Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Bài: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm.

 

pptx 12 trang Phương Mai 01/12/2023 1120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Bài: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Bài: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Bài: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm 
TIẾNG VIỆT 4 
 TUẦN 26 
Ngày dạy: 23/4/2020 
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG LẬP HẠ 
Anh Luyện là tấm gương cho 
mọi người noi theo. 
Em hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau đây: 
CN 
VN 
Bài 1 : Tìm những từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây: 
Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm. 
- Từ cùng nghĩa: Là những từ có nghĩa gần giống nhau. 
- Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. 
- Em hiểu thế nào là dũng cảm: Là dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm để làm những việc nên làm. 
Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm 
Từ trái nghĩa với từ dũng cảm 
- Can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng, anh dũng , bạo gan, quả cảm, gan lì,  
- Nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn hạ, hèn mạt, bạc nhược, nhu nhược,  
 Gan dạ: là có tinh thần không lùi bước trước nguy hiểm, không sợ nguy hiểm 
 Anh hùng: là có tài năng và dũng khí hơn hẳn người thường, làm nên những việc được người đời ca tụng 
 Anh dũng: là dũng cảm quên mình 
 Can đảm: có dũng khí để không sợ nguy hiểm, đau khổ 
 Can trường: là không sợ nguy hiểm 
 Gan góc: có tinh thần dám đương đầu với mọi sự nguy hiểm 
 Gan lì: gan đến mức như trơ ra, không còn biết sợ là gì 
 Bạo gan: là c ó gan làm những việc người khác thường e sợ, e ngại 
 Quả cảm: có quyết tâm và dũng khí, dám đương đầu với nguy hiểm để làm những việc thấy cần phải làm 
Gan lì 
Gan dạ 
Gan góc 
(chống chọi) kiên cường, không lùi bước 
g an đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì 
k hông sợ nguy hiểm 
Bài 2 : Tìm từ ( ở cột A ) phù hợp với lời giải nghĩa ( ở cột B ): 
* Bài tập 3 : Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống : 
- bênh vực lẽ phải 
- Khí thế 
- Hi sinh 
Dũng cảm, 
dũng mãnh. 
anh dũng, 
Dũng cảm 
dũng mãnh 
anh dũng 
 Anh Kim Đồng là một . rất.. . Tuy không chiến đấu ở , nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức  . Anh đã hi sinh, nhưng ..... c ủa anh vẫn còn mãi. 
n gười liên lạc 
m ặt trận 
h iểm nghèo 
t ấm gương 
c an đảm 
Bài 4 : Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau: ( can đảm, người liên lạc, hiểm nghèo, tấm gương, mặt trận.) 
Đoạn văn nói về ai? 
Kim Đồng  (1929 – 15 tháng 2 năm 1943) là bí danh của  Nông Văn Dền   một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quản g , tỉnh Cao Bằng. Anh là người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu niê n Tiền phong Hồ Chí Minh . 
Võ Thị Sáu 
Nguyễn Văn Trỗi 
Nguyễn Viết Xuân 
Dặn dò : 
- Làm lại cả 5 bài vào vở ( SGK TV4/ tập 2 trang 83. 
- Xem trước bài Câu khiến . (SGK/87) 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_4_bai_mo_rong_von_tu_dung_cam_nam_h.pptx