Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài: Nghị luận trong văn tự sự

Hoạt động nhóm (5 phút)

? Nêu luận điểm của các đoạn trích?

? Để làm rõ luận điểm đó, người nói đưa ra luận cứ gì và lập luận như thế nào?

? Kiểu câu, từ ngữ được dùng để lập luận?

? Cách lập luận ấy có tác dụng gì?

* Nhóm 1,2,3 tìm hiểu ví dụ a

* Nhóm 4,5,6 tìm hiểu ví dụ b

 

ppt 12 trang phuongnguyen 21720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài: Nghị luận trong văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài: Nghị luận trong văn tự sự

Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài: Nghị luận trong văn tự sự
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ 
Ngữ văn lớp 9A 
KHỞI ĐỘNG 
6 kiểu 
1. Có mấy kiểu văn bản , phương thức biểu đạt ? 
3. Kiểu văn bản nào trình bày diễn biến sự việc ? 
4. Có những văn bản tự sự chúng ta đã đọc nhưng nếu muốn ghi lại nội dung chính của chúng để sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết thì ta phải làm gì ? 
5. Trong văn bản tự sự, muốn cho cảnh vật, nhân vật hiện lên cụ thể, chi tiết; góp phần làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động, ta nên sử dụng yếu tố nào ? 
6. Trong văn bản tự sự, yếu tố nào tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật ? 
2. Kiểu văn bản nào tái hiện trạng thái sự vật , con người ? 
Miêu tả 
Tự sự 
Tóm tắt 
Miêu tả 
Miêu tả nội tâm 
a . Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta , nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở , ngu ngốc , xấu xa , bỉ ổi  toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn ; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương : không bao giờ ta thương  Vợ tôi không ác , nhưng thị khổ quá rồi . Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến cái gì khác đâu ? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa . Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng , buồn đau , ích kỉ che lấp mất . Tôi biết vậy , nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận . 
 (Nam Cao, Lão Hạc ) 
b. Thoắt trông nàng đã chào thưa : 
“ Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây ! 
 	 Đàn bà dễ có mấy tay , 
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan ! 
 	 Dễ dàng là thói hồng nhan , 
Càng cay nghiệt lắm , càng oan trái nhiều ”. 
 	 Hoạn thư hồn lạc phách xiêu , 
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kiêu ca. 
 	 Rằng : “ Tôi chút phận đàn bà , 
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình . 
	 Nghĩ cho khi gác viết kinh , 
 Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo . 
 	 Lòng riêng riêng những kính yêu , 
Chồng chung ai dễ ai chiều cho ai . 
 	 Trót lòng gây việc chông gai , 
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng ”. 
	 Khen cho : “ thật đã nên rằng , 
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời . 
 	 Tha ra thì cũng may đời , 
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen ”. 
 ( Nguyễn Du, Truyện Kiều ) 
Hoạt động nhóm (5 phút ) 
? Nêu luận điểm của các đoạn trích ? 
? Để làm rõ luận điểm đó , người nói đưa ra luận cứ gì và lập luận như thế nào ? 
? Kiểu câu , từ ngữ được dùng để lập luận ? 
? Cách lập luận ấy có tác dụng gì ? 
* Nhóm 1,2,3 tìm hiểu ví dụ a 
* Nhóm 4,5,6 tìm hiểu ví dụ b 
¤ ng gi¸o ® èi tho¹i víi chÝnh m×nh , thuyÕt phôc chÝnh m×nh , r»ng vî m×nh kh«ng ¸c ®Ó " chØ buån chø kh«ng nì giËn " 
Nªu vÊn ®Ò 
NÕu ta kh«ng cè t×m hiÓu nh÷ng ng­êi xung quanh th × ta kh«ng thÓ hiÓu ®­ îc hä vµ lu«n cã cí ®Ó ta tµn nhÉn , ® éc ¸c víi hä . 
Phát triển vÊn ®Ò ( luËn cø ). 
KÕt thóc vÊn ®Ò 
T«i biÕt vËy , nªn t«i chØ buån chø kh«ng nì giËn . 
Vî t«i kh«ng ph¶i ng­êi ¸c, nh­ng së dÜ thÞ vèn trë nªn tµn nhÉn lµ v× thÞ ®· qu ¸ khæ . 
Khi ng­êi ta ®au ch©n th × ng­êi ta chØ nghÜ ® Õn c¸i ch©n ®au cña ng­êi ta chø kh«ng nghÜ ® Õn ng­êi kh¸c ( Quy luËt tù nhiªn ). 
Khi ng­êi ta khæ qu ¸ th × ng­êi ta kh«ng cßn nghÜ ® Õn ai ®­ îc n÷a . ( Nh ­ quy luËn tù nhiªn mµ th«i ). 
V× c¸i b¶n tÝnh tèt cña ng­êi ta lu«n bÞ nh÷ng nçi lo l¾ng, buån ®au che lÊp mÊt . 
thì 
Tác dụng : Kh¾c ho¹ râ tÝnh c¸ch nh©n vËt gi¸o : Lµ ng­êi cã häc thøc , giµu lßng th­¬ng c¶m , bao dung ®é l­îng lu«n tr¨n trë suy nghÜ vÒ c¸ch nh×n nhËn con ng­êi ®Ó ®¸ nh gi ¸ sao cho ® óng . §o¹n v¨n mang tÝnh triÕt lý . 
 * Cuộc đối thoại giữa Thuý Kiều và Hoạn Thư được diễn ra dưới hình thức nghị luận 
- Thuý Kiều : mỉa mai , đay nghiến ( xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm , cay nghiệt như bà  càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái . 
- Hoạn Thư biện minh: 
+ Tôi đàn bà nên ghen tuông cũng là chuyện thường tình . 
 ( nêu lên một lẽ thường ) 
+ Tôi cũng đã đối xử rất tốt với cô : khi ở gác viết kinh , khi trốn khỏi nhà cũng không đuổi theo . ( Kể công ) 
+ Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai nhường cho ai 
+ Nhưng dù sao tôi cũng trót gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết trông chờ vào sự khoan dung rộng lớn của cô . 
 ( Nhận tội và đề cao , tâng bốc Kiều ) 
Kết quả : Kiều phải công nhận tài của Hoạn Thư , Hoạn Thư đã đặt Kiều vào tình thế khó xử và Hoạn thư được tha bổng . 
Tác dụng : Tăng tính triết lý cho đoạn văn 
 Khắc họa tính cách nhân vật : Thúy Kiều nhân ái , vị tha . 
 Hoạn Thư khôn ngoan , sắc sảo , nói năng có tình có lý . 
 ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG 
Người viết ( kể ) và nhân vật nêu lên ý kiến , nhận xét cùng các lí lẽ , dẫn chứng để người đọc ( người nghe ) phải suy ngẫm về vấn đề , một quan điểm nào đó . 
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC 
- Thường xuất hiện trong các cuộc đối thoại , độc thoại 
- Thường dùng các từ ngữ và kiểu câu mang tính chất lập luận . 
TÁC DỤNG 
- Khắc họa sâu sắc tính cách nhân vật. 
- Làm cho câu chuyện thêm tính triết lý 
VẬN DỤNG 
- Lập dàn bài => xác định đoạn để đưa vào =>quan điểm, ý kiến gì => cần đưa ra lý lẽ, dẫn chứng nào => sử dụng kiểu câu, từ ngữ thể hiện tính chất lập luận 
Bài tập 1: Câu chuyện “ Chiếc bình nứt” 
Cho biết yếu tố nghị luận trong câu chuyện. 
Nêu vai trò, ý nhĩa của yếu tố nghị luận trong câu chuyện. 
Bài tập 2: Viết một đoạn văn tự sự (không quá 10 dòng ) có sử dụng yếu tố nghị luận (4 phút) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_nghi_luan_trong_van_tu_su.ppt