Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Tiết 4: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Thành phần chính của câu là gì?

A. Là thành phần không bắt buộc

B. Là thành phần bắt buộc

C. Là thành phần vô cùng ít trong câu

D. Là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một số ý trọn vẹn

Câu 2: Khái niệm chính xác nhất về cụm từ?

A. Là đơn vị cú pháp lớn nhất do các từ kết hợp với nhau tạo thành

B. Là đơn vị cú pháp nhỏ nhất do các từ kết hợp với nhau tạo thành

C. Là yếu tố được tạo thành từ một tiếng

D. Là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa

Câu 3: Cụm từ là những tổ hợp gồm bao nhiêu từ trở lên

A. 4 từ

B. 3 từ

C. 2 từ

D. 1 từ

 

docx 6 trang Đặng Luyến 05/07/2024 760
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Tiết 4: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Tiết 4: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ

Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Tiết 4: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
TIẾT 4: MỞ RỘNG THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU BẰNG CỤM TỪ
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Thành phần chính của câu là gì?
A. Là thành phần không bắt buộc
B. Là thành phần bắt buộc
C. Là thành phần vô cùng ít trong câu
D. Là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một số ý trọn vẹn
Câu 2: Khái niệm chính xác nhất về cụm từ?
A. Là đơn vị cú pháp lớn nhất do các từ kết hợp với nhau tạo thành
B. Là đơn vị cú pháp nhỏ nhất do các t...mạnh.
A. bổ ngữ
B. trạng ngữ
C. chủ ngữ
D. định ngữ
Câu 7: Cụm chủ - vị được in đậm trong câu văn "Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn" làm thành phần gì trong câu?
A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ.
C. Bổ ngữ.
D. Định ngữ.
Câu 8: Cụm chủ - vị được in đậm trong câu văn "Xe này máy còn tốt lắm" làm thành phần gì trong câu?
A. Chủ ngữ.
B. Định ngữ.
C. Vị ngữ.
D. Bổ ngữ.
Câu 9: Câu nào là câu có cụm C-V làm thành phần câu ?
A. Vì em học giỏi nên bố mẹ tặng em quyển sách này.
B.... quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật.
C. Chúng tôi đã là xong bài tập mà thầy giáo cho về nhà.
D. Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ, ở phòng khách.
Câu 3: “Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn”. Câu văn có dùng cụm C-V để mở rộng thành phần nào?
A. Chủ ngữ.    
B. Vị ngữ.   
C. Phụ ngữ trong cụm danh từ.
D. Phụ ngữ trong cụm động từ.
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào không dùng cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ?
A. Mẹ về là một tin vui.
B. Mẹ tôi luôn...ậm trong câu văn "Sức sống của dân tộc ta đang độ lớn lên, rất dồi dào" làm thành phần gì trong câu?
A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ.
C. Bổ ngữ.
D. Định ngữ.
Câu 8: Theo em, khái niệm cụm chủ - vị có đồng nhất với chủ ngữ và vị ngữ của câu hay không?
A. Không
B. Có
Câu 9: Xác định cụm C - V làm phụ ngữ trong câu: "Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen."
A. Cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
B. Trời sinh lá sen để bao bọc cốm.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_ngu_van_7_tiet_4_mo_rong_thanh_phan_chin.docx