Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

+ Hình ảnh so sánh:

- Những đường khâu đều đặn như khâu máy;

- Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh;

- Cái cổ áo như hai cái lá non;

- Cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự;

- Mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba;

- Tôi chững chạc như một anh lính tí hon.

 

ppt 11 trang Phương Mai 04/12/2023 19920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ
TRƯỜNG TH TRUNG LẬP HẠ 
 Ôn tập về tả đồ vật ( Tiết 1 ) trang 63 
 Tuần: 24 
 Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2020 
 Môn: Tiếng Việt 
Tập làm văn 
Ôn tập về tả đồ vật 
Bài 1: Đọc bài văn “Cái áo của ba” ( sách Tiếng Việt 5 tập 2 trang 63-64). 
 a/ Tìm phần mở bài, thân bài và kết bài. 
Bài văn Cái áo của ba có ba phần 
Mở bài : từ “Tôi có đến màu cỏ úa” 
Kết bài : Còn lại 
Thân bài : Từ “Chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba” 
Giới thiệu chiếc áo sơ mi màu cỏ úa 
Cái áo xinh xinh, trông rất oách 
_Những đường khâu; hàng khuy; cổ áo; cầu vai; măng sét 
_ Công dụng của cái áo; tình cảm đối với cái áo 
Chiếc áo cũ đã trở thành kỉ vật gia đình 
Bài văn miêu tả thường có 3 phần 
Mở bài 
hoặc 
hoặc 
Thân bài 
Kết bài 
Kiểu trực tiếp 
Kiểu gián tiếp 
bao quát toàn bộ đồ vật 
chi tiết các bộ phận có đặc điểm nổi bật 
Kiểu không mở rộng 
Kiểu mở rộng 
b/ Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn. 
Người bạn đồng hành quý báu; 
Cái măng - sét ôm khít lấy cổ tay tôi. 
+ Hình ảnh so sánh: 
- Những đường khâu đều đặn như khâu máy; 
 - Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh; 
 - Cái cổ áo như hai cái lá non; 
 - Cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự; 
- Mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba; 
 - Tôi chững chạc như một anh lính tí hon. 
+ Hình ảnh nhân hoá: 
Khi miêu tả, phải 
Khi miêu tả đồ vật, có thể sử dụng biện pháp 
 quan sát đồ vật theo 
 sử dụng nhiều 
phát hiện 
 nổi bật 
 phân biệt đồ vật này với 
để bài văn 
hấp dẫn 
sinh động 
để 
trình tự hợp lý 
cách khác nhau ( mắt 
nhìn, tai nghe, tay sờ) 
nhân hóa 
so sánh 
đặc điểm riêng 
những đồ vật khác 
 * Em hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. 
 Bài văn miêu tả đồ vật gồm ba phần: 
 1 / Mở bài : Giới thiệu đồ vật định tả. 
 2 / Thân bài : - Tả bao quát toàn bộ đồ vật 
 - Tả các chi tiết nổi bật của đồ vật. 
 * Sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá để cho đồ vật sống động, gần gũi. 
 3/ Kết bài : Nêu cảm nghĩ của mình về đồ vật. 
Bài 2 : Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em. 
 Nhận xét bài làm của bạn : 
 - Nội dung miêu tả 
 - Dùng từ, đặt câu 
 - Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa 
 * Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật: 
Bài văn miêu tả đồ vật gồm ba phần: 
 1/ Mở bài : Giới thiệu đồ vật định tả. 
 2/Thân bài : - Tả bao quát đồ vật. 
 - Tả các chi tiết nổi bật của đồ vật. 
 * Sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá để cho đồ vật sống động ,gần gũi. 
 3 / Kết bài : Nêu cảm nghĩ của mình về đồ vật. 
* CHUẨN BỊ : 
 Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật sau đây : 
 - Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai. 
 - Cái đồng hồ báo thức. 
 - Một đồ vật trong nhà mà em yêu thích. 
 - Một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc đối với em. 
 - Một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em có dịp quan sát. 
kÝnh chóc các em m¹nh kháe 
mong c¸c em häc giái 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_5_tap_lam_van_on_tap_ve_ta_do_vat_t.ppt