Bài giảng Tiếng Việt Khối 5 - Tập làm văn: Kể chuyện (Kiểm tra viết) - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Tập làm văn 5 : Kiểm tra văn kể chuyện

Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK.

 Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên;

 Có 3 đề với 3 mức độ khác nhau

ppt 20 trang Phương Mai 04/12/2023 960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Khối 5 - Tập làm văn: Kể chuyện (Kiểm tra viết) - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt Khối 5 - Tập làm văn: Kể chuyện (Kiểm tra viết) - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Bài giảng Tiếng Việt Khối 5 - Tập làm văn: Kể chuyện (Kiểm tra viết) - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ
TẬP LÀM VĂN 
Luyện tập 
Quan sát cây cối. 
Ngày dạy 
03/02/2021 
* Bài 1 : Đọc lại 3 bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét: 
6. Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả một cây cụ thể? 
5. Trong ba bài văn trên, bài văn nào tả một loài cây, bài văn nào tả một cái cây cụ thể? 
3. Chỉ ra những hình ảnh so sánh, nhân hóa mà em thích. 
2. Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào? 
1. Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào? 
4. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì? 
Cây sầu riêng 
Bãi ngô 
Cây gạo 
Trình tự miêu tả 
Quan sát từng bộ phận của cây. 
Từng thời kì phát triển của cây. 
Sầu riêng 
Bãi ngô 
 Cây gạo 
-Tả bao quát. 
- Tả hoa, trái. 
- Tả thân, lá, cành. 
- Tả cây từ lúc bé đến trưởng thành. 
- Tả hoa ngô, búp ngô non. 
- Tả hoa ngô, bắp ngô, lá ngô lúc sắp thu hoạch. 
- Tả cây gạo vào mùa hoa. 
-Tả cây gạo lúc hết mùa hoa. 
-Tả cây gạo lúc quả đã già. 
Bài 1: Đọc lại 3 bài văn tả cây cối mới học(Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét: 
 a. Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào? 
 b. Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào? 
Giác quan 
Mắt 
Mũi 
Lưỡi 
Tai 
Sầu riêng 
Bãi ngô 
Cây gạo 
- Thấy hoa, trái, dáng thân, cành, lá. 
- Thấy cây, lá, búp, hoa, bướm,.. 
- Thấy cây, cành, hoa, quả , chim,.. 
- Thấy hương vị của trái sầu riêng. 
- Thấy vị ngot, béo ngậy của trái . 
 - Nghe tiếng tu hú gọi mùa trái chín. 
- Nghe tiếng chim hót trong vòm lá. 
 * Khi quan sát một cây để tả, ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây. 
 * Khi quan sát một cây để tả, ta có thể kết hợp các giác quan để quan sát. 
* Bài 1: Đọc lại 3 bài văn tả cây cối mới học(Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét: 
Bài 1: Đọc lại 3 bài văn tả cây cối mới học(Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét: 
	c. Chỉ ra những hình ảnh so sánh, nhân hóa mà em thích. 
 d. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì? 
Hình ảnh 
So sánh 
Nhân hóa 
Tác dụng 
Sầu riêng 
Bãi ngô 
Cây gạo 
- Hoa  như hương cau,...- Cánhnhư vảy cá, hao hao ...- Trái.. trông như tổ kiến. 
- Cây như mạ non.- Búp như kết bằng...- Hoa  như cỏ may. 
- Cánh như chong - Qủa  như con thoi. - Cây như treo .. mới. 
- Búp ngô non núp trong cuống lá. 
 - Bắp ngô chờ tay người đến bẻ. 
- Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười ... 
- Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân . 
- Cây gạo trở nên với dáng vẻ trầm tư . Cây đứng im, cao lớn, hiền lành . 
* Làm cho cây cối hoa trái có hình dáng sinh động, tính cách giống như con người hiền hòa tình cảm, biết chờ đợi để yêu thương 
Cách miêu tả 
Giống nhau 
Khác nhau 
Sầu riêng 
Bãi ngô 
Cây gạo 
- Miêu tả một loài cây. 
- Miêu tả một cây cụ thể. 
- Miêu tả một loài cây. 
- Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác đặc điểm của cây; bộc lộ tình cảm của người miêu tả. 
+ Tả các loài cây cần chú ý đến đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. 
+ Tả một cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại. 
e. Trong ba bài văn trên, bài văn nào tả một loài cây, bài văn nào tả một cái cây cụ thể? 
h. Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả một cây cụ thể? 
Giống nhau 
- Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác đặc điểm của cây; bộc lộ tình cảm của người miêu tả. 
Khác nhau : 
 Tả các loài cây cần chú ý đến đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. 
Tả một cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại. 
*Tả một cây cụ thể chú ý đặc điểm riêng biệt của loài cây đó. 
Chú ý: 
* Khi quan sát một cây để tả, ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây. 
*Khi quan sát một cây để tả, ta có thể kết hợp các giác quan để quan sát. 
*Khi quan sát ta kết hợp sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa. 
* Tả một loài cây chú ý đặc điểm phân biệt giữa loài cây này và loài cây khác. 
c. Cái cây em quan sát có gì khác với những cây khác cùng loại. 
 Bài 2 : Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em(hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được. 
Chú ý kiểm tra xem: 
a. Trình tự quan sát của em có hợp lí không? 
b. Em đã quan sát bằng những giác quan nào? 
Cây phượng vĩ 
Cây bàng 
Cây đa 
Cây xoan 
Cây bóng mát 
Cây mít 
Cây dừa 
Cây ăn quả 
Hoa hồng 
Cây hoa đào 
Cây hoa quỳnh 
Cây hoa 
Cây mai vàng 
* Nhận xét theo các tiêu chuẩn sau: 
- Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát không? 
- Trình tự quan sát có hợp lí không? 
- Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát? 
- Cái cây bạn quan sát có khác gì với các cây cùng loại? 
 Bài 2 : Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em(hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được. 
CHÀO TẠM BiỆT 
CÁC EM ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_khoi_5_tap_lam_van_ke_chuyen_kiem_tra_v.ppt