Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Thuế máu (Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp” - Nguyễn Ái Quốc) - Nguyễn Thị Lệ Giang
Chương 1: Thuế máu
Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ
Chương 3: Các quan thống đốc
Chương 4: Các quan cai trị
Chương 5: Những nhà khai hóa
Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị
Chương 7: Bóc lột người cai trị
Chương 8: Công lí
Chương 9: Chính sách ngu dân
Chương 10: Chủ nghĩa giáo hội
Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ
Chương 12: Nô lệ thức tỉnh
Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Thuế máu (Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp” - Nguyễn Ái Quốc) - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Thuế máu (Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp” - Nguyễn Ái Quốc) - Nguyễn Thị Lệ Giang
Xem 1 số hình ảnh sau và nêu cảm nhận Một số hình ảnh về cuộc chiến tranh thế giới lần 1 Dữ dội và tàn khốc... Đau thương và mất mát... Cảnh đau đớn chết chóc Thuế máu (Trích “ Bản án chế độ thực dân Pháp ”) -Nguyễn Ái Quốc- 目录 NỘI DUNG I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn bản III Tổng kết I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945 Văn chương của Người là cộng cụ sắc bén để nhằm mục đích vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ của nhân dân và kêu gọi đấu tranh . Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) 2. Tác phẩm Xuất xứ Trích t ừ “Bản án chế độ thực dân Pháp” Viết bằng tiếng Pháp, xuất bản đầu tiên tại Pa- ri năm 1925, gồm 12 chương và phần phụ lục. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp ” Nội dung: Tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân; đồng thời nói lên tình cảnh khốn cùng của nhân dân thuộc địa và tình cảm tác giả Chương 1: Thuế máu Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ Chương 3: Các quan thống đốc Chương 4: Các quan cai trị Chương 5: Những nhà khai hóa Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị Chương 7: Bóc lột người cai trị Chương 8: Công lí Chương 9: Chính sách ngu dân Chương 10: Chủ nghĩa giáo hội Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ Chương 12: Nô lệ thức tỉnh Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam Nhan đề “Thuế máu” gợi cho em suy nghĩ/ cảm giác như thế nào? theo em, tại sao tác giả lại đặt tên như vậy? 2. Tác phẩm Xuất xứ Nhan đề Trích từ “Bản án chế độ thực dân Pháp” Gợi sự dã man, tàn bạo của chính quyền thực dân Gợi sự bi thảm của những người dân bản xứ và thái độ của tác giả Bố cục 3 phần NỐI Phần Nội dung I. Chiến tranh và “người bản xứ” Sự đối xử tàn tệ đối với những người tham chiến và gia đình họ sau khi chiến tranh kết thúc II. Chế độ lính tình nguyện Số phận thảm thương của những người bản xứ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất III. Kết quả của sự hi sinh Cách bắt lính ở thuộc địa và thái độ của người bản xứ đối với việc bắt lính II. Đọc hiểu văn bản 1. Chiến tranh và người bản xứ Cách quan cai trị gọi người bản xứ Số phận của người “bản xứ” Trước chiến tranh Khi có chiến tranh Hoàn thành bảng sau bằng cách viết những từ khóa vào giấy nhớ và dán lên bảng nhé! Tranh của Nguyễn Ái Quốc 1. Chiến tranh và người bản xứ Cách quan cai trị gọi người bản xứ Số phận của người “bản xứ” Trước chiến tranh Khi có chiến tranh Những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu “Con yêu”; “Bạn hiền”; “Chiến sĩ bảo vệ công lý, tự do” - Không được hưởng quyền lợi - Xa vợ con, rời bỏ quê hương - Chết trên các chiến trường - Kéo xe tay - Bị ăn đòn Kết cấu tương phản + Giọng văn vừa giễu cợt vừa xót xa Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,.. Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh, bị nhiễm độc “ khạc ra từng miếng phổi” Qua nội dung vừa tìm hiểu, em hãy tóm gọn nội dung chính mà tác giả muốn nói đến và thái độ của tác giả trong phần I Mỉa mai, căm phẫn Đồng cảm, thương xót Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân Số phận bi thảm, làm vật hy sinh cho kẻ cầm quyền của người bản xứ Sơ đồ quá trình lập luận của phần I CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” Trước chiến tranh Trong chiến tranh Họ Họ bị khinh miệt bị đối xử như súc vật được vỗ về, tâng bốc thành vật hy sinh - Thủ đoạn xảo trá, bản chất tàn bạo, của bọn thực dân đối với người bản xứ - Số phận thảm thương của người dân thuộc địa. Kết quả : 8vạn / 70 vạn người chết CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” Trước khi đại chiến nổ ra Người dân thuộc địa chỉ là ngựa, trâu Suốt ngày phải chịu đòn đau Sức cùng lực kiệt vì hầu xe tay. “Đùng một cái ” chiến tranh bùng nổ Những “ ngựa trâu ” bỗng hoá “ bạn hiền” Tưởng rằng sẽ được thành tiên Ai ngờ thân bỏ tận miền hoang vu. Nhiễm khói súng, hít bao khí độc Sống mà như hầu cận tử thần Căm sao chế độ thực dân! Xót sao bao cảnh bỏ thân xứ người! Cô Trần Hoa (cảm tác) Gia đình đó, quê hương còn đó Thân anh đâu? danh vọng hảo huyền! Xót xa kẻ ở trận tiền Thương cùng người ở tận miền hậu phương. 2. Chế độ lính tình nguyện Hoàn thiện bảng sau để chỉ ra mối tương quan giữa bản chất thực sự của chế độ “lính tình nguyện” và những tuyên bố của phủ toàn quyền Đông Dương: Chế độ lính tình nguyện Tuyên bố của phủ toàn quyền Đông Dương Thủ đoạn bắt lính Cách trốn lính Chế độ lính tình nguyện Tuyên bố của phủ toàn quyền Đông Dương Thủ đoạn bắt lính Cách trốn lính 2. Chế độ lính tình nguyện - Lùng ráp, vây bắt, nhốt - Xoay sở làm tiền - Hứa hẹn truy tặng 🡪 Dẫn chứng sinh động 🡺 Thủ đoạn tàn ác, lời lẽ bịp bợm. Tự làm mình nhiễm bệnh nặng - Tấp nập đầu quân - Không ngần ngại rời bỏ quê hương 🡪 Phản ứng gay gắt 🡪 Lừa dối, mị dân Vây bắt quân đi lính Đàn áp người dân khi họ phản đối Hình ảnh người lính trong chiến tranh thế giới thứ nhất 3. Kết quả của sự hy sinh: Sự hi sinh của người lính An Nam được chính quyền Pháp “trả công” như thế nào? 3. Kết quả của sự hy sinh: 🡪 Kiểu câu nghi vấn + Giọng châm biếm 🡪 Tố cáo đanh thép bọn thực dân + Bày tỏ lòng thương cảm đối với người bản xứ 🡺 Kêu gọi lương tri loài người - Người bản xứ mặc nhiên trở lại: Giống người bẩn thỉu Bị lột hết của cải Bị kiểm soát và đánh đập vô cớ Bị đối xử tàn nhẫn như súc vật Trong hệ thống thuế khóa của thực dân Pháp không có thứ thuế nào tên là “thuế máu”. Vì sao tác giả NAQ lại đặt tên chương là “Thuế máu”? Cách gọi này thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả? Thảo luận III. Tổng kết Tiểu kết Em hãy điền vào chỗ chấm những từ thích hợp Bằng các dẫn chứng .. , cách dùng từ ngữ tương phản về nghĩa, giọng điệu , tác giả đã thể hiện thái độ .. với số phận bi thương của người dân các nước thuộc địa và .. trước bộ mặt vô nhân đạo của thực dân Pháp. Thái độ khác nhau này đã tạo nên .. của văn bản Bằng các dẫn chứng phong phú , cách dùng từ ngữ tương phản về nghĩa, giọng điệu mỉa mai, chế giễu , tác giả đã thể hiện thái độ đồng cảm với số phận bi thương của người dân các nước thuộc địa và phê phán sâu sắc trước bộ mặt vô nhân đạo của thực dân Pháp. Thái độ khác nhau này đã tạo nên tính chiến đấu của văn bản Người dân xứ thuộc địa: số phận thảm thương, bị biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của chính quyền thực dân Phần 1 Phần 2 Phần 3 Tác giả đã vạch trần bản chất mánh khóe, vụ lợi, của thực dân Pháp Bộ mặt vô nhân đạo, tráo trở, tàn nhẫn của thực dân Pháp sau khi bóc lột “ Thuế máu ” Ai nhanh hơn? Đoạn trích Thuế máu nằm ở chương thứ mấy của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp? A. Chương I B. Chương II C. Chương III D. Chương IV NEXT Bản án chế độ thực dân Pháp được viết bằng tiếng gì? A. Tiếng Việt B. Tiếng Nga C. Tiếng Trung D. Tiếng Pháp NEXT Văn bản “Thuế máu” thuộc kiểu văn bản nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Chính luận D. Hành chính NEXT Bố cục văn bản “Thuế máu” được chia làm mấy phần? A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần NEXT Giọng điệu chủ đạo trong phần (I):Chiến tranh và “người bản xứ” là gì? A. Lạnh lùng, cay độc B. Thân mật, suồng sã C. Mỉa mai, hài hước và cảm thương, xót xa D. Đay nghiến chua chát NEXT Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa? A. Vì chính quyền thực dân muốn thay đổi chính sách cai trị mới. B. Vì CQTD muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh phi nghĩa. C. Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ cho những người dân thuộc địa có một cuộc sống tốt đẹp hơn. D. Vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn nữa. NEXT Cụm từ cuộc chiến tranh vui tươi mà Nguyễn Ái Quốc sử dụng trong đoạn trích Thuế máu nói về cuộc chiến tranh nào? A. Các cuộc chiến tranh mà Pháp tiến hành để mở rộng thuộc địa B. Cuộc chiến tranh Pháp- Phổ (Đức) (1970-1971) C. Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) D. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1014-1918) NEXT Theo em,chiến tranh gây ra cho loài người như thế nào? Chúng ta có nên lên án các cuộc chiến tranh phi nghĩa hay không? Vì sao ? Thảo luận Hướng dẫn tự học Ôn tập lại bài + Sưu tầm tư liệu về lịch sử liên quan đến tác phẩm Tìm đọc “Bản án chế độ thực dân Pháp” và cho biết em học được gì qua cách viết của NAQ. Soạn bài: Hội thoại Cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_van_ban_thue_mau_trich_ban_an_che_do_thu.pptx