Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 5: Những nẻo đường xứ sở (Viết)

ĐỌC & PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO

- Tả cảnh sinh hoạt ở “Chợ phiên vùng cao”.

- Bố cục: 3 phần.

- Các phần:

+ Đoạn 1: Giới thiệu cảnh sinh hoạt.

+ Đoạn 2, 3: tả quang cảnh chung.

+ Đoạn 4: tả hoạt động cụ thể của con người.

+ Đoạn 5: Nêu lên cảm xúc, thái độ của người viết.

- Các hình ảnh, chi tiết nổi bật:

+ Cảnh chợ phiên thú vị nhất là họp vào buổi sáng thứ Bảy hằng tuần.

+ Từng tốp người đi bộ hoặc cưỡi ngựa từ khắp nẻo đường mòn xuống chợ phiên để trao đổi hàng hóa, giao lưu, gặp gỡ lẫn nhau .

 

ppt 15 trang phuongnguyen 22/07/2022 30560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 5: Những nẻo đường xứ sở (Viết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 5: Những nẻo đường xứ sở (Viết)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 5: Những nẻo đường xứ sở (Viết)
CHÀO MỪNG 
CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC 
LỚP 6 
PHIẾU TÌM Ý 
Họ và tên HS : . 
Nhiệm vụ : Em hãy t ìm ý cho bài văn Tả cảnh sinh hoạt 
Gợi ý : Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột bên phải ở các câu hỏi ở cột trái. 
Em sẽ tả cảnh gì? 
Cảnh sinh hoạt diễn ra ở đâu? Vào thời điểm nào? 
Nhìn bao quát, khung cảnh hiện lên như thế nào? 
Cảnh sinh hoạt có những chi tiết nào đặc sắc? 
Trong cảnh sinh hoạt, con người có những hoạt động nào? 
Em có cảm xúc gì khi quan sát cảnh đó? 
GIỚI THIỆU KIỂU BÀI 
- Đối tượng được miêu tả: Toàn cảnh Cô Tô sau trận bão.. 
- Trình tự miêu tả: bao quát cụ thể. 
- Đặc điểm của đối tượng. 
- Các giác quan được sử dụng để khám phá đặc điểm của đối tượng. 
- Cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu, các biện pháp tu từ được sử dụng). 
- Tình cảm của người viết. 
Ngữ liệu: 
- Vẻ đẹp trong trẻo, sáng sủa. 
+ Bầu trời: Trong sáng 
+ Cây: xanh mượt 
+ Nước biển: lam biếc, đặm đà 
+ Cát: Vàng giòn 
+Lưới: Mẻ cá giã đôi. 
- Cảm nhận bằng thị giác. 
- Các từ chỉ mức độ: Cũng, lại, thêm, hơn hết, hơn nữa 
- Một bức tranh thiên nhiên đẹp, tươi mới, tràn đầy sức sống. 
- Yêu thiên nhiên. 
 Xét VD: “ Cô Tô ” 
- Đối tượng được miêu tả: Toàn cảnh Cô Tô sau trận bão.. 
- Trình tự miêu tả: bao quát cụ thể. 
- Đặc điểm của đối tượng. 
- Các giác quan được sử dụng để khám phá đặc điểm của đối tượng. 
- Cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu, các biện pháp tu từ được sử dụng). 
- Tình cảm của người viết. 
Chẳng hạn: 
- Vẻ đẹp trong trẻo, sáng sủa. 
+ Bầu trời: Trong sáng 
+ Cây: xanh mượt 
+ Nước biển: lam biếc, đặm đà 
+ Cát: Vàng giòn 
+ Lưới: Mẻ cá giã đôi. 
- Cảm nhận bằng thị giác. 
- Các từ chỉ mức độ: Cũng, lại, thêm, hơn hết, hơn nữa 
- Một bức tranh thiên nhiên đẹp, tươi mới, tràn đầy sức sống. 
- Yêu thiên nhiên. 
Yêu cầu của kiểu bài tả cảnh sinh hoạt. 
- Biết được kiểu bài tả về một cảnh sinh hoạt. 
- Nhận biết được các bước tả trong văn miêu tả. 
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp với văn miêu tả để có bài văn rõ nét, sinh động. 
ĐỌC & PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO 
- Tả cảnh sinh hoạt ở “Chợ phiên vùng cao”. 
- Bố cục: 3 phần. 
- Các phần: 
+ Đoạn 1: Giới thiệu cảnh sinh hoạt. 
+ Đoạn 2 , 3: tả quang cảnh chung. 
+ Đoạn 4: tả hoạt động cụ thể của con người. 
+ Đoạn 5: Nêu lên cảm xúc , thái độ của người viết . 
- Các hình ảnh, chi tiết nổi bật : 
+ Cảnh chợ phiên thú vị nhất là họp vào buổi sáng thứ Bảy hằng tuần. 
+ Từng tốp người đi bộ hoặc cưỡi ngựa từ khắp nẻo đường mòn xuống chợ phiên để trao đổi hàng hóa, giao lưu, gặp gỡ lẫn nhau.. 
Bước 1: TRƯỚC KHI VIẾT 
a) Lựa chọn đề tài 
b) Tìm ý 
c) Lập dàn ý 
- Mở bài : giới thiệu cảnh sinh hoạt. 
- Thân bài : Miêu tả cảnh sinh hoạt. 
+ Tả bao quát khung cảnh và ấn tượng chung về cảnh sinh hoạt. 
+ Tả cụ thể cảnh cụ thể theo trình tự thời gian, hoạt động cụ thể của những người tham gia. 
+ Thể hiện cảm xúc khi quan sát, chứng kiến hoặc tham gia cảnh sinh hoạt. 
- Kết bài : nêu suy nghĩ, đánh giá của người viết. 
Bước 2: VIẾT BÀI 
Khi viết bài em cần chú ý: 
+ Tả những gì em đã quan sát. 
+ Nên tả cụ thể hình dáng, màu sắc, âm thanh, mùi vị,  chú ý dùng các biện pháp tu từ như so sánh, nhân hóa để bài viết thêm sinh động. 
Bước 3: CHỈNH SỬA BÀI VIẾT 
- Đọc lại bài. 
- Sửa lại bài viết (nếu cần). Dựa vào yêu cầu của bài và dựa vào phiếu tìm ý để sửa. 
1. Nhắc lại yêu cầu của kiểu bài. 
- Tả về cảnh sinh hoạt . 
- Thời gian, địa điểm , không gian diễn ra của cảnh sinh hoạt . 
- Người viết: sử dụng ngôn từ phù hợp để bài viết rõ nét, sinh động. 
- Cảm xúc của bản thân 
2. Đọc và sửa bài. 

File đính kèm:

  • pptbai_5_nhung_neo_duong_xu_so_viet.ppt