Đáp án trắc nghiệm cuối khoá Mô đun 4 môn Ngữ văn THCS

1. Bản kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục nhằm thực hiện chương trình giáo dục do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành được gọi là:

Chương trình giáo dục phổ thông cấp quốc gia

Phát triển chương trình giáo dục phổ thông

Nội dung giáo dục địa phương

@Kế hoạch giáo dục của nhà trường

2. Yêu cầu “Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của chương trình, giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành” trong xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường được hiểu là:

Thực hiện khai thác hiệu quả, phù hợp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường, phù hợp năng lực nhận thức của HS và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường.

Thực hiện sự thống nhất về mạch kiến thức giữa các môn học và hoạt động giáo dục, đảm bảo tồng thời lượng không ít hơn thời lượng quy định trong chương trình.

 

docx 8 trang phuongnguyen 20120
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án trắc nghiệm cuối khoá Mô đun 4 môn Ngữ văn THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đáp án trắc nghiệm cuối khoá Mô đun 4 môn Ngữ văn THCS

Đáp án trắc nghiệm cuối khoá Mô đun 4 môn Ngữ văn THCS
Đáp án trắc nghiệm cuối khoá Mô đun 4 môn Ngữ văn THCS
1. Bản kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục nhằm thực hiện chương trình giáo dục do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành được gọi là:
Chương trình giáo dục phổ thông cấp quốc gia
Phát triển chương trình giáo dục phổ thông
Nội dung giáo dục địa phương
@Kế hoạch giáo dục của nhà trường
2. Yêu cầu “Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của chương trình, giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành” trong xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường được hiểu là:
Thực hiện khai thác hiệu quả, phù hợp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường, phù hợp năng lực nhận thức của HS và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường.
Thực hiện sự thống nhất về mạch kiến thức giữa các môn học và hoạt động giáo dục, đảm bảo tồng thời lượng không ít hơn thời lượng quy định trong chương trình.
@Thực hiện kế hoạch vừa đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục cấp quốc gia, vừa đáp ứng yêu cầu về mục tiêu giáo dục của nhà trường, phù hợp với điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục của nhà trường.
Thực hiện huy động và khai thác hiệu quả các nguồn lực trong xây dựng, thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường.
Câu 3. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ở bên trái và sau đó ở bên phải tương ứng
Lựa chọn và nối các bước ở cột bên trái tương ứng với các nội dung ở cột bên phải theo đúng tiến trình xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường.
Bước 1
Xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình trong năm học.
Bước 2
Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch giáo dục và kế hoạch thời gian thực hiện chương trình.
Bước 3
Hoàn thiện với hoạch giáo dục của nhà trường và ban hành thực hiện kế hoạch.
4. Chọn đáp án thích hợp điền vào dấu (...) khi tiến hành xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình trong năm học.
Căn cứ vào kế hoạch thời gian năm học do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định và hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học hàng năm của Sở GD&ĐT, Hiệu trưởng nhà trường tổ chức họp các thành phần liên quan để xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình của từng môn học bắt buộc, môn học tự chọn, hoạt động giáo dục bắt buộc, nội dung giáo dục địa phương bảo đảm tổng số tiết/năm quy định trong chương trình. Yêu cầu khi xây dựng căn (1) .................., phân tích (2) .... để thực hiện chương trình, xác định (3)...., từ đó xây dựng (4) ...
@Đáp án: (1) Tìm hiểu chương trình GDPT 2018; (2) điều kiện thực tiễn nhà trường; (3) mục tiêu giáo dục của nhà trường; (4) khung thời gian thực hiện chương trình
5. Ý nào sau đây KHÔNG PHẢI là một thành phần trong cấu trúc (khung) kế hoạch giáo dục của nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh?
Đặc điểm, điều kiện thực hiện chương trinh năm học
Mục tiêu giáo dục năm học của nhà trường
@Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình năm học và kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
6. Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn bao gồm các loại nào dưới đây?
@Kế hoạch dạy học
Kế hoạch thực hiện các chương trình môn học
@Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục
Kế hoạch bài dạy
7. Những phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn?
Giúp khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Phát huy quyền tự chủ của tổ chuyên môn và của giáo viên
Là cơ sở để xây dựng chương trình giáo dục địa phương
Là căn cứ quan trọng để phân công nhiệm vụ cho giáo viên bộ môn
8. Khi xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn cần thực hiện những yêu cầu nào dưới đây?
Xây dựng dựa trên các căn cứ pháp lý cụ thể và các kế hoạch cấp cao hơn
Dựa trên việc phân tích đặc điểm tình hình của tổ chuyên môn và của nhà trường
Chú trọng đến sự thống nhất với các môn học và hoạt động giáo dục khác
Đảm bảo sự tham gia tích cực của học sinh
9. Khi xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn cần thực hiện những yêu cầu nào dưới đây?
Xây dựng dựa trên các căn cứ pháp lý cụ thể và các kế hoạch cấp cao hơn
Dựa trên việc phân tích đặc điểm tình hình của tổ chuyên môn và của nhà trường
Chú trọng đến sự thống nhất với các môn học và hoạt động giáo dục khác
Đảm bảo sự tham gia tích cực của học sinh
10. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ở bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối các cột bên trái với nội dung bên phải để có nội dung phù hợp với các nguyên tắc khi xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn:
Đảm bảo tính pháp lý
Xây dựng dựa trên các căn cứ pháp lý cụ thể và các kế hoạch cấp cao hơn
Đảm bảo tính logic
Sắp xếp các bài học theo thời gian thực hiện một cách phù hợp, chủ trong đến sự thống nhất với các món học và hoạt động giáo dục khác
Đảm bảo tính linh hoạt
Kế hoạch không cứng nhắc mà có thể được thay đổi trong các trường hợp Cần thiết xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn
Đảm bảo tính khả thi
Dựa trên việc phân tích đặc điểm tình hình của tổ chuyên môn và của nhà trường và các yếu tố khác
11. Phát biểu sau đây đúng hay sai: “Tất cả các giáo viên trong tổ chuyên môn đều có vai trò tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn”?
Đúng
Sai
12. Giáo viên bộ môn không phải là tổ trưởng chuyên môn KHÔNG CÓ nhiệm vụ nào dưới đây trong xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn?
Tham gia xây dựng kế hoạch theo sự phân công của tổ trưởng chuyên môn
Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn
Tích cực đóng góp ý kiến để để hoàn thiện kế hoạch
Cụ thể hóa thành kế hoạch cá nhân theo nhiệm vụ được phân Công để thực hiện
13. Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn cần trình bày những nội dung nào dưới đây?
Phân phối chương trình
Các hoạt động giáo dục
Chuyên để lựa chọn (nếu có)
Kiểm tra, đánh giá định kì
14. Lựa chọn và nỗi bước ở cột trái tương ứng với các nội dung ở cột phải theo đúng quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn.
Đáp án:
Câu hỏi
Câu trả lời
Bước 1
Phân tích đặc điểm tình hình
Bước 2
Xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên
Bước 3
Rà soát, hoàn thiện khung kế hoạch giáo dục môn học
Bước 4
Phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn
15. Việc phân chia số tiết cho các đơn vị bài học dựa trên nhiều CƠ SỞ khác nhau, nhưng quan trọng nhất là cơ sở nào dưới đây?
Số lượng yêu cầu cần đạt và mức độ cần đạt trong mỗi yêu cầu
Sách giáo khoa và sách giáo viên được lựa chọn
Kinh nghiệm trong quá trình dạy học
Đối chiếu sách giáo khoa - Chương trình 2006
16. Kế hoạch giáo dục của giáo viên có vai trò
Phối hợp nỗ lực của các giáo viên với cán bộ quản lí nhà trường
Giảm tính bất ổn định của giáo viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục
Là chìa khoá cho việc thực hiện một cách hiệu quả những mục tiêu đã đề ra của nhà trường.
Là văn bản giúp Hiệu trưởng giám sát hoạt động dạy học và giáo dục của từng giáo viên trong nhà trường
17. Trình tự các đề mục trong cấu trúc của kế hoạch dạy học và giáo dục của giáo viên trong năm học được sắp xếp theo trật tự nào dưới đây?
(1) Tiêu đề, (2) Kế hoạch dạy học. (3) Nhiệm vụ khác
(1) Tiêu đề, (2) Thông tin chung, (3) Kế hoạch dạy học, (4) Kế | hoạch giáo dục
(1) Tiêu đề, (2) Thông tin chung, (3) Căn cứ xây dựng, (4) Kế hoạch dạy học và giáo dục
(1) Thông tin chung, (2) Kế hoạch dạy học và giáo dục, (3) Nhiệm vụ dạy học và giáo dục khác
18. Cách thức xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên gồm những nội dung nào dưới đây?
1. Xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên
2. Xác định nhiệm vụ/nội dung công việc
3. Đánh giá và hoàn thiện kế hoạch
4. Tổ chức thực hiện
Xác định mục tiêu, chỉ tiêu thực hiện các nội dung công việc được giao
Đáp án: 2, 1, 4, 3
19. Ý nào dưới đây KHÔNG phải là yêu cầu khi xây dựng kế hoạch bà dạy phát triển phẩm chất và năng lực học sinh?
Đáp ứng mục tiêu của CTGDPT 2018
Đảm bảo tiến trình tổ chức hoạt động dạy học, bao gồm: Mở đầu/ đặt vấn đề, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng.
Đa dạng trong hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học và kiểm tra đánh giá.
Mỗi hoạt động dạy học cần đảm bảo sự rõ ràng về mục tiêu, nội dung, hình thức, địa điểm dạy học, phương pháp dạy học, kiểm tra
20. Điểm khác biệt nhất về mục tiêu của kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh so với kế hoạch bài dạy hiện hành là
Xác định được yêu cầu cần đạt và mục tiêu về phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Xác định được các mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng | lực cần hình thành của học sinh.
Chỉ chú trọng việc xác định cụ thể biểu hiện của các năng lực chung, năng lực đặc thù và phẩm chất cần hình thành cho học sinh
21. Phương án sắp xếp các bước theo tiến trình hợp lí nhất của việc xây dựng kế hoạch bài dạy phát triển phẩm chất và năng lực học sinh là:
(1) Xác định chuỗi hoạt động học của KHBD và mục tiêu của hoạt động
(2) Xác định mục tiêu của kế hoạch bài dạy
(3) Xây dựng các hoạt động dạy học cụ thể
(4) Hoàn thiện kế hoạch bài dạy
(5) Biên soạn học liệu như phiếu học tập, phiếu đánh giá
(6) Rà soát; chỉnh sửa, hoàn thiện kế hoạch bài dạy
Đáp án: (2) -> (1) –> (3) –> (4)
22. Những căn cứ nào dưới đây được sử dụng để xác định mục tiêu dạy học của chủ đề/bài học khi xây dựng kế hoạch bài dạy?
Yêu cầu cần đạt của chủ đề/bài học
Đặc điểm, trình độ của học sinh.
Đặc điểm xây dựng nội dung kiến thức, phương pháp, phương tiện, thiết bị dạy học
Kinh nghiệm của giáo viên.
23. Các mức độ dưới đây thuộc tiêu chí nào trong các tiêu chí phân tích kế hoạch và tài liệu dạy học theo Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo?
Đáp án: Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.
24. Phần “Nội dung” trong các hoạt động dạy học của cấu trúc kể hoạch bài dạy (Phụ lục 4) theo công văn 5512 ban hành ngày 18 tháng 12 năm 2020 là
Nội dung của nhiệm vụ mà giáo viên giao cho HS trong bước “Chuyển giao nhiệm vụ” hay nội dung hoạt động học của HS.
Nội dung kiến thức mà học sinh cần chiếm lĩnh thông qua hoạt động học tập.
Nội dung của hoạt động dạy học mà giáo viên sẽ tổ chức cho HS nhằm chiếm lĩnh tri thức.
Nội dung kiến thức mà giáo viên “chốt”!" chính xác hóa” cho học sinh ghi bài vào vở sau mỗi hoạt động học
25. Ý kiến sau đây là ĐÚNG hay SAI: Trong bước “Báo cáo kết quả và thảo luận” của mỗi hoạt động học, giáo viên chỉ cần yêu cầu học sinh trình bày kết quả, các học sinh khác nhận xét bổ sung ý kiến là đủ.
Đúng
Sai
26. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về khái niệm “kế hoạch bài dạy”?
Kế hoạch giáo dục của giáo viên là sự cụ thể hóa nội dung và cách thức triển khai tất cả các công việc sẽ làm trong năm học của mỗi GV nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển của tổ chuyên môn và của nhà trường.
Kế hoạch bài dạy là một kịch bản lên lớp của giáo viên, bao gồm các trình tự lên lớp như: giới thiệu nội dung, tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá...
Kế hoạch bài dạy là một bản mô tả chi tiết mục tiêu, chuẩn bị, phương pháp, chuỗi hoạt động dạy học và kiểm tra đánh giá.
27. Kế hoạch bài dạy cần đảm bảo chuỗi các hoạt động học tập gồm:
Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/mở đầu, hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1: luyện tập; vận dụng
Mở đầu/khởi động, hình thành kiến thức mới; luyện tập - củng cố; vận dụng - mở rộng Khởi động, hình thành kiến thức mới; luyện tập; vận dụng; dặn dò.
Mở đầu; hình thành kiến thức mới; luyện tập - củng cố; vận dụng tìm tòi mở rộng.
28. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp có vai trò giúp giáo viên cốt cán
Tư duy một cách hệ thống về các thành tố hiện hữu trong quá trình tập huấn, chủ động trong thực thi và có được những đánh giá hữu ích trong phát triển nghề nghiệp.
Có được bản kế hoạch tập huấn cho đồng nghiệp, từ đó chủ động trong công tác tập huấn/bồi dưỡng lại cho đồng nghiệp và đánh giá kết quả tập huấn.
Định hướng được các vấn đề liên quan đến quá trình tập huấn cho đồng nghiệp như phân bổ thời gian tập huấn, xác định nội dung tập huấn, xác định phương pháp dạy học và đánh giá kết quả tập huấn.
29. Để xây dựng kế hoạch hỗ trợ cho đồng nghiệp, giáo viên cốt cán cần thực hiện những công việc nào dưới đây?
Tìm hiểu/đánh gia nhu cầu hỗ trợ; Xác định mục tiêu hỗ trợ; Xác định phương pháp hỗ trợ và cách thức đánh giá kết quả; Thiết kế kế hoạch.
Tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ; Xác định mục tiêu hỗ trợ; Xác định phương pháp hỗ trợ và cách thức đánh giá kết quả; trình báo kết quả.
Nghiên cứu nội dung hỗ trợ; Xác định mục tiêu hỗ trợ; lập danh sách giáo viên đại trà cần hỗ trợ: Thiết kế kế hoạch.
30. Việc triển khai hỗ trợ đồng nghiệp của giáo viên cốt cán được thực hiện qua những giai đoạn chính nào dưới đây?
Chuẩn bị học tập; Triển khai học tập: Hỗ trợ đồng nghiệp tự học mô đun; Đánh giá kết quả học tập mô đun bồi dưỡng; Xác nhận đồng nghiệp hoàn thành mô đun bồi dưỡng trên hệ thống LMS.
Hỗ trợ đồng nghiệp tìm hiểu nội dung bồi dưỡng; Hỗ trợ đồng nghiệp chuẩn bị tài liệu, tài nguyên tham gia bồi dưỡng Hỗ trợ đồng nghiệp làm bài tập trong quá trình tập huấn
Hỗ trợ đồng nghiệp chuẩn bị học tập; Hỗ trợ đồng nghiệp tự học mô đun; Đánh giá kết quả học tập mô đun bồi dưỡng; Xác nhận đồng nghiệp hoàn thành mô đun bồi dưỡng trên hệ thống LMS.
31. Khi phân chia thời lượng trong kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn, giáo viên cần chú ý:
Đảm bảo tỉ lệ hợp lí giữa trang bị kiến thức và rèn luyện kĩ năng
Đảm bảo tỉ lệ hợp lí giữa các kiến thức văn học, tiếng Việt và làm văn
Đảm bảo tỉ lệ hợp lí giữa các kiểu văn bản
Đảm bảo tỉ lệ hợp lí giữa các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe
32. Điểm khác biệt về nội dung dạy học trong Chương trình môn Ngữ văn 2018 SO với Chương trình môn Ngữ văn hiện hành là
Lấy các kĩ năng giao tiếp làm trục thiết kế chương trình
Lấy lịch sử văn học và thể loại làm trục thiết kế chương trình
Kiến thức tiếng Việt và kiến thức văn học là một mục đích dạy học và có tính độc lập
33. Căn cứ quan trọng để lựa chọn xác định nội dung dạy học, phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học trong môn Ngữ văn là:
Kiểu loại văn bản
Kiến thức tiếng Việt, làm văn
Ngữ liệu
Yêu cầu cần đạt
1. Đáp án câu hỏi ô chữ module 4 hàng ngang
Câu hỏi 2 ô chữ Mô đun 4
Là một nội dung thuộc mô đun 3, nó mô tả các mức độ phát triển khác nhau của mỗi năng lực mà người học cần hoặc đã đạt được; được thể hiện dưới 2 góc độ: Là tham chiếu để đánh giá sự phát triển năng lực cá nhân học sinh và là kết quả phát triển nâng lực của mỗi cá nhân học sinh.
Trả lời: Đường phát triển năng lực
Câu hỏi 3 ô chữ Mô đun 4
Là nhóm các môn học không bắt buộc, được học sinh chọn theo nguyên vọng.
Trả lời: Môn học tự chọn
Câu hỏi 4 ô chữ Mô đun 4
Đây là một đặc trưng quan trọng của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 thể hiện ở sự trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương, nhà trường, giáo viên trong việc lựa chọn nội dung, lựa chọn sách giáo khoa và triển khai các hoạt động giáo dục và dạy học.
Trả lời: Tính mở
Câu hỏi 5 ô chữ Mô đun 4
Đây là một đặc trưng quan trọng của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 thể hiện ở sự trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương, nhà trường, giáo viên trong việc lựa chọn nội dung, lựa chọn sách giáo khoa và triển khai các hoạt động giáo dục và dạy học.
Trả lời: Năng lực đặc thù
Câu hỏi 6 ô chữ Mô đun 4
Cụm từ mô tả mức độ cần đạt của học sinh sau mỗi bài học mà chương trình môn học quy định.
Trả lời: Yêu cầu cần đạt
Câu hỏi 7 ô chữ Mô đun 4
Đây là một đặc trưng của chương trình GDPT 2018, nó thể hiện định hướng dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm nâng vốn có của mỗi học sinh dựa vào đặc điểm tâm – sinh lí, khả năng, nhu cầu, hứng thú và định hướng nghề nghiệp khác nhau.
Trả lời: Dạy học phân hoá
Câu hỏi 8 ô chữ Mô đun 4
Là tên của hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiêm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ nàng
của các môn học khác nhau
Trả lời: Hoạt động trải nghiệm
Câu hỏi 9 ô chữ Mô đun 4
Là một định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh
hội trí thức và rèn luyện kĩ nàng.
Trả lời: Dạy học tích hợp
Câu hỏi 10 ô chữ Mô đun 4
Là hình thức đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học môn học/khóa học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động hướng dẫn, giảng dạy.
Trả lời: Đánh giá qua trình
Câu hỏi 11 ô chữ Mô đun 4
Tên gọi chung của các năng lực cơ bản, thiết yếu mà bất kì ai cũng cần phải có để sống, học tập và làm việc hiệu quả.
Trả lời: Năng lực cốt lõi
Câu hỏi 12 ô chữ Mô đun 4
Là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vào giả! quyết một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể.
Trả lời: Giáo dục Stem
Câu hỏi 13 ô chữ Mô đun 4
Là hoạt động thường xuyên, bao gồm các khâu đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chương trình trong quá trình thực hiện.
Trả lời: Phát triển chương trình
Câu hỏi 14 ô chữ Mô đun 4
Cụm từ thể hiện những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với nàng lực tạo nên nhân cách con người.
Trả lời: Phẩm chất
2. Đáp án câu hỏi ô chữ module 4 hàng dọc

File đính kèm:

  • docxdap_an_trac_nghiem_cuoi_khoa_mo_dun_4_mon_ngu_van_thcs.docx