Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 63: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Đọc đoạn trích sau :
Có người hỏi :
- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ? . . .
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to :
- Hà, nắng gớm, về nào . . .
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:
- Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó ! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát !
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 63: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 63: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« vÒ dù giê thăm lớp Hoạt động 1: Hoạt động khởi động NỐI CỘT A VỚI CỘT B CHO PHÙ HỢP 1. Trang : - Hôm nay có tiết dự giờ môn Văn đấy. Bạn soạn bài chưa? Nhi: - Ừ, mình soạn bài đầy đủ rồi. 2.Ngọc ngồi một mình lẩm bẩm: - Sắp đến ngày 20/11 rồi, mình phải dành nhiều điểm mười tặng cô. 3. Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? B1 B2 B3 A Tiết 63 : ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Tìm hiểu chung Đọc đoạn trích sau : Có người hỏi : - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ? . . . - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy ! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to : - Hà, nắng gớm, về nào . . . Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú: - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó ! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát ! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu . . . Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên : - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này . ( Kim Lân , Làng ) Có người hỏi : - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ? . . . - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế ! ? Trong ba câu đầu này, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dấu hiệu nào cho thấy đó là một cuộc trò chuyện trao đổi qua lại? ? Sau mỗi lượt lời em còn nhận thấy điều gì? Câu “ – Hà, nắng gớm, về nào” ông Hai nói với ai? Đây có phải là một câu đối thoại không? Vì sao? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không ? Hãy dẫn ra các câu đó? Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên : - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này! Những câu như: “ Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu” là những câu ai hỏi ai? Tại sao những câu trên không có gạch đầu dòng như những câu đã nêu ở điểm a và b? Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ? Những hình thức diễn đạt đó đã giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lí của nhân vật như thế nào? Khác: §èi tho¹i §éc tho¹i §éc tho¹i néi t©m - Lµ cuéc trß chuyÖn gi÷a hai hoÆc nhiÒu người. - Nói với chính mình hoặc với ai đó trong tưởng tượng, thành lời. - Nói với chính mình hoặc với ai đó trong tưởng tượng, không thành lời. -Cã g¹ch ®Çu dßng gi÷a lêi trao vµ lêi ®¸p. - Cã g¹ch ®Çu dßng - Kh«ng cã g¹ch ®Çu dßng. Giống: Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? Đều là hình thức ngôn ngữ của nhân vật NỐI CỘT A VỚI CỘT B CHO PHÙ HỢP 1. Trang: - Hôm nay có tiết dự giờ môn Văn đấy. Bạn soạn bài chưa? Nhi: - Ừ, mình soạn bài đầy đủ rồi. 2.Ngọc ngồi một mình lẩm bẩm: - Sắp đến ngày 20/11 rồi, mình phải dành nhiều điểm mười tặng cô. 3. Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? B1 B2 B3 Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 : Phân biệt đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong các đoạn văn cụ thể: a, Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! Cụ bán rồi? Bán rồi ! Họ vừa bắt xong. ( Lão Hạc- Nam Cao) b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng. ( Lão Hạc- Nam Cao) c. Hai người lững thững đi về phía chiếc xe đỗ, im lặng rất lâu. Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói một mình: - Thanh niên bây giờ lạ thật!Các anh chị cứ như con bướm. Mà đã mười một giờ, đến giờ “ốp” đâu? Tại sao anh ta không tiễn mình đến tận xe nhỉ? ( Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long) Bài 2: Xác định người trao và đáp của đối thoại trong văn bản cụ thể, nêu tác dụng của đối thoại trong việc khắc họa nhân vật Mãi khuya bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹovẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày. Này, thầy nó ạ. Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì. Thầy nó ngủ rồi à? Gì? Ông lão khẽ nhúc nhích. Tôi thấy người ta đồn Ông lão gắt lên: Biết rồi! Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt. THAÛO LUAÄN NHOÙM 3 PHUÙT Nhân vật bà Hai có ba lượt lời: - Này, thầy nó ạ. Thầy nó ngủ rồi à? Tôi thấy người ta đồn b. Nhân vật ông Hai có hai lượt lời: - Lần (1) ông Hai không đáp, nằm rũ ra giường không nói gì. ( 2)- Gì? (3)- Biết rồi? -> Ông Hai bỏ lượt lời phải đáp bà Hai ở lần 1: tâm trạng chán chường đến không muốn nói. Lượt lời( 2)( 3) ông Hai trả lời cộc lốc thể hiện sự miễn cưỡng => Tâm trạng buồn bã, đau khổ của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc. Bài tập 3: Viết đoạn văn theo đề tài tự chọn trong đó có hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm Toâi ñi gaëp Huyeàn ñeå hoûi veà baøi hoïc ngaøy mai. Huyeàn khoâng coù ôû nhaø. Laøm sao baây giôø? Mình chöa chuaån bò gì caû cho tieát hoïc . Tôi lo lắng: -Maø ñaây laïi laø baøi hoïc toång keát raát quan troïng. Ñang baên khoaên thì Huyeàn veà: - Tôù chôø caäu maõi ! Cöù töôûng khoâng gaëp ñöôïc caäu. - Coù chuyeän gì maø caàn theá? Toâi chaàn chöø: - Noùi thaät vôùi caäu laø tôù muoán tham khaûo baøi Taäp laøm vaên caäu ñaõ chuaån bò ñeå laøm daøn yù cho baøi vieát kieåm tra ngaøy mai. Huyeàn cöôøi: - Töôûng vieäc gì quan troïng. Leân ñaây tôù ñöa cho . Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng Bµi 1. Xác định đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong đoạn phim ? Bài 2: Em hãy tìm đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong các văn bản đã học.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_63_doi_thoai_doc_thoai_va_doc_thoai.ppt