Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 57+58: Cô Tô (Nguyễn Tuân)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Tuân (1910 – 1987)
- Quê: Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
- Sinh ra trong gia đình nhà Nho, từng sống ở nhiều nơi
- Sở trường: Tùy bút, kí
- Phong cách: Lối viết tài hoa, uyên bác, ngôn ngữ điêu luyện
=> Là cây bút tiêu biểu của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 57+58: Cô Tô (Nguyễn Tuân)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 57+58: Cô Tô (Nguyễn Tuân)
CÔ TÔ (Nguyễn Tuân ) Quần đảo Cô Tô Diện tích: 47,3 km2 Dân số: 4985 người Tên cổ: Chàng Sơn (núi Chàng) Gồm hơn 50 đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc Vịnh Bắc Bộ) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Nguyễn Tuân (1910 – 1987) - Quê: Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội - Sinh ra trong gia đình nhà Nho, từng sống ở nhiều nơi - Sở trường: Tùy bút, kí - Phong cách: Lối viết tài hoa, uyên bác, ngôn ngữ điêu luyện => Là cây bút tiêu biểu của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH CỦA NGUYỄN TUÂN - Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ: + Viết nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô. + Trích: phần cuối của bài kí Cô Tô - Thể loại: Du kí Thể văn tự sự viết về người thật , việc thật , có tính chất thời sự, trung thành với hiện thực đến mức cao nhất - PTBĐ: Miêu tả + Tự sự - Từ khó: sgk 2. Tác phẩm Lính khố xanh Sơ đồ thả lưới giã đôi Đảo Thanh Luân Ngấn bể Đá đầu sư Bạc nén Hải sâm Cong, ang Cá hồng I. Tìm hiểu chung - Bố cục: - Phần 1 : Từ đầu quỷ khốc thần linh : Cơn bão biển Cô Tô - Phần 2: Từ đầu đến “mùa sóng ở đây”: Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão. - Phần 3: Tiếp đến “là là nhịp cánh”: Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô. - Phần 4: Phần còn lại: Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân vào buổi sáng trên đảo. 4 phần Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo Cô Tô Quang cảnh Cô Tô sau trận bão Quang cảnh Cô Tô trong trận bão GÓC CHIA SẺ *Tổ 1 (nhóm 1,2): hội ý-thống nhất và chia sẻ kết quả câu 1,2/113 *Tổ 2 (nhóm 3,4) và tổ 3 (nhóm 5,6) hội ý-thống nhất và chia sẻ kết quả câu 3,4/113; 5,6/113 *Tổ 4 (nhóm 7,8): hội ý-thống nhất và chia sẻ kết quả câu 7/113 II. Đọc - Tìm hiểu văn bản 1. Sự dữ dội của cơn bão biển Cô Tô - Những địa danh: Tô Trung, Tô Bắc, Tô Nam, Thanh Luân, đồn Khố xanh Nhân vật: anh hùng Châu Hòa Mãn, chị Châu Hòa Mãn. - Các danh từ: Cánh cung, hỏa lực, trống trận; - Cụm tính từ + động từ mạnh: buốt, rát, liên thanh quạt lia lịa, trời đất trắng mù mù, thúc, âm âm rền rền, vỡ tung, rít lên, rú lên, ghê rợn; - Lượng từ: ba ngàn thước, trăm thước -> không gian rộng, bao la -> cho thấy sức gió mạnh, đẩy con người ra đi rất xa; - Các từ, cụm từ Hán Việt: hỏa lực, thủy tộc, quỷ khốc thần linh -> tăng màu sắc kì quái cho cơn bão. - Biện pháp so sánh: + mỗi viên cát như viên đạn mũi kim -> bắn vào má; + gió như người bắn: chốc chốc gió ngừng trong tích tắc như để thay băng đạn; + sóng như vua thủy; + gió rú rít như quỷ khốc thần linh => so sánh làm nổi bật sự kì quái, rùng rợn của những trận gió. - Thủ pháp tăng tiến: + Gác đảo nhiều khuôn cửa kính bị gió vây và dồn, bung hết. Kính bị thứ gió cấp 11 ép, vỡ tung. Tiếng gió càng ghê rợn [] như cái kiểu người ta vẫn thường gọi là quỷ khốc thần linh . + Từ vây => dồn => bung hết, ép => vỡ tung => Thủ pháp tăng tiến miêu tả sức mạnh và hành động của cơn gió, làm cho hình ảnh sống động như thật; + “càng”: cấp độ được tăng thêm => Từ miêu tả những cửa kính bị vỡ => miêu tả tiếng gió “ghê rợn” => so sánh với hình ảnh kì quái, sử dụng từ Hán Việt: “quỷ khốc thần linh”. => Sử dụng các từ ngữ gây ấn tượng mạnh, tập hợp các từ ngữ trong trường nghĩa chiến trận => diễn tả sự đe dọa và sức mạnh hủy diệt của cơn bão => Cái nhìn độc đáo của tác giả về trận bão biển. Miêu tả cơn bão như trận chiến dữ dội, để cho thấy sự đe dọa và sức mạnh hủy diệt của cơn bão. 2. Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão - Vị trí quan sát: trên nóc đồn của bộ đội hải quân Đây là vị trí cao nhất có thể nhìn thấy toàn cảnh đảo Cô Tô - Vẻ đẹp Cô Tô: trong trẻo, sáng sủa >< cảnh trời bão– trắng mù mù + bầu trời trong sáng + cây cối thêm xanh mượt + nước biển lam biếc đặm đà + cát vàng giòn hơn nữa + lưới nặng mẻ cá giã đôi - Vị trí quan sát: trên nóc đồn của bộ đội hải quân Đây là vị trí cao nhất có thể nhìn thấy toàn cảnh đảo Cô Tô - Vẻ đẹp Cô Tô: trong trẻo, sáng sủa + bầu trời trong sáng + cây cối thêm xanh mượt + nước biển lam biếc đặm đà + cát vàng giòn hơn nữa + lưới nặng mẻ cá giã đôi => Nghệ thuật: Liệt kê, tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng, ẩn dụ => Khung cảnh bao la và vẽ đẹp vô cùng trong sáng, thiên nhiên trong trẻo, tràn đầy sức sống của vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão 2. Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão. - Vị trí quan sát: trên nóc đồn của bộ đội hải quân Đây là vị trí cao nhất có thể nhìn thấy toàn cảnh đảo Cô Tô - Vẻ đẹp Cô Tô: trong trẻo, sáng sủa - Tình cảm của tác giả: “yêu mến như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây” -> so sánh -> yêu mến, thân thuộc * Bức tranh thiên nhiên Cô Tô hiện lên với vẻ đẹp trong sang, tinh khôi. * Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ và từ ngữ miêu tả biểu cảm 3 . Cảnh mặt trời mọc trên đảo: Ngày thứ sáu Trình tự thời gian - Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Khung cảnh bao la, trong sáng, mặt trời đẹp rực rỡ, tráng lệ - Mặt trời: Tròn trĩnh, phúc hậu như quả trứng đầy đặn, hồng hào, thăm thẳm, đường bệ,đặt lên mâm bạc . Y như mâm lễ tiến ra từ trong bình minh - Vài chiếc nhạn chao đi chao lại trên m âm bể sáng dần lên chất bạc nén - Một con hải âu là là nhịp cánh - Thời gian: - Điểm nhìn: - Trình tự miêu tả: Nơi đầu mũi đảo . 3 . Cảnh mặt trời mọc trên đảo: =>Sử dụng hình ảnh so sánh, gợi tả, giàu trí tưởng tượng gợi khung cảnh bao la, trong sáng => Cảnh mặt trời mọc đẹp rực rỡ, tráng lệ. 4 . Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo. - Cái giếng nước ngọt bao nhiêu người đến gánh và múc. - Cái giếng vui như cái bến, cái chợ trong đất liền. Những ngư dân trên đảo Cô Tô thường sử dụng nước giếng khi đi đánh bắt thủy sản. Tại sao lại như vậy? Miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo, tác giả tập trung tả hình ảnh nào? Nước biển có độ muối trung bình là 35% lượng muối này nếu rãi đều trên bề mặt các lục địa thì sẽ có một lớp muối dày khoảng 153m. Độ muối của các biển không giống nhau. Độ muối của nước biển Cô Tô lên tới 41%. Nên mọi người thường dùng nước bể là như vậy. 4 . Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo. - Cái giếng nước ngọt bao nhiêu người đến gánh và múc. - Cái giếng vui như cái bến, cái chợ trong đất liền. Từ những hoạt động quanh cái giếng trên đảo giúp em cảm nhận cuộc sống nơi đây như thế nào? - Hình ảnh chị Châu Hòa Mãn địu con: hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc với các cặp so sánh: +Biển cả – người mẹ hiền +Biển cho tôm cá – mẹ mớm thức ăn cho con +Người dân trên đảo – lũ con lành của biển → Cuộc sống đông vui, nhộn nhịp, giản dị, thanh bình và hạnh phúc. 4 . Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo. Hình ảnh kết thúc văn bản cho thấy tình cảm gì ở tác giả? 4 . Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo. =>Hình ảnh so sánh gợi cuộc sống đông vui, nhộn nhịp, giản dị, thanh bình và hạnh phúc. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật Tác giả quan sát, miêu tả tinh tế, dùng từ ngữ gợi cảm giàu hình ảnh và cảm xúc, ngôn ngữ tinh tế. Em có nhận xét gì về cách quan sát và nghệ thuật tả cảnh của tác giả? Đoạn kí giúp em hiều gì về thiên nhiên và con người trên đảo Cô Tô? 2. Nội dung Bài văn viết về vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên và cuộc sống con người trên đảo Cô Tô. Thể hiện tình yêu sâu sắc của tác giả dành cho thiên nhiên và cuộc sống. 3. Ý nghĩa: Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. Qua đó thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương. Ý nghĩa của văn bản ? III. LUYỆN TẬP : Bài tập 1: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Miêu tả. QUAY VỀ Câu 2: Chỉ ra phép tu từ nổi bật trong đoạn văn? So sánh. QUAY VỀ Câu 3: Tác dụng của biện pháp tu từ đó? - Làm cho câu văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển trở nên sinh động, hấp dẫn. - Bức tranh rực rỡ, lộng lẫy , tráng lệ, kĩ vĩ về cảnh mặt tr ờ i mọc trên biển ; - Ngòi bút tài hoa, trí tưởng tượng bay bổng, tình yêu thiên nhiên, yêu biển đảo quê hương của nhà văn Nguyễn Tuân. QUAY VỀ Câu 4: Tình cảm, cảm xúc của nhà văn với Cô Tô được bộc lộ bằng hình thức nào? Qua cảnh vật. QUAY VỀ Câu 5: Thông điệp nào có ý nghĩa nhất với em qua đoạn văn trên? Vì sao? Hãy yêu và quan tâm giữ gìn biển đảo quê hương. Vì + Biển đảo là một phần lãnh thổ thiêng liêng của đất nước. + Biến và đảo có vai trò quan trọng đối với đất nước. + Bao thế hệ cha ông đã dầy công gữi gìn, xây dựng, bám biển, làm giàu cho đất nước. QUAY VỀ Luyện tập Trong Cô Tô , mặt trời lúc bình minh được ví như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh so sánh đó (có thể liên hệ với cảnh miêu tả mặt trời lúc bình minh của tác phẩm khác mà em biết). Vận dụng Lựa chọn và hoàn thành một trong các nhiệm vụ sau: + Em hãy tưởng tượng và vẽ tranh về cảnh mặt trời mọc trên biển? + Sưu tầm các bài văn, thơ viết về cảnh bình minh trên biển. + Sáng tác bài thơ ngắn về bình minh trên biển. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Nắm nội dung, nghệ thuật Viết đoạn văn - Chuẩn bị: «Thực hành tiếng Việt» Tiết 49: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Hãy nối các từ ở cột A với các khái niệm ở cột B ở cho phù hợp A B Ẩn dụ Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác dựa trên nét tương đồng,đề làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diện đạt. Hoán dụ Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên nét tương đồng. So sánh Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên nét tương đồng. Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của người cho những sự vật không phải là người để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt Các biện pháp tu từ So sánh. Nhân hóa Ẩn dụ. Hoán dụ. Phân biệt giữ ẩn dụ và hoán dụ: Điểm giống: Điểm giống: gọi tên sự vật hiện tượng này (A) bằng tên sự vật hiện tượng khác (B) Điểm khác: Ẩn dụ. Hoán dụ Mối quan hệ giữa A và B là quan hệ tương đồng (điểm giống nhau) Mối quan hệ giữa A và B là quan hệ tương cận (điểm gần gũi, đi liền với nhau) THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Bài 1 SGK trang 114 Điền từ ngữ vào cột bên phải tương ứng với từ ngữ ở cột bên trái để chỉ ra về ẩn của biện pháp tu từ ẩn dụ. Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ ................ ............ ................ ............ mâm bạc ................ ............ Mâm bể ................ ............ Cái chất nén bạc ................. ........... THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT a . Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ mặt trời mâm bạc bầu trời sáng và lấp lánh Mâm bể mặt biển Cái chất nén bạc độ sáng và sự lấp lánh b. Phép tu từ ẩn dụ Tác dụng: Làm cho câu văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển trở nên sinh động, hấp dẫn. Cảnh mặt tr ờ i mọc trên biển tuyệt đẹp. Mặt trời mang vẻ đẹp ấm áp, tráng lệ, kĩ vĩ. Mặt biển bao la trong trẻo, với ánh ban mai tinh khôi. Ngòi bút tài hoa, trí tưởng tượng bay bổng, tình yêu thiên nhiên, yêu biển đảo quê hương của nhà văn Nguyễn Tuân. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Biện pháp tu từ: so sánh. So sánh việc cát bắn vào má (do gió bão) mạnh và đau buốt như bị viên đạn mũi kim bắn vào Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. Hình ảnh so sánh giúp ta hình dung ra cảm giác bị cát bắn vào mặt. Từ đó cho thấy sự dữ dội của cơn bão ở Cô Tô. Bài 2 SGK trang 114 : Phép tu từ, tác dụng: a. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Biện pháp tu từ: ẩn dụ. “ trận địa cánh cung ”: sự nguy hiểm của bão biển, cát bay mạnh, rất nguy hiểm. Tác dụng: Ngầm ví trận bão biển dữ dội như một trận chiến đấu thực sự. Nhấn mạnh tính chất ghê gớm, sự tàn phá của bão biển. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. Bài 2 SGK trang 114 b. “gió tăng thêm hỏa lực ”: gió tăng tốc độ, rất mạnh Bài 3 SGK trang 114 Những câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong VB Cô Tô: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi . Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn . Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông . Tác dụng: Khắc họa vẻ đẹp của biển Cô Tô sau trận bão. Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương của tác giả. Câu văn sinh động, gợi hình, gợi cảm. Bài 4 SGK trang 114 Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về một cảnh đẹp thiên nhiên trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh hoặc ẩn dụ. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT II. Luyện tập Bài 4 SGK trang 114 * Yêu cầu nội dung : + Thể loại: Miêu tả. + Đối tượng: một cảnh đẹp thiên nhiên (dòng sông, cánh đồng, thắng cảnh mà em biết...). - Mở đoạn: Em đã giới thiệu đó là cảnh gì, ấn tượng của em về cảnh đó như thế nào. - Thân đoạn: 3- 5 câu văn: + Miêu tả cảnh thiên nhiên: Có những gì nổi bật? + Hình ảnh nào hiện lên trong cảnh thiên nhiên đó. Hình ảnh đó như thế nào? (Màu sắc, đường nét, âm thanh...). Em dùng từ ngữ nào để tái hiện cảnh đẹp này? + Trình tự tả như thế nào? - Kết đoạn: Cảm nghĩ về cảnh thiên nhiên được tả. * Hình thức đoạn văn: có dùng phép tu từ so sánh hoặc ẩn dụ. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Nhận biết và phân tích tác dụng các phép tu từ Tập viết đoạn văn có phép tu từ - Chuẩn bị: «Hang Én» Tiết 50,51: HANG ÉN KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN THUỶ - NAM ĐỊNH Đọc- Tìm hiểu chung: Đọc văn bản: 1. Đọc, từ khó Cần đọc rành mạch, giọng đọc cần thể hiện rõ niềm vui sướng háo hức của người kể, chú ý khi đọc vừa đọc vừa hình dung, tưởng tượng. Đọc- Tìm hiểu chung: Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu chung: a. Xuất xứ: - Trích dẫn văn bản viết giới thiệu về hang Én trên trang thông tin điện tử Sở Du lịch Quảng Bình, 14/10/2020 - Tác giả: Hà My. b. Thể loại : du kí - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Ngôi kể thứ nhất : “Tôi”là tác giả - Trình tự kể: + Không gian : Từ ngoài vào trong, hành trình khởi đầu từ con dốc Ba Giàn , đến thung lũng Rào Thương để đến với Hang Én . + Thời gian : từ sáng khi hành trình bắt đầu, đến khi bóng tối chùm xuống Hang Én. c. Bố cục : 2 phần chính: Phần 1: Từ đầu đến “ lòng hang chính” : Hành trình đi đến hang Én . Phần 2: Còn lại: Khám phá vẻ đẹp bên trong hang Én: Lòng hang.. đến “ trần hang cao vài trăm mét” : Kích thước của hang Én. Tiếp theo đến “ đôi cánh ấy sẽ lành hẳn” : Cuộc sống của bầy én trong hang. Tiếp theo đến “ tạo tác của tự nhiên” : vẻ đẹp thiên nhiên ở sau hang Én. Tiếp theo đến “ tiếng phân chim rơi lộp độp trên mái lều” : Hang Én khi trời tối. Tiếp theo đến hết: Hang Én vào sáng hôm sau. II. Tìm hiểu chi tiết: Nội dung: 1. Hành trình đến hang Én : d. Nhan đề : - Hang có nhiều én sinh sống. - Ghi chép lại hành trình tìm hiểu, khám phá hang Én một địa danh du lịch khám phá nổi tiếng, đây là hang động lớn thứ ba thế giới tại Quảng Bình. Từ đó, tác giả bộc lộ cảm xúc, tâm trạng của mình. Nhan đề ấy có gì đặc biệt? Nhan đề ấy gợi lên ấn tượng và cảm xúc gì ? Em có biết những thông tin về lịch sử, khoa học liên quan đến hang Én không, hãy chia sẻ? ĐƯỜNG VÀO HANG ÉN Xuyên rừng Đường đi Đường đi Chuẩn bị vào hang 1. Hành trình đến hang Én Cách thức di chuyển vào hang Én “Phải xuyên qua rừng nguyên sinh, vượt qua nhiều đoạn dốc cao, ngoằn ngoèo, lội khoảng ba mươi quãng suối và sông”. Đây là một thách thức, đòi hỏi con người có nghị lực, sự quyết tâm, kiên trì và khát vọng chinh phục. Cách thức di chuyển vào hang Én có gì đặc biệt? Việc đi bộ sẽ cho tác giả cơ hội trải nghiệm những điều kì thú của thiên nhiên như thế nào? 1. Hành trình đến hang Én HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI Em chỉ ra nét đặc sắc trong các chi tiết miêu tả thiên nhiên của rừng nguyên sinh (từ ngữ, biện pháp tu từ, cách bộc lộ cảm xúc của tác giả...) Tìm những chi tiết miêu tả địa hình, cây cối, loài vật trên đường đến Hang Én. Những chi tiết miêu tả thiên nhiên gợi cho em cảm giác gì về rừng nguyên sinh. Xúc cảm của tác giả được bộc lộ như thế nào trong hành trình khám phá hang Én? ĐƯỜNG VÀO HANG ÉN Xuyên rừng Đường đi Đường đi Chuẩn bị vào hang 1. Hành trình đến hang Én Cảnh thiên nhiên của rừng nguyên sinh: một cuộc “ngược dòng” tìm về thuở sơ khai ; + cây cổ thụ tán cao vút, hoa phong lan nở, nhiều côn trùng, chim chóc ; + con đường, thảm cỏ, tiếng chim, đàn cá bơi, đàn bướm quấn quýt cả vào chân người ; + Các phép tu từ: liệt kê, so sánh: Đàn bướm đậu với “đám hoa ai ngẫu hứng xếp trên mặt đất”; từ ngữ miêu tả gợi cảm: “róc rách, rậm rạm, liêu xiêu, ...” tạo ta các chi tiết miêu tả đặc sắc, hấp dẫn. ĐƯỜNG VÀO HANG ÉN Xuyên rừng Đường đi Đường đi Chuẩn bị vào hang 1. Hành trình đến hang Én * Cảnh rừng nguyên sinh hiện lên sống động . Thiên nhiên mang vẻ đẹp hoang sơ, hiểm trở, đầy thách thức, mà cũng gần gũi, bao dung và mê hoặc . Tác giả gửi gắm cảm xúc háo hức, mê say, ngặc nhiên, bất ngờ của người lần đầu đặt chân tới nơi đây. 2. Vẻ đẹp của hang Én: HOẠT ĐỘNG 3: KHÁM PHÁ VĂN BẢN HOẠT ĐỘNG NHÓM 2. Vẻ đẹp của h ang Én 2. Vẻ đẹp của h ang Én Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Kích thước của hang Én được thể hiện qua các số liệu nào? Các số liệu đó nói lên điều gì? Qua bài kí, em hiểu được gì về sự “sống” của đá ? C uộc sống của loài én trong hang Én như thế nào? Tác giả miêu tả cuộc sống của én chủ yếu qua biện pháp nghệ thuật gì? Tại sao én ở đây chưa biết sợ người? a. Sự kiến tạo kì thú của thiên nhiên Rộng nhất là 110m 2 Cao nhất là 120m Sông ở hang chính len lỏi qua hang ngầm khoảng 4 km Số liệu cụ thể Cách so sánh để cụ thể hóa, dễ hình dung: có thể chứa được hàng trăm người, tương đương với tòa nhà bốn mươi tầng. Hang Én rất cao, rộng, dài (thứ 3 thế giới). Con người trở nên nhỏ bé trước thiên nhiên rộng lớn. b. Sự “sống” của đá: Hàng trăm dải đá san hô uốn lượn thành bao nhiêu tầng, bậc lớn nhỏ. Nhũ đá, măng đá, ngọc động giăng đầy bên những vách núi, sàn hang Mỗi xen-ti-mét đá kia phải qua cả trăm triệu năm bào mòn hay bồi đắp nên. Hang Én tuyệt đẹp, đá vốn là vật vô tri nhưng đều có sự sống, sinh thành, biến hóa qua chiều dài của lịch sử địa chất. Qua cách miêu tả, thiên nhiên trở nên có hồn, thân thiết, gần gũi với con người, giúp con người hiểu được chiều sâu của lịch sử, cội nguồn của sự sống trên hành tinh. c. Cuộc sống của loài én chưa biết sợ con người: Én xuống kiếm ăn, gãy cánh : ung dung mổ cơm trong tay con người, thản nhiên đi quanh lều... Bốn bên dày đặc én. Hồn nhiên cư ngụ và chưa biết sợ con người. Én bố mẹ tấp nập đi, về, mải mớm mồi cho con; én anh chị rập rờn bay đôi; én con chấp chới vỗ cánh; én thiếu niên ngủ nướng. - Nhân hóa , cách dùng từ, viết câu thể hiện tình cảm, cảm xúc: Én bố mẹ, én anh chị, én ra ràng, ... - Loài én ở đây còn nguyên sự nguyên sơ , so với những nơi khác đã bị con người không có ý thức tàn phá; + Cách tác giả miêu tả cho thấy sự hòa nhập của con người với tự nhiên. Cách gọi hang Én: c ái tổ được Mẹ Thiên Nhiên ban tặng. Tác giả muốn bày tỏ thái độ ngưỡng vọng, biết ơn, trân trọng sự dồi dào, phong phú, vẻ đẹp của thiên nhiên. 3. Con người với h ang Én: - Trong lịch sử: Người A-rem ngày trước ở hang Én, trứng chim là nguồn thực phẩm của họ. Khi ra ngoài họ vẫn giữ hội “ăn én”, dấu tích của một thế hệ leo vách đá, trần hang: bàn chân mỏng, ngón dẹt. - Đoàn người hiện tại: + Đối với nhân vật tôi, là một chuyến hành trình thú vị. + Sự tương tác với động vật: đàn bướm, chú én ngủ nướng, chú én bị gãy cánh.... + Ai nấy nhoài khỏi lều, chân trần chạy quanh sông rồi ngồi ngay bên bờ cát vực nước rửa mặt, hít căng lồng ngực không khí tinh khiết. => Sự hòa hợp, gắn bó của con người đối với thiên nhiên. B. Nghệ thuật: - Lối ghi chép chân thực, sinh động; cách kể sự việc, ngôi kể thứ nhất phù hợp với thể kí giúp câu chuyện trở nên gần gũi, sống động, chân thực với người đọc - N hiều chi tiết miêu tả sinh động, sử dụng phép tu từ gợi hình, gợi cảm. B. Ý nghĩa: - Vẻ đẹp hoang dã, nguyên sơ của thiên nhiên vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng - Vẻ đẹp khiến con người phải ngỡ ngàng, thán phục, nó đánh thức bản tình tự nhiên, khát vọng hòa đồng với tự nhiên của con người . III. Luyện tập Câu 1: Cách tác giả cảm nhận về cuộc sống hoang dã không làm cho người đọc khiếp sợ. Nguyên nhân: Cuộc sống hoang dã được tác giả khắc họa vừa thanh bình, lại thơ mộng. Vẻ đẹp khiến con người phải ngỡ ngàng, thán phục, nó đánh thức bản tình tự nhiên, khát vọng hòa đồng với tự nhiên của con người. Câu 1: Cách tác giả cảm nhận về cuộc sống hoang dã có làm cho người đọc khiếp sợ không? Vì sao? III. Luyện tập Câu 2: Hành trình về với tự nhiên vừa cho con người mở rộng tầm mắt, vừa là thử thách đối với sức khỏe, kĩ năng sinh tồn của con người Hành trình này đánh thức ở con người ý thức về việc bảo vệ môi trường thiên nhiên, cũng như các loài thực vật, động vật hoang dã. Câu 2: Có ý kiến cho rằng hành trình khám phá hang Én thích hợp với những người ưa mạo hiểm. Theo em, hành trình này còn đánh thức điều gì ở con người? Tiết 52: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Câu văn: Cảm giác về một cuộc “ngược dòng” tìm về thuở sơ khai đến với tôi ngay khi len lỏi qua cánh rừng nguyên sinh này. 1- Dấu ngoặc kép đánh dấu từ nào? 2- Từ “ngược dòng” hiểu theo nghĩa thông thường là gì? Trong câu văn này, nghĩa của từ “ngược dòng” có được hiểu như vậy không? Vậy hiểu là gì? 3- Vậy dấu ngoặc kép trong câu văn trên có tác dụng gì? Dấu ngoặc kép đánh dấu ngược dòng. Nghĩa thông thường của từ “ ngược dòng” là bơi ngược, lội ngược, không thuận theo lẽ thông thường. - Trong câu văn trên “ ngược dòng” được hiểu theo cách đặc biệt, là quay về tìm hiểu những điều từ xa xưa, lúc sự sống mới bắt đầu, như đi ngược với thời gian tuyến tính đang chảy trôi ở hiện tại. 3. Vậy dấu ngoặc kép trong câu văn trên có tác dụng đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt. I. Dấu câu : 1. Dấu ngoặc kép : a. Cộng đồng loài én thoải mái sống “cuộc đời” của chúng, không mảy may nghĩ đến sự hiện diện của nhóm du khách . b. Văn bản “Hang Én” t rích dẫn văn bản viết giới thiệu về hang Én trên trang thông tin điện tử Sở Du lịch Quảng Bình, 14/10/2020. c. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Đọc các ví dụ, và cho biết dấu ngoặc kép trong mỗi câu văn trên dùng để làm gì? I. Dấu câu 1. Dấu ngoặc kép : a. Cộng đồng loài én thoải mái sống “cuộc đời” của chúng, không mảy may nghĩ đến sự hiện diện của nhóm du khách . b. Văn bản “Hang Én” t rích dẫn văn bản viết giới thiệu về hang Én trên trang thông tin điện tử Sở Du lịch Quảng Bình, 14/10/2020. c. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt. Đánh dấu tên tác phẩm, văn bản, quyển sách, chương trình . Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật. 2. Dấu phẩy Ngăn cách thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. Ngăn cách một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. Ngăn cách các vế của một câu ghép. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, em hãy nêu công dụng của dấu phẩy, dấu gạch ngang. Lấy một vài ví dụ minh họa. 3. Dấu gạch ngang Dấu gạch ngang dùng trước trích dẫn lời nói của nhân vật. Dấu gạch ngang dùng để liệt kê. Dấu gạch ngang để nối các từ. II. Luyện tập HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Bài 1: Dấu ngoặc kép trong câu văn sau có công dụng gì? Bài 2a: Dấu phẩy, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang trong câu văn sau có công dụng gì? Bài 2b: Dấu phẩy, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang trong câu văn sau có công dụng gì? Bài 3: Tìm thêm những câu văn sử dụng dấu ngoặc kép trong VB Hang Én và giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong trường hợp này? Bài 1. SGK trang 119 b . Dấu ngoặc kép trong câu a đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt - Nghĩa thông thường của “sảnh chờ”: phòng lớn dùng làm nơi tiếp khách, là nơi để tạm dừng, chờ cho việc đi lại tiếp theo. - Trong câu văn: không gian hang ngoài của hang Én rộng và đẹp giống như sảnh chờ. Dấu ngoặc kép trong câu a đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt. a. Tác dụng của: - Dấu phẩy: + Dấu phẩy (1): Ngăn cách thành phần phụ của câu với bộ phận chính.+ Dấu phẩy (2) (3) Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. - Dấu ngoặc kép: đánh dấu từ ngữ được hiểu theo cách đặc biệt. - Dấu gạch ngang: là thành phần phụ chú cho thành phần đứng trước nó là “bàn chân mỏng, ngón dẹt” Bài tập 2 SGK trang 118 b. Tác dụng của: - Dấu phẩy: + Dấu phẩy (1)(3): ngăn cách thành phần chú thích với thành phần chính (ở đây là chủ ngữ, vị ngữ của câu). + Dấu phẩy (2): ngăn cách thành phần 2 chú thích của câu. + Dấu phẩy (4) (5): Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. - Dấu ngoặc kép: + “Sống” được để trong ngoặc kép trong .Dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt. Dấu gạch ngang: “xen-ti-mét”: phiên âm từ tiếng nước ngoài. Bài tập 3 SGK trang 118 Những câu văn có sử dụng dấu ngoặc kép trong các VB Cô Tô , Hang Én : - VB Cô Tô : + Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh : “Đi ra khơi, ...bằng nước biển thôi” - Tác dụng khi sử dụng: trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp. - VB Hang Én : + “thương hải tang điền” Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt. - Tác dụng khi sử dụng ngầm ý nói sự thay đổi từ biển sang hang động còn để lại dấu tích ở các hóa thạch. Bài 4 SGK trang 118 a. - Biện pháp tu từ: nhân hóa. Chim én được gọi bằng “chú”. b. - Biện pháp tu từ: nhân hóa. Chim én được miêu tả với những từ ngữ, cử chỉ, điệu bộ như con người : “thản nhiên”, “đi lại”. Tác dụng: làm cho con chim én được miêu tả trở nên gần gũi, sống động, quen thuộc như những người bạn. Bài tập 5 SGK trang 118 a. - Biện pháp tu từ: nhân hóa. Gọi chim én là “bạn”, cũng phân chia thành các độ tuổi và tính cách như con người: “thiếu niên”, “ngủ nướng”, “say giấc”. Tác dụng: làm cho con chim én được miêu tả trở nên gần gũi, sống động. b. - Biện pháp tu từ: so sánh. Vẻ đẹp của đàn bướm khi đậu trên mặt đất được ví với hoa lá được ai ngẫu hứng trên mặt đất. Tác dụng: tăng sức gợi cho sự miêu tả, diễn đạt hình ảnh đàn bướm đậu thành từng vạt đẹp, rực rỡ như hoa lá và cho thấy cảm xúc của người viết trước vẻ đẹp. c. - Biện pháp tu từ: so sánh. So sánh cửa thứ hai ở hang Én thông lên mặt đất cao, rộng, sáng như giếng trời khổng lồ. - Tác dụng: giúp cho đối tượng so sánh trở nên cụ thể hóa, dễ hình dung, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, tạo cảm giác choáng ngợp trước không gian sáng rộng, và trong trẻo.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_5758_co_to_nguyen_tuan.pptx