Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn - Tiết 2: Biện pháp tu từ

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Thế nào là ẩn dụ?

A. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng giống nhau

B. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng có điểm tương đồng với nhau.

C. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng thường đi gần với nhau.

D. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng có điểm khác nhau với nhau.

Câu 2: Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau là: “Cái nết đánh chết cái đẹp”

A. Coi trọng phẩm chất đức hạnh con người hơn hình thức bề ngoài.

B. Đề cao cái đẹp về hình thức, hơn cái đẹp về phẩm chất.

C. Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình, hình thức bên ngoài.

D. Khẳng định giá trị của cái đẹp và cái nết, bao giờ cái đạp cũng hơn cái nết.

Câu 3: Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau là: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”

A. Nhằm khẳng định sức mạnh của đoàn kết

B. Nhằm khẳng định của tình cảm vợ chồng

C. Nhằm đề cao giá trị của tình cảm

D. Nhằm thể hiện tình yêu thương thủy chung của vợ chồng.

Câu 4: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”

A. Ẩn dụ

B. Nói quá

C. Nói giảm, nói tránh

D. Hoán dụ

 

docx 4 trang Đặng Luyến 05/07/2024 840
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn - Tiết 2: Biện pháp tu từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn - Tiết 2: Biện pháp tu từ

Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn - Tiết 2: Biện pháp tu từ
TIẾT 2: BIỆN PHÁP TU TỪ
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Thế nào là ẩn dụ? 
A. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng giống nhau
B. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng có điểm tương đồng với nhau.
C. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng thường đi gần với nhau.
D. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng có điểm khác nhau với nhau.
Câu ...h của đoàn kết
B. Nhằm khẳng định của tình cảm vợ chồng
C. Nhằm đề cao giá trị của tình cảm
D. Nhằm thể hiện tình yêu thương thủy chung của vợ chồng.
Câu 4: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
A. Ẩn dụ 
B. Nói quá 
C. Nói giảm, nói tránh 
D. Hoán dụ
Câu 5: Nói giảm nói tránh là gì?
A. Là cách dùng diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự 
B. Là dùng các t... khác có nét tương đồng
D. Đều nói một cách không chính xác về sự việc đã xảy ra
Câu 7: Xác định biện pháp nói giảm nói tránh trong đoạn thơ sau
Mười, hai mươi năm
Anh không về nữa
Anh vẫn một mình
Trường Sơn núi cũ
A. Hai mươi năm 
B. Không về
C. Một mình
D. Núi cũ
Câu 8: So sánh là gì?
A. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
B. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau
C. Là hai sự vật, hiện tư...o hay chưa”.
A. Ẩn dụ 
B. Hoán dụ 
C. So sánh 
D. Nói giảm
Câu 2: Trong câu “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”. “Giọt máu đào”, chỉ cái gì?
A. Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có chung một huyết thống
B. Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người không có quan hệ huyết thống.
C. Là hình ảnh hoán dụ chỉ những người có quan hệ huyết thống
D. Là hình ảnh hoán dụ chỉ những người không có quan hệ huyết thống.
Câu 3: Tác dụng của ẩn dụ tu từ trong bài ca dao: “Bây giờ mận mới hỏi đào – Vườn hồng đã c...ản sau: “Bác Dương thôi đã thôi rồi”
A. Ẩn dụ 
B. Nói quá 
C. Nói giảm, nói tránh 
D. Hoán dụ
Câu 5: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau: “Cái nết đánh chết cái đẹp”
A. Ẩn dụ 
B. Nói quá 
C. Nói giảm, nói tránh 
D. Hoán dụ
Câu 6: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau: “Ai đi đâu đấy hỡi ai – Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm”
A. Ẩn dụ 
B. Nói quá 
C. Nói giảm, nói tránh 
D. Hoán dụ
Câu 7: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau: “A...m Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng” có tác dụng gì?
A. Người đọc dễ tưởng tượng ra khung cảnh dòng sông Năm Căn mênh mông sóng nước
B. Khiến câu văn trở nên sinh động hơn, người đọc dễ tưởng tượng ra khung cảnh tự nhiên
C. Giúp nhà văn thêm gần gũi với độc giả
D. Câu văn trở nên giàu hình tượng hơn.
Câu 2: Khi nào không nên nói giảm nói tránh?
A. Khi cần phải nói năng lịch

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_ngu_van_7_bai_2_khuc_nhac_tam_hon_tiet_2.docx