Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) (Tiết 2)
3. Phê phán những sai lầm và chỉ ra hành động đúng
a. Phê phán những sai lầm cùng hậu quả
* Mối quan hệ giữa vị chủ soái và các tướng sĩ
( )Không có mặc ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm, quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thuỷ thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa kém gì (.)
- Mối ân tình vào sinh ra tử, đồng cam cộng khổ
- Dựa trên quan hệ chủ - tướng: Giọng nghiêm khắc, đầy quyền uy
Dựa trên quan hệ cùng cảnh ngộ: Giọng chân thành, ân cần
Tướng sĩ soi lại mình, biết trân trọng giữ gìn mối ân tình
Làm cơ sở cho việc trách mắng, phê phán sai lầm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) (Tiết 2)
HỊCH TƯỚNG SĨ (Tiết 2) Trần Quốc Tuấn HỊCH TƯỚNG SĨ I. Đọc, tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm Đọc, chú thích Hoàn cảnh Nhan đề Nêu gương sáng Tội ác của giặc, nỗi lòng vị chủ soái Phê phán sai lầm, chỉ ra hành động đúng Kêu gọi II. Đọc, tìm hiểu chi tiết III. Tổng kết Thể loại Bố cục HỊCH TƯỚNG SĨ I. Đọc, tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm Đọc, chú thích Hoàn cảnh Nhan đề Nêu gương sáng Tội ác của giặc, nỗi lòng vị chủ soái Phê phán sai lầm, chỉ ra hành động đúng Kêu gọi II. Đọc, tìm hiểu chi tiết III. Tổng kết Thể loại Bố cục HỊCH TƯỚNG SĨ I. Đọc, tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm Đọc, chú thích Hoàn cảnh Nhan đề Nêu gương sáng Tội ác của giặc, nỗi lòng vị chủ soái Phê phán sai lầm, chỉ ra hành động đúng Kêu gọi II. Đọc, tìm hiểu chi tiết III. Tổng kết Thể loại Bố cục HỊCH TƯỚNG SĨ I. Đọc, tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm Đọc, chú thích Hoàn cảnh Nhan đề Nêu gương sáng Tội ác của giặc, nỗi lòng vị chủ soái Phê phán sai lầm, chỉ ra hành động đúng Kêu gọi II. Đọc, tìm hiểu chi tiết III. Tổng kết Thể loại Bố cục 3. Phê phán những sai lầm và chỉ ra hành động đúng a. Phê phán những sai lầm cùng hậu quả * Mối quan hệ giữa vị chủ soái và các tướng sĩ ( )Không có mặc ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm, quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thuỷ thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựakém gì (...) - Mối ân tình vào sinh ra tử, đồng cam cộng khổ - Dựa trên quan hệ chủ - tướng: Giọng nghiêm khắc, đầy quyền uy Dựa trên quan hệ cùng cảnh ngộ: Giọng chân thành, ân cần Tướng sĩ soi lại mình, biết trân trọng giữ gìn mối ân tình Làm cơ sở cho việc trách mắng, phê phán sai lầm a. Phê phán những sai lầm cùng hậu quả * Những sai lầm: (...) “ Nay các người nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến nguỵ sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển, hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát” (...) Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra những sai lầm nào? Nhận xét nghệ thuật lập luận và từ đó thể hiện thái độ gì của vị chủ soái? a. Phê phán những sai lầm cùng hậu quả * Những sai lầm: (...) “ Nay các người nhìn chủ nhục mà không biết lo , thấy nước nhục mà không biết thẹn . Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức ; nghe nhạc thái thường để đãi yến nguỵ sứ mà không biết căm . Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển, hoặc vui thú vườn ruộng , hoặc quyến luyến vợ con ; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc h am săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát” (...) => Sai lầm của tướng sĩ : Về thái độ : Thờ ơ, bàng quan Về thú ăn chơi : Tầm thường a. Phê phán những sai lầm cùng hậu quả * Những sai lầm: Nhận xét về nghệ thuật - Từ ngữ: Gây ấn tượng mạnh, từ phủ định: không biết lo, thẹn, tức, căm - Câu: Các cặp câu sóng đôi đối ứng, kiểu lặp cấu trúc ngữ pháp - Biện pháp nghệ thuật: Liệt kê; điệp ngữ ( không biết; hoặc ) - Đối tượng phê phán: Phiếm chỉ song chỉ tất cả Thái độ của vị chủ soái: + Nghiêm khắc phê phán sự thờ ơ, vô trách nhiệm của tướng lĩnh + Mỉa mai, chế giễu; sỉ mắn g thói ăn chơi hưởng lạc, vị kỉ Tác động vào lòng tự trọng để thức tỉnh trách nhiệm với đất nước của tướng sĩ c Hãy thử đặt mình vào vị trí của các tướng sĩ (hoặc của vị chủ soái), em sẽ có những cảm xúc như thế nào? a. Phê phán những sai lầm cùng hậu quả * Những sai lầm * Hậu quả: (“ Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống ...có được không?) - cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc - chén rượu ngon không thể làm giặc say chết - thái ấp của ta không còn - bổng lộc các người cũng mất - gia quyến của ta bị tan - vợ con các ngươi cùng khốn - xã tắc tổ tông ta bị giày xéo Để diễn tả những hậu quả đó, tác giả đã vận dụng nghệ thuật hùng biện rất tài tình. Em hãy chứng minh điều đó! + Điệp ngữ, điệp cấu trúc ngữ pháp: “ Chẳng những...mà còn ”, + Cách dùng câu cảm thán, câu hỏi tu từ+ Lối văn biền ngẫu+ Giọng điệu nghiêm khắc - Cho thấy hậu quả khôn lường: Nước mất nhà tan - Tấm lòng vì nước vì dân của vị chủ tướng Đoạn văn : “ Nay ta bảo thậtđược không ?” - đặt mồi lửa vào dưới đống củi - kiềng canh nóng mà thổi rau nguội - huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên + Phải lo xa, đề cao cảnh giác + Tăng cường luyện tập võ nghệ a. Phê phán những sai lầm cùng hậu quả b. Nêu ra hành động đúng: Hãy nhận xét nghệ thuật so sánh tương phản ở 2 đoạn văn (chú ý cách dùng từ, thái độ của tác giả) “ Nay các ngươi nhìn chủ nhục...dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?” (Những sai lầm, hậu quả) (2) “ Nay ta bảo thật các ngươi...dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?” (Hành động đúng) Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức nghe nhạc thái thường(18) để đãi yến(19) nguỵ sứ mà khôn g biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiến ; hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh ; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh ; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi ; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khoẻ khôn đuổi được quân thù ; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào !Chẳng những thái ấp (20) của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất ; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khôn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên ; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh(21) các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?... Nay ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa vào dưới đống củi"(22) là nguy cơ, nên lấy điều "kiềng canh nóng mà thổi rau nguội"(23) làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên ; khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ(24), có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết(25), làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai(26). Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ ; chăng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão ; chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm ; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền ; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phóng có được không?... Đầu hàng, thất bại -> sẽ mất tất cả - Từ ngữ mang tính phủ định : Không còn, cũng mất, cũng khốn - Thái độ phê phán Chiến đấu, thắng lợi -> được cả chung, riêng - Từ ngữ mang tính khẳng định: Mãi mãi vững bền, đời đời hưởng thụ, sử sách lưu thơm - Thái độ động viên Viễn cảnh 1 Viễn cảnh 2 => Lập luận chặt chẽ, thuyết phục, tác động vào nhận thức, tình cảm của các tướng sĩ 4. Lời kêu gọi Học tập, rèn luyện theo “ Binh thư yếu lược” + Khích lệ, động viên, cổ vũ ý chí đánh giặc + Giúp binh sĩ từ bỏ lối sống cá nhân, vụ lợi, tầm thường Theo Việt Nam sử lược, tập 1, Trần Trọng Kim, NXB Đại Nam, Sài Gòn: Binh sĩ nghe xong lời hịch thì nức lòng lấy mực xăm vào tay hai chữ “Sát Thát” và quyết tâm đánh giặc. Theo đặc trưng của thể văn chính luận thì câu kết của bài hịch: “Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.” có gì lạ không? Em có cảm nhận như thế nào về câu này? Gợi ý: - Giọng văn trong thể hịch thường đanh thép, dứt khoát song câu cuối lại chất chứa tâm sự của vị thống soái hết lòng vì dân vì nước. - Chất trữ tình làm tính chính luận bớt đi sự khô khan. III. TỔNG KẾT 1. Nội dung - Bài hịch đã phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong công cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền. - Đó là những lời khích lệ chân tình của vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ về sự cần thiết phải học Binh thư. Lối văn biền ngẫu rất đặc trưng Nghệ thuật so sánh, đối, điệp ngữ, ẩn dụ, nói quá Lập luận thuyết phục, kết hợp yếu tố trữ tình câu hỏi tu từ, câu cảm , câu phủ định 2. Nghệ thuật Hãy kể tên một văn bản mà em biết có tính chất hịch? - “ Phạt Tống lộ bố văn ” (Lí Thường Kiệt) - “ Hịch ra trân ” (Quang Trung) - “ Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây ” (Nguyễn Đình Chiểu) - “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ” (Hồ Chí Minh) IV. LUYỆN TẬP Bài 1 “ Hịch tướng sĩ ” (Trần Quốc Tuần) vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa thấm đẫm chất trữ tình do đó có sức thuyết phục cao. Hãy chứng minh điều đó! * Lập luận chặt chẽ, sắc bén: - Luận điểm rõ ràng, dẫn chứng phong phú sinh động - Bố cục mạch lạc - Phát huy thế mạnh của lối văn biền ngẫu * Thấm đẫm chất trữ tình: - Giọng điệu: thống thiết, bi ai - Lời văn thay đổi linh hoạt dựa trên hai mối quan hệ: Quan hệ chủ tướng; quan hệ cùng cảnh - Hình ảnh mang tính ẩn dụ, ước lệ, giàu giá trị biểu cảm => Hấp dẫn , t huyết phục Bài 2 : Em hãy khái quát quá trình lập luận của bài hịch bằng sơ đồ. Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước Khích lệ lòng căm thù giặc; nỗi nhục mất nước Khích lệ lòng trung quân, ái quốc, ý thức trách nhiệm Khích lệ lòng tự trọng, sự liêm sỉ; thấy được điều đúng Khích lệ lòng yêu nước; quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược Bài 3: Quan điểm của Trần Quốc Tuấn được thể hiện như thế nào qua câu “ Nếu các người biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái với lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.” Gợi ý: - Khẳng định, nhấn mạnh giá trị to lớn của tập sách Binh thư yếu lược - Thái độ, quan điểm dứt khoát, cương quyết với tướng sĩ; giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho họ Bài 4: Tinh thần yêu nước là một trong những truyền thống quí báu của dân tộc ta. Em hãy nêu một vài biểu hiện cho thấy truyền thống đó ở thế hệ trẻ hiện nay? Gợi ý: - Tu dưỡng đạo đức, rèn luyện kĩ năng sống và học tập thật tốt để sau này phục vụ cho đất nước - Luôn bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước - Luôn sẵn sàng lên đường phục vụ, bảo vệ Tổ quốc HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Hoàn thiện các bài tập - Soạn bài “ Nước Đại Việt ta” Vua Trần Nhân Tông hỏi: “ Thế giặc mạnh, giết hại dân tàn bạo có nên hàng giặc không? Trần Quốc Tuấn trả lời : “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” (Theo Đại Việt sử kí toàn thư ) () “ Tôi thấy các tướng giỏi đời Trần như Hưng Đạo Vương thì học vấn tỏ ra ở bài hịch, Phạm điện suý thì hiện ra ở câu thơ. Không những chỉ chuyên về võ mà dụng binh tinh diệu, chiến tất phải thắng, đánh tất lấy được, người xưa không ai hơn.” (Sử gia Ngô Sĩ Liên) Xin cám ơn đã lắng nghe! Xin chào các em!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_van_ban_hich_tuong_si_tran_quoc_tuan_tie.pptx