Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 62: Văn bản: Làng (trích) (Kim Lân)

Khi ông lão trở về nhà.

- Ông nằm vật ra giường, nước mắt cứ giàn ra.

- Nhìn lũ con, ông tủi thân: “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?”

- Ông thở dài nghĩ đến tương lai của gia đình.

- Ông chửi lũ người mà ông gọi là chúng bay.

- Nắm chặt hai bàn tay, rít lên, rủa làng, kiểm lại trí nhớ.

- Ông không tin rồi lại phải tin vì người kể có dẫn chứng rất cụ thể.

 

ppt 15 trang phuongnguyen 20200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 62: Văn bản: Làng (trích) (Kim Lân)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 62: Văn bản: Làng (trích) (Kim Lân)

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 62: Văn bản: Làng (trích) (Kim Lân)
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ! 
Em hãy phân tích tâm trạng của ông Hai khi ở phòng thông tin . 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Ông Hai nghe được tin làng Chợ Dầu theo giặc. 
- Cổ ông , da mặt , ông lão tưởng đến . Ông nuốt một cái gì vướng vào cổ. 
Ba bèn ngµy sau ®ã : 
nghẹn ắng 
tê rân rân 
không thở được 
rặn è è 
lặng đi 
cúi gằm mặt 
quay phắt 
lắp bắp hỏi 
- Ông xuống mà đi. 
- Ông lại . 
Khi ông lão trở về nhà. 
Ba bèn ngµy sau ®ã : 
- Ông nằm vật ra giường, nước mắt cứ giàn ra. 
- Nhìn lũ con, ông tủi thân: “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?” 
- Ông thở dài nghĩ đến tương lai của gia đình. 
- Ông chửi lũ người mà ông gọi là chúng bay. 
- Nắm chặt hai bàn tay, rít lên, rủa làng, kiểm lại trí nhớ. 
- Ông không tin rồi lại phải tin vì người kể có dẫn chứng rất cụ thể. 
thở dài nghĩ 
Nắm chặt hai bàn tay 
nằm vật 
tủi thân 
nước mắt cứ giàn ra 
rít lên 
rủa làng 
không tin 
lại phải tin 
Ba bốn ngày sau đó. 
- Ông Hai không bước chân ra đến ngoài. Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn trong nhà để nghe ngóng. 
- Một đám đông tụm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp lo tưởng người ta đang bàn đến “cái chuyện ấy”. 
- Thoáng nghe tiếng Tây Việt gian là ông lủi ra một góc nhà nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi! 
không bước chân ra đến ngoài 
quanh quẩn trong nhà 
chột dạ 
nơm nớp lo 
lủi ra một góc 
nín thít 
chỉ 
Bà chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông vì là dân làng Việt gian. 
- Ông ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bay giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ? 
- Người ta chẳng đuổi đi nữa, thì mình cũng chẳng còn mặt mũi nào đi đến đâu. 
- Thật là tuyệt đường sinh sống. 
ngồi lặng 
tuyệt đường sinh sống 
chẳng còn mặt 
mũi nào đi đến đâu 
Băn khoăn, 
day dứt, lựa chọn hai con đường . 
Về làng? 
Ở lại nơi tản cư? 
- Phải làm nô lệ cho Tây. 
- Phản bội kháng chiến. Phản bội Cụ Hồ. 
- Không ai người ta chứa. 
- Không ai buôn bán với. 
- Ai ai cũng đuổi như đuổi hủi. 
 Bà chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông vì là dân làng Việt gian. 
 Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ. 
 Ông hỏi khẽ: 
- Thế nhà con ở đâu? 
- Nhà ta ở làng Chợ Dầu 
- Thế con có thích về là ng không? 
Khẳng định ông vẫn yêu làng Chợ Dầu tha thiết lắm . 
 Ông thủ thỉ: 
- Ủng hộ cụ Hồ con nhỉ! 
- Cụ Hồ trên đầu trên cổ soi xét cho bố con ông. 
- Cái lòng của bố con ông là như thế chết thì chết cũng không dám đơn sai. 
- Khẳng định lập trường cách mạng kiên định. 
- Tin tưởng tuyệt đối vào cụ Hồ. 
- Thuỷ chung một lòng với cách mạng. 
 Ông Hai nghe được tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính: 
- Cái mặt buồn thiu mọi ngày vui tươi rạng rỡ hẳn lên, mồm bỏm bẻm nhai trầu. 
- Cặp mắt hấp háy. 
- Ông lão múa tay lên mà khoe: “Tây đốt nhà tôi rồi, đốt nhẵn”. Ông chủ tịch làng tôi vừa lên trên này cải chính Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả. 
mặt buồn thiu mọi ngày vui tươi rạng rỡ hẳn lên, 
mồm 
Cặp mắt hấp háy 
múa tay 
khoe 
Tây đốt nhà tôi rồi 
đốt nhẵn 
bỏm bẻm nhai trầu 
- Mua quà chia cho con. 
Mua quà 
=> Tâm trạng vui sướng, hả hê. 
Nghệ thuật 
Nội dung 
-Tình huống truyện bất ngờ, gay cấn, mâu thuẫn xung đột kịch tính. 
-Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, mạng tính khẩu ngữ. 
-Cốt truyện đơn giản, bố cục chặt chẽ, hợp lí. 
-Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, cụ thể chân thực. 
-Tinh thần kháng chiến của người nông dân thể hiện chân thực, sâu sắc, cảm động. 
-Tình yêu làng quê, đất nước tha thiết, cháy bỏng. 
TỔNG KẾT 
Diễn biến tâm trạng 
Biến đổi tình cảm 
Bàng hoàng đau đớn 
Yêu làng tha thiết cháy bỏng 
Dằn vặt tủi nhục bị ám ảnh 
Đấu tranh nội tâm 
Bế tắc tuyệt vọng 
Tự ngỏ với lòng mình 
 Yêu nước bao trùm tình yêu làng 
 Yêu làng gắn chặt với yêu nước không thể tách rời 
Vui, phấn chấn 
 Tại sao nhà văn lại đặt tên tác phẩm là “Làng” mà không đặt tên “Làng chợ Dầu” hay một tên khác? 
LUYỆN TẬP 
 Trả lời: Vì trên đất nước Việt Nam có nhiều ngôi làng như thế, có những người dân hết lòng vì nước, tình yêu làng, yêu nước của họ xuất phát từ những gì đơn giản, gần gũi nhất. 
“DÒNG SUỐI ĐỔ VÀO SÔNG, SÔNG ĐỔ VÀO DẢI TRƯỜNG GIANG, VÔN-GA, CON SÔNG VÔN-GA ĐI RA BỂ. LÒNG YÊU NHÀ, YÊU LÀNG XÓM, YÊU MIỀN QUÊ TRỞ NÊN LÒNG YÊU TỔ QUỐC” 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
- Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong tác phẩm "Làng". 
- Tìm những tư liệu nói về Sa Pa. 
- Tìm hiểu, sưu tầm những tài liệu nói về nhà văn Nguyễn Thành Long. 
- Soạn bài "Lặng lẽ Sa Pa". 
Xin ch©n thµnh c¸m ¬n 
c¸c thÇy, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh 
®· chó ý l¾ng nghe ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_62_van_ban_lang_trich_kim_lan.ppt