Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 3: Cội nguồn yêu thương - Tiết 1: Văn bản 1: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Tác giả văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” là ai?
A. Phùng Quán
B. Đoàn Giỏi
C. Nguyễn Ngọc Thuần
D. Tô Hoài
Câu 2: Tác giả văn bản quê ở đâu?
A. Hà Nội
B. Nam Định
C. Thái Bình
D. Bình Thuận
Câu 3: Truyện “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” được xuất bản năm bao nhiêu?
A. 2003
B. 2004
C. 2005
D. 2006
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 3: Cội nguồn yêu thương - Tiết 1: Văn bản 1: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 3: Cội nguồn yêu thương - Tiết 1: Văn bản 1: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

BÀI 3: CỘI NGUỒN YÊU THƯƠNG TIẾT 1: VĂN BẢN 1: VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 CÂU) Câu 1: Tác giả văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” là ai? A. Phùng Quán B. Đoàn Giỏi C. Nguyễn Ngọc Thuần D. Tô Hoài Câu 2: Tác giả văn bản quê ở đâu? A. Hà Nội B. Nam Định C. Thái Bình D. Bình Thuận Câu 3: Truyện “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” được xuất bản năm bao nhiêu? A. 2003 B. 2004 C. 2005 D. 2006 Câu 4: Người bố hay dấu đồ vật gì để người con trai đ... quyện với độ hoành tráng của núi rừng, của những con người bất khuất, kiên trung với quê hương, đất nước D. Phản ánh hiện thực khốc liệt của chiến tranh Câu 8: Nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần là thành viên của Hội văn học nào? A. Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam B. Hội Nhà văn Việt Nam C. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam D. Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam Câu 9: Văn bản “Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ” được chia làm mấy phần? A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần 2. ...u 4: Vì sao nhân vật tôi thích gọi tên bạn Tí? A. Vì tên Tí du dương như một bài hát. B. Vì nó ngắn gọn, dễ gọi. C. Vì Tí là bạn thân của nhân vật tôi nên nhân vật tôi thích tên Tí hơn cả. D. Vì nhân vật tôi thấy tên Tí rất thú vị. Câu 5: Đâu không phải là tác phẩm của tác giả truyện “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”? A. Một thiên nằm mộng B. Trên đồi cao chăm bầy thiên sứ C. Nhện ảo D. Con đò bến quê Câu 6: “Con mắt thần” của nhân vật tôi là bộ phận nào trên cơ thể? A. Mắt B. Mũi ... hoa là cách cảm nhận bằng giác quan nào? A. Khứu giác B. Cảm giác C. Xúc giác D. Thị giác 3. VẬN DỤNG (2 CÂU) Câu 1: Để nhận vị trí từ tiếng kêu cứu của Tí, nhân vật “tôi” đã sử dụng giác quan gì? A. Xúc giác B. Thị giác C. Thính giác D. Khứu giác Câu 2: Trò chơi về xúc giác tại vườn hoa đã đem đến điều gì cho cậu bé trong văn bản “Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ”? A. Cậu bé thấu hiểu hơn về các thành viên trong gia đình mình B. Cậu bé nhận diện được tất cả các loài hoa của đất nước
File đính kèm:
bai_tap_trac_nghiem_ngu_van_7_bai_3_coi_nguon_yeu_thuong_tie.docx