Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 35-38: Đồng chí (Chính Hữu)

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1. Cơ sở của tình đồng chí

 Quê anh : nước mặn đồng chua

 Làng tôi : đất cày lên sỏi đá.

(Đối-Thành ngữ)

Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó

 Súng bên súng, đầu sát bên đầu

(Hoán dụ-điệp ngữ)

- Cùng chung lí tưởng.

- Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Cùng san sẻ những khó khăn thiếu thốn.

 

ppt 34 trang phuongnguyen 24740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 35-38: Đồng chí (Chính Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 35-38: Đồng chí (Chính Hữu)

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 35-38: Đồng chí (Chính Hữu)
TRƯỜNG THCS GIAI XUÂN 
NGỮ VĂN 9 
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN DỰ LỚP HỌC TRỰC TUYẾN 
Thuộc thể loại trữ tình 
A 
Đều mượn cốt truyện từ Trung Quốc 
B 
Là truyện Nôm bình dân 
c 
Là truyện Nôm bác học 
D 
Câu 1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Hết giờ 
 Nhận định nào sau đây đúng với Truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên 
. Khởi động 
Tác phẩm nào không phải là 
Văn học trung đại 
Truyện Kiều 
A 
 Chuyện người con gái Nam Xương 
B 
 Sống chết mặc bay 
c 
 Hịch tướng sĩ 
D 
Hết giờ 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Câu 2 
Khởi động 
 Tác phẩm nào sau đây được 
xem là áng “ Thiên cổ kỳ bút” ? 
Truyện Kiều ( Nguyễn Du). 
A 
Truyền kỳ mạn lục ( Nguyễn Dữ). 
B 
 Hoàng Lê nhất thống chí ( NGVP). 
c 
 Truyện Lục Vân Tiên ( NĐC). 
D 
Câu 3 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Hết giờ 
Khởi động 
Tác phẩm nào sau đây được xem là 
« Tập đại thành của văn học dân tộc » 
Truyền Kỳ mạn lục ( Nguyễn Dữ) 
A 
 Hoàng Lê nhất thống chí ( NGVP) 
B 
 Truyện Kiều ( Nguyễn Du) 
c 
Truyện Lục Vân Tiên ( NĐC) 
D 
Hết giờ 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Câu 4 
Khởi động 
Tinh thần yêu nước 
A 
Tinh thần nhân đạo 
B 
Nội dung hiện thực 
c 
Cả B và C 
D 
Câu 5 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Hết giờ 
Giá trị tư tưởng lớn nhất của Truyện Kiều là gì ? 
Khởi động 
Đề cao đạo đức phong kiến 
B 
Nêu lên luận đề của tác phẩm 
c 
Đề cao đạo lí làm người. 
Câu 6 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Hết giờ 
Mở đầu truyện “ Lục Vân Tiên” ( câu 5,6) Nguyễn Đình Chiểu viết: 
 Trai thì trung hiếu làm đầu 
 Gái thì tiết hạnh là câu trau mình 
 Theo em Nguyễn Đình Chiểu muốn đề cao điều gì? 
Khởi động 
A 
B 
D 
C 
Sai rồi ! 
Ồ ! Tiếc quá. 
Bạn thử lần nữa xem ! 
Chúc mừng bạn ! 
Miêu tả chân dung nhân vật 
Miêu tả tâm lý, hành động nhân vât 
Miêu tả hình dáng nhân vật 
Miêu tả hành động, lời nói của nhân vật 
5 
4 
3 
2 
1 
Tính cách nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích « Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga » được xây dựng qua cách miêu tả nào? 
Khởi động 
Câu7 
ĐỒNG CHÍ 
TIẾT 35,36,37,38 
(CHÍNH HỮU) 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
Trần Đình Đắc (Chính Hữu) 
Sinh 15-2-1926 mất 27-11-2007 
 Tiết 35,36,37,38: ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) 
Em hãy trình bày đôi nét 
 về nhà thơ Chính Hữu ? 
 Ông là chiến sĩ – nhà thơ. 
 Thơ ông viết về người lính và chiến tranh: Tình đồng chí, đồng đội, tình yêu quê hương. 
1. Tác giả: 
2.Tác phẩm: 
- Hoàn cảnh ra đời: 1948, trích “Đầu súng trăng treo”. ( 1966). 
 Tiết 35,36,37,38: ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) 
I. Tìm hiểu chung: 
3 .Bố cục: 
 3 phần 
7 câu thơ đầu 
10 câu tiếp 
3 câu cuối 
- Cơ sở hình thành tình đồng chí. 
- Biểu hiện của tình đồng chí. 
- Biểu tượng đẹp về người lính. 
Đọc và tìm bố cục của bài thơ ? Nêu ý chính từng phần? 
Bài thơ được sáng tác 
 vào thời điểm nào? 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
1. Cơ sở của tình đồng chí 
Mở đầu bài thơ, tác giả đã 
giới thiệu quê hương của những 
người línhnhư thế nào? 
 Quê anh : nước mặn đồng chua 
Em có nhận xét gì về 
cách giới thiệu của tác giả. 
 Từ đó ta biết được điều gì 
về các anh? 
 Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó 
Điều gì khiến 
 cho họ trở thành 
 đồng chí của nhau? 
 Súng bên súng, đầu sát bên đầu 
(Đối-Thành ngữ) 
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ 
 thuật nào qua hình ảnh “Súng bên 
súng, đầu sát bên đầu”? 
 Làng tôi : đất cày lên sỏi đá . 
(Hoán dụ-điệp ngữ) 
- Cùng chung lí tưởng . 
- Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ 
Cùng san sẻ những khó khăn 
 thiếu thốn. 
 Đồng chí 
 Tiết 35,36,37,38: ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) 
CÂU HỎI HỘI Ý 
Câu thơ “Đồng chí !” ở giữa bài thơ 
có gì đặc biệt? Nhà thơ có dụng 
ý gì khi dùng dấu “!” ? 
 Tiết 35,36,37,38: ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) 
( Chính Hữu ) 
Câu đặc biệt, dấu chấm than , chỉ có một từ . 
 Sự kết tinh cao độ của tình bạn, tình người, tình đồng đội để hình thành tình “Đồng chí !” 
Từ xa lạ 
quen nhau 
tri kỉ 
Đồng chí 
 Dòng thơ có gì đặc biệt? Mạch cảm xúc và suy nghĩ được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ đó? 
 Tiết 35,36,37,38: ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
1. Cơ sở của tình đồng chí 
2. Biểu hiện của tình đồng chí: 
Người lính đã có sự sắp xếp 
như thế nào trong gia đình? 
 Ruộng nương. gửi bạn 
Ngoài tình đồng đội, đồng 
 chí, người lính còn có những tình 
cảm riêng tư nào? thể hiện qua 
 chi tiết nào? 
- Giếng nước gốc đa nhớ  
Trong câu thơ này, 
tác giả đã sử dụng nghệ 
thuật nào nổi bật và nó 
có tác dụng gì? 
(Nhân hóa, hoán dụ). 
Từ “mặc kệ” bộc lộ phẩm 
chất gì của người lính ? 
 Họ thấu hiểu, cảm thông và chia sẻ tâm tư nỗi lòng của nhau. 
- Gian nhà không mặc kệ  
 Dứt khoát, hi sinh hạnh phúc riêng. 
 Tiết 35,36,37,38: ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) 
1. Cơ sở của tình đồng chí 
Tình đồng chí, đồng đội còn thể 
hiện ở sự chia sẻ những khó khăn, thiếu 
thốn. Em hãy chứng minh. Qua đó bộc 
 lộ phẩm chất gì của người lính? 
 Tiết 35,36,37,38: ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) 
 Biết từng cơn ớn lạnh 
Em hãy phân tích cái 
hay của hình ảnh 
“tay nắm lấy bàn tay”. 
- Tay nắm lấy bàn tay 
Điều gì giúp cho họ 
vượt qua mọi khó khăn 
gian khổ ấy ? 
 Tình đồng chí gắn bó keo sơn . 
 Bút pháp tả thực, liệt kê 
Để trình bày những khó 
khăn, gian khổ của người lính, 
nhà thơ đã sử dụng những biện 
pháp nghệ thuật đặc sắc nào ? 
- Sốt run người 
- Áo anh rách vai 
- Quần tôi . mảnh vá 
- Miệng cười buốt giá 
- Chân không giày 
 . 
 Tiết 35,36,37,38: ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) 
Cùng chia sẻ những khó khăn gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính. 
2. Biểu hiện của tình đồng chí: 
Đồng đội ta nắm cơm bẻ nửalà chia nhau một tia nắng, một chiều mưaChia khắp anh em một mẩu tin nhà,Chia nhau đứng trong chiến hào chật hẹp,Chia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết. 
Lũ chúng tôi 
Bọn người tứ xứ 
Gặp nhau hồi chưa biết chữ 
Quen nhau từ buổi “một, hai” 
Súng bắn chưa quen 
Quân sự mười bài 
Lòng vẫn cười vui kháng chiến. 
( Nhớ - HỒNG NGUYÊN) 
Nhìn bức tranh, em thấy những hình ảnh nào nổi bật? Phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh ấy? 
3. Biểu tượng đẹp về người lính: 
Hình ảnh vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng: 
 Súng và trăng bổ sung cho nhau, trở thành biểu tượng đẹp về người lính cách mạng. 
“ Đầu súng trăng treo ” 
Súng trăng 
Gần xa 
Thực tại mơ mộng 
Chất chiến đấu chất trữ tình 
Chiến sĩ thi sĩ 
 Tiết 35,36,37,38: ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) 
III/ TỔNG KẾT : 
1. Nghệ thuật 
Thể thơ tự do,liệt kê,nhân hoá,hoán dụ 
 Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. 
Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu. 
Hình tượng người lính cách mạng và tình đồng chí gắn bó keo sơn 
2. Nội dung 
Nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung của bài thơ? 
 Tiết 35,36,37,38: ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) 
Tiếc thật 
Đúng rồi ! 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Hình ảnh người lính gắn kết, không rời nhau thể hiện qua từ nào ? 
Đ 
Ô 
I 
Loài chim dùng để đưa thư ? 
B 
C 
Ô 
 
U 
Quê hương của Chính Hữu ? 
H 
A 
T 
I 
N 
H 
Bài thơ được bắt đầu từ hình ảnh nào ? 
Q 
U 
Ê 
H 
Ư 
Ơ 
N 
G 
Bài thơ được ra đời sau chiến dịch nào ? 
V 
I 
Ê 
T 
B 
Ă 
C 
Bài thơ ca ngợi hình ảnh người lính trong thời kì nào ? 
P 
H 
A 
P 
Từ để chỉ đôi bạn thân thiết, hiểu mình, hiểu người ? 
T 
R 
I 
K 
I 
MINH HỌA 
Quê hương anh nước mặn đồng chua 
Những bước hành quân 
 của người lính 
Cuộc chiến đấu ác liệt 
Súng bên súng, đầu sát bên đầu 
1945 
A 
1950 
B 
1954 
c 
1948 
D 
Câu 1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Hết giờ 
 Bài thơ ‘ Đồng chí’ được tác giả sáng tác vào năm nào? 
LUYỆN TẬP 
Bài thơ ‘ Đồng chí’ thuộc thể thơ nào? 
Thất ngôn tứ tuyệt 
A 
 Thơ lục bát 
B 
 Thơ tự do 
c 
 Thơ ngũ ngôn 
D 
Hết giờ 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Câu 2 
 Hoàn cảnh xuất thân của người lính 
 ? 
Gia đình trí thức 
A 
Nông dân nghèo khó 
B 
 Công nhân nghèo 
c 
 Gia đình địa chủ 
D 
Câu 3 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Hết giờ 
Nghệ thuật chínhđược sử dụng phần 1 là gì? 
Nhân hoá , ẩn dụ 
A 
So sánh 
B 
 Thành ngữ, điệp ngữ, câu thơ 
đối xứng, liên tưởng 
c 
Nói quá, chơi chữ 
D 
Hết giờ 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Câu 4 
‘Súng bên súng đầu sát bên đầu 
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ’ 
cơ sở của tình đồng chí là gì? 
Chung hoàn cảnh , nhiệm vụ. 
A 
Chung mục đích và lí tưởng. 
B 
Từ xa lạ đến thân thiết-> Tri kỉ 
c 
Cả A, B và C 
D 
Câu 5 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Hết giờ 
Hoạt động vận dụng . Tìm tòi và mở rộng 
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. 
- Cảm nhận, suy nghĩ của em ở câu thơ thứ 7 
- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ đầu . 
- Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
18 
Hoạt động vận dụng . Tìm tòi và mở rộng 
Chuẩn bị bài mới soạn phần 2 cơ sở tình đồng chí và phần 3: Biểu tượng tình đồng chí. Bám vào câu hỏi SGK tham khảo đoạn phim tưu liệu về chiến dịch Thu – Đông 1947, bài hát đồng đội. 
18 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_35_38_dong_chi_chinh_huu.ppt