Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 53: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
Tìm biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ sau:
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Chân dung Thúy Kiều hiện lên thật ấn tượng qua miêu tả vẻ
đẹp đôi mắt. Đó là vẻ đẹp của một trang tuyệt thế giai nhân, tài
sắc vẹn toàn, với một trí tuệ tinh anh, một tâm hồn đầy sức
sống.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 53: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 53: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo về dự giờ, thăm lớp! Từ đơnTừ phức Thành ngữ Nghĩa của từ Từ nhiều nghĩa Hiện tượngchuyển nghĩacủa từ Từ đồng âm Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Cấp độ kháiquát của nghĩatừ ngữ Trườngtừ vựng Sự phát triểncủa từ vựng Từ mượn Từ Hán Việt Thuật ngữ Biệt ngữxã hội TỪ VỰNG Tæng kÕt vÒ tõ vùng Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) Nghe â m thanh đoán tên loài vật: Tu hú Bò Quạ T ắc kè Ve Chim quốc Chích choè Chèo bẻo Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh khác? M èo a) “Tôi ở nhà Binh T ư về đư ợc một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy ng ư ời hàng xóm đ ến tr ư ớc tôi đ ang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đ ang vật vã ở trên gi ư ờng, đ ầu tóc rũ r ư ợi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc”. xồng xộc vật vã rũ r ư ợi xộc xệch sòng sọc (Lão Hạc – Nam Cao) Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây m ặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn m ặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Ầm ầ m Ẩn dụ Nhân hóa Nói quá Chân dung Thúy Kiều hiện lên thật ấn tượng qua miêu tả vẻ đẹp đôi mắt. Đó là vẻ đẹp của một trang tuyệt thế giai nhân, tài sắc vẹn toàn, với một trí tuệ tinh anh, một tâm hồn đầy sức sống. Tìm biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ sau: Truyện Kiều – Nguyễn Du Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành họa hai. Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen liễu hờn Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành họa hai. A B a. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt b. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. c. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. d. Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. e. Biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. g. Biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; hoặc thô tục, thiếu lịch sự. h. Dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc câu văn nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. k. Lợi dụng đặc sắc về âm thanh, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm cho câu văn thêm hấp dẫn và thú vị. 3. So sánh 4. Ẩn dụ 7. Nói giảm nói tránh 8. Nói quá 2. Hoán dụ 1. Nhân hóa 5. Điệp ngữ 6. Chơi chữ Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp? BPTT Khái niệm a. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt b. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. c. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. d. Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. e. Biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. g. Biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; hoặc thô tục, thiếu lịch sự. h. Dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc câu văn nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. k. Lợi dụng đặc sắc về âm thanh, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm cho câu văn thêm hấp dẫn và thú vị. 3. So sánh 4. Ẩn dụ 7 . Nói giảm nói tránh 8. Nói quá 2. Hoán dụ 1. Nhân hóa 5. Điệp ngữ 6. Chơi chữ BPTT Khái niệm Ví dụ 1. So sánh Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. Kiến Hành quân Đầy đường 4. Ẩn dụ Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ngµy ngµy mÆt trêi ®i qua trªn l¨ng ThÊy mét mÆt trêi trong l¨ng rÊt ®á. 2. Hoán dụ Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét t ươ ng cận với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Bµn tay ta lµm nªn tÊt c¶ Cã søc ngêi sái ®¸ còng thµnhc¬m 2.Nhân hóa Ng ười đẹp nh ư hoa *Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát (Viễn Phương) Nói quá Nói giảm nói tránh Cả A, B đều đúng thăm Bài tập trắc nghiệm *Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? L àm trai cho đáng nên trai Khom lưng gắng sức gánh hai hạt vừng (Ca dao) Nói quá Nói giảm nói tránh Chơi chữ Điệp ngữ Bài tập trắc nghiệm *Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên (Ca dao) So sánh Ẩn dụ Hoán dụ Điệp ngữ Bài tập trắc nghiệm Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau: Trích từ Truyện Kiều – Nguyễn Du Bài tập 2: Thà rằng liều một thân con Hoa dù r ã cánh lá con xanh cây Hoa, rã cánh: Chỉ Thúy Kiều và cuộc đời của nàng. Lá, xanh cây: Chỉ cha mẹ Thúy Kiều và cuộc sống của họ. Làm nổi bật tấm lòng hiếu thuận, giàu đức hi sinh của Kiều khi nàng tự nguyện bán mình chuộc cha. Đồng thời khắc sâu nỗi bất hạnh của Thúy Kiều. Ẩ n dụ Bài tập 2 (b) So sánh Tiếng đàn của Thúy Kiều được miêu tả có lúc trong trẻo, vút bay, lúc thảng thốt, trầm lắng, suy tư , có lúc nhẹ nhàng đến mơ màng , lúc hối thúc, giục giã, dồn dập. Làm nổi bật tài đàn của Thúy Kiều. Trong như tiếng hạc bay qua Đục như tiếng suối mới sa nửa vời Tiếng khoan như gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa Bài tập 3: Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa (Ca dao) Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ kết hợp với từ đa nghĩa “ say sưa ” đã thể hiện được tình cảm chân thành, mãnh liệt nhưng kín đáo của chàng trai đối với cô gái bán rượu. Bài tập 3: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ ( Ngắm trăng – Hồ Chí Minh) Biện pháp nghệ thuật nhân hóa khiến cho vầng trăng vô tri, vô giác trở nên có hồn. Trăng trở thành một người bạn tri âm, tri kỉ của Người. Thể hiện sự giao hòa giữa Bác và trăng. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Biện pháp ẩn dụ qua hình ảnh “ mặt trời ” đã thể hiện được tình yêu con sâu sắc của người mẹ dân tộc Tà-ôi. Với mẹ, A-kay chính là mặt trời, là ánh sáng, là sự sống, là hạnh phúc của cuộc đời mẹ. Gác kinh viện sách đôi nơi, Trong gang tấc lại gấp mười quan san (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Nguyễn Du cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Thúy Kiều và Thúc Sinh Nói quá Đem lại cho lời nói hàng ngày cũng như trong văn chương những hình ảnh giàu cảm xúc, tạo ấn tượng mạnh cho người đọc, người nghe. Qua phân tích các ví dụ ở bài tập, em hãy cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng? Trời đang nắng, bỗng tối sầm lại... Sấm đ ùng đ oàng, chớp loang loáng, những đám mây nặng nề trở nước từ đâu hối hả bay về. M ư a xuống... Lúc đầu còn tí tách, tí tách, sau nặng hạt dần... Mưa r à o r à o trên sàn, gõ lộp độp trên mái t ôn . Trời đang nắng, bỗng tối sầm lại... Sấm đ ùng đ oàng, chớp loang loáng, những đám mây nặng nề chở nước từ đâu hối hả bay về. M ư a xuống... Lúc đầu còn tí tách, tí tách, sau nặng hạt dần... Mưa r à o r à o trên sàn, gõ lộp độp trên mái t ôn . rào rào loang loáng tí tách, tí tách hối hả lộp độp đùng đoàng Viết một đoạn văn từ 5 – 7 câu, hãy nêu cảm nhận về câu thơ (khổ thơ) em thích trong “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận . Trong đoạn văn có sử dụng một số biện pháp tu từ mà em đã học . Từ vựng Cấu tạo Tính chất Nguồn gốc Mở rộng Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Nghĩa Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Đồng nghĩa Đồng âm Trái nghĩa Trường từ vựng Từ thuần Việt Từ mượn Từ Hán Việt Ngôn ngữ khác Từ tượng thanh Từ tượng hình Biện pháp tu từ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ * Đối với bài học ở tiết này : Tập viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình. Tập viết đoạn văn có sử dụng một trong số các biện pháp tu từ đã học. Hoàn thành các bài tập còn lại vào vở bài tập Ngữ Văn. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài: Chuẩn bị bài nghị luận trong văn bản tự sự. Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_53_tong_ket_tu_vung_tiep_theo.pptx