Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 110: Tìm hiểu về vai xã hội trong hội thoại

2. Ghi nhớ

? Từ hiểu biết của bản thân về vai xã hội, em hãy rút ra cho mình những lưu ý gì khi tham gia hội thoại?

- Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc hội thoại

- Vai xã hội được xác định bằng những quan hệ xã hội sau:

+ Trên dưới hay ngang hàng

+ Quan hệ thân sơ.

- Lưu ý khi tham gia hội thoại : cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp vì quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng nhiều chiều .

 

pptx 10 trang phuongnguyen 29/07/2022 23660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 110: Tìm hiểu về vai xã hội trong hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 110: Tìm hiểu về vai xã hội trong hội thoại

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 110: Tìm hiểu về vai xã hội trong hội thoại
Tiết 110. Tìm hiểu về vai xã hội trong h ội thoại 
1 . Tìm hiểu ví dụ 
Đọc đoạn trích sau và hoàn thành phiếu học tập/ SHD/ 61/62 
Trong đoạn trích trên, có mấy nhân vật tham gia vào cuộc hội thoại? 
Các nhân vật này có mối quan hệ như thế nào? 
Cách ứng xử giữa các nhân vật với nhau có điểm gì đáng lưu ý? 
Từ cách ứng xử trên của các nhân vật, em có thể rút ra cho bản thân bài học gì trong giao tiếp? 
(1) Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? 
(1) Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. 
(2) Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! 
(3) Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá thăm em bé chứ 
(4) Vậy mày hỏi cô Thông chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng 1 lần xấu,  
(5) Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về  
(2) Sao cô biết mợ con có con? 
( 1)Có 2 nhân vật tham gia là bé Hồng và bà cô 
(2)Quan hệ ruột thịt 
(3)Cách ứng xử :Thái độ của bà cô :giọng nói cay độc, từ ngữ mỉa mai (mày, mẹ mày ...) lạnh lùng vô cảm không có thái độ đúng mực , chân thành với quan hệ gia tộc, không có thái độ đúng mực của người lớn với trẻ em . 
Bé Hồng: các chi tiết tôi cúi đầu không đáp ...im lặng , khóc không ra tiếng ...cố gắng kìm nén vì biết rằng mình là bề dưới phải tôn trọng bề trên . 
(4)Bài học :Trong giao tiếp phải chú ý vai xã hội của mình để lựa chọn ngôn ngữ cho phù hợp . 
2. Ghi nhớ 
? Từ hiểu biết của bản thân về vai xã hội, em hãy rút ra cho mình những lưu ý gì khi tham gia hội thoại? 
- Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc hội thoại 
- Vai xã hội được xác định bằng những quan hệ xã hội sau: 
+ Trên dưới hay ngang hàng 
+ Quan hệ thân sơ. 
- Lưu ý khi tham gia hội thoại : cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp vì quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng nhiều chiều . 
 Luyện tập 
Bài tập 2 . Đoạc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu/ SHD/ 64 
a. V ai xã hội của các nhân vật 
quan hệ trên - dưới (tuổi tác,thân tình ) 
b.Từ ngữ 
- Bác trai ....chứ ? 
- Cảm ơn cụ , nhà cháu ... 
Vâng , cháu . 
c.Sự phù hợp 
B à lão: quan tâm lo lắng , thân tình 
C hị Dậu: tôn trọng, biết ơn bà cụ 
Bài 3/ 64: Từ những hiểu biết của em về vai xã hội, hãy bình luận về cách ứng xử của các nhân vật có trong đoạn trích sau: 
- Quan hệ trên dưới 
- T ính cách hai nhân vật : 
+ Em luôn tôn trọng, lễ phé p , nhún nhường 
+ Anh: hách dịch, trịch thượng, kiêu căng 
XIN CHÀO CÁC EM 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_110_tim_hieu_ve_vai_xa_hoi_trong_ho.pptx