm cảm giác gì của nhân vật 
“ tôi”? 
Tô đậm cảm giác trong sáng mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân 
vật “Tôi” trong ngày tựu trường đầu tiên=> CHỦ ĐỀ 
 Chủ đề văn bản 
Đối tượng của văn bản 
 Nhan đề văn bản 
Vấn đề chủ yếu của văn bản 
Đề mục 
Mối quan hệ giữa các phần 
Từ ngữ then chốt 
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản 
Qua trò chơi trên hãy cho biết: thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? 
Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? 
Ghi nhí 
II. Tính thống nhất về chủ đề của VB . 
1. Ví dụ : 
Văn bản “Tôi đi học” 
2. Nhận xét: 
Căn cứ vào đâu em biết văn bản “Tôi đi học” nói lên những kỷ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên? 
- Nhan đề, các từ ngữ các câu đều viết về những kỉ niệm trong buổi tựu trường đầu tiên. 
- Tìm các từ ngữ,câu văn nhắc đến những kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên in sâu trong lòng nhân vật tôi ? 
 + Các từ ngữ, câu nhắc đến kỉ niệm: Tựu trường, đi học, sân trường, học trò, đánh vần. Hàng năm cứ vào cuối thu, hôm nay tôi đi học. Tôi quên thế nào đươc....Hai quyển vở trên tay tôi.... 
Cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đến trường, khi vào lớp được thể hiện qua những từ ngữ, chi tiết nào? 
+ Các từ ngữ nói về tâm trạng của nhân vật tôi: Trên đường đi học, trước sân trường, trong lớp học 
-> Có tính thống nhất về chủ đề văn bản 
Thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản? 
-> Văn bản có tính thống nhất về chủ đề: Tất cả nội dung trong văn bảnđều xoay quanh chủ đề chính đã được xác định. 
Chủ đề của văn bản được thể hiện qua những yếu tố nào? 
->Chủ đề được thể hiện qua các yếu tố: nhan đề, đề mục, quan hệ giữa các phần trong văn bản, các từ ngữ then chốt được lặp đi lặp lại nhiều lần. 
Ghi nhớ (SGK trang 12) 
* GHI NHỚ 
- Tính thống nhất về chủ đề được thể hiện: 
+ Nhan đề 
+ Quan hệ giữa các phần trong văn bản 
+ Các từ ngữ then chốt lặp lại. 
- Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi: chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác 
I II . Luyện tập 
 CÔ TUYẾT 
THCS TÔ HIỆU 
Tính thống nhất của chủ đề văn bản 
Bài tập 1: Tính thống nhất về chủ đề của VB “Rừng cọ quê tôi” 
a. Đối tượng: Cây cọ vùng Sông Thao. 
- Vấn đề: Sự gắn bó và tình cảm yêu thương của người dân sông Thao với rừng cọ quê mình. 
- Các đoạn văn sắp xếp theo trình tự: 
 + Giới thiệu chung về rừng cọ 
 + Miêu tả về rừng cọ 
 + Tác dụng của cây cọ trong sinh hoạt và đời sống của con người 
 + Sự gắn bó giữa con người với rừng cọ . 
 Sắp xếp các ý rất hợp lý không thể thay đổi được. 
b. Chủ đề : 
- Rừng cọ quê tôi và sự gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ. 
c. Các ý miêu tả hình dáng, sự gắn bó của cây cọ với tuổi thơ tác giả, và tình cảm giữa cây với người. 
d. Các từ ngữ thể hiện chủ đề: rừng cọ, cây cọ, thân cọ, lá cọ, chổi cọ.... 
C 
A 
Văn chương làm cho những hiểu biết của ta về quê hương đất nước thêm phong phú sâu sắc. 
Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu hiện. 
TẬP LÀM CHUYÊN GIA 
Bài 2+3 : Một bạn dự định viết một số ý sau cho bài văn chứng minh luận điểm : “ Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất núơc trong ta thêm phong phú và sâu sắc “.Em hãy thảo luân nhóm và khoanh vào những ý nào em cho là lạc đề ? 
Văn chương giúp ta yêu cuộc sống , yêu cái đẹp. 
Văn chương nung nấu trong ta lòng căm thù bọn giặc cướp nước, bọn bán 
 nước và hun đúc ý chí quyết tâm hi sinh bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc. 
Văn chương làm ta thêm tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước, về truyền thống tôt đẹp của ông cha ta . 
D 
B 
E 
G 
Cứ mỗi độ thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưói nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại náo nức, rộn rã, xốn xang . 
Mẹ nắm tay dẫn đến trường 
Con đường đến trường trở nên lạ. 
Sân trường rộng, ngôi trường cao hơn . 
Để phân tích dòng cảm xúc thiết tha , trong trẻo của nhân vật ‘’tôi ‘’ trong văn bản : Tôi đi học , có bạn dự định triển khia một số ý sau . Tìm và khoanh vào ý lạc chủ đề nếu có 
Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự. 
Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trò . 
Sợ hãi chơ vơ trong hàng người bước vào lớp. 
D 
C 
B 
A 
H 
E 
Diễn đạt chưa đúng, đủ. 
Diễn đạt chưa đúng, đủ. 
Bài tập 2: ý b, d sẽ làm cho bài viết lạc đề. 
Bài tập 3: 
- Lạc chủ đề: c, g 
- Diễn đạt chưa tập trung vào chủ đề: b, e. 
Sửa lại : 
a. Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy mấy em nhỏ..trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang 
b. Cảm thấy con đường... 
c. Muốn thử cố gắng mang sách vở 
d. Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi. 
e. Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trò . 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học thuộc ghi nhớ SGK trang 12 
 Hoàn thiện tiếp các bài tập còn lại 
 Chuẩn bị bài: “Bố cuc” 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_chu_de_qua_trinh_tao_lap_van_ban.pptx