Đề kiểm tra cuối học kì I môn Địa lý 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
A. Vườn treo Ba-bi-lon B.Vạn lí Trường Thành
C. Kim Tự Tháp Kê-ốp D. Đấu trường Cô-li-dê
Câu 5: Hai con sông có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ấn Độ là
A. Sông Ti-grơ và Ơ-phrát B. Sông Ấn và sông Hằng
C. Sông Hoàng Hà và Trường Giang C. Sông Nin và sông Ti-grơ
Câu 6: Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?
A. Nhà Thương. B. Nhà Chu.
C. Nhà Tần. D. Nhà Hán.
Câu 7: Trái đất được cấu tạo gồm các lớp theo thứ tự từ ngoài vào trong?
A. Vỏ trái đất, lớp manti, lớp lõi B. Vỏ trái đất lớp lõi và lớp man ti
C. Vỏ trái đất, thạch quyển và lớp lõi. D. Lớp lõi, lớp man ti và vỏ trái đất
Câu 8: Việt nam nằm ở mảng kiến tạo nào
A. Mảng Phi. B. Mảng Ấn -Úc
C. Mảng Á-ÂU. D. Mảng Thái bình Dương.
Câu 9: Hiện tượng nào sau đây không thuộc quá trình nội sinh
A. Núi lửa phun trào. B. Động đất.
C. Hiện tượng tạo núi. D. Bồi tụ phù sa ở đồng bằng châu thổ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Địa lý 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
A - MA TRẬN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP 6 TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhân thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Thời gian % tổng điểm Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) TN TL 1 Vì sao cần học lịch sử Bài 1: Lịch sử là gì 1 1 1 1 0,25 Bài 2: Thời gian trong lịch sử 1 1 1 1 0,25 2 Thời nguyên thuỷ Bài 3: Nguồn gốc loài người 1 1 1 1 0,25 Bài 5: Chuyển biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thuỷ 1 10 1 11 1 3 Xã hội cổ đại Bài 6: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại 1 1 1 1 0,25 Bài 7: Ấn Độ cổ đại 1 1 1 1 0,25 Bài 8: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ VII 1 1 1 1 0,25 Bài 9 : Hy Lạp và La Mã cổ đại 1/3 14 1/3 7 1/3 7 1 28 2,5 4 Cấu tạo của trái đất .Vỏ trái đất Bài 9: Cấu tạo của trái đất .Các mảng kiến tạo.Núi lửa và động đất 2 3 1/2 8 1/2 8 2 1 2 Bài 10. Quá trình nội sinh và ngoại sinh.Hiện tượng tạo núi 2 3 2 0.5 Bài 11: Các dạng địa hình chính.Khoáng sản 2 3 1 15 1 5 2 2 2.5 Tổng 11 14 1/3 + 1,5 48 1/3+1,5 20 1/3 7 12 5 45 5.0 Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức Tỉ lệ % 40 30 20 10 30 70 45 Tỉ lệ chung 70 30 100 B - ĐẶC TẢ BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP 6 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Vì sao cần học lịch sử Bài 1: Lịch sử là gì Nhận biết: - Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử, tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết. - Nêu được ý nghĩa của các nguồn tư liệu lịch sử Thông hiểu: - Giải thích được lý do vì sao phải học lịch sử Vận dụng - Phân biệt được các nguồn tư liệu lịch sử Vận dụng cao: - Liên hệ thực tế về các nguồn sử liệu tại địa phương. 1 ( Câu 1) Bài 2: Thời gian trong lịch sử Nhận biết: - Nêu được cách tính thời gian trong lịch sử: Trước và sau công nguyên Thông hiểu: - Giải thích được âm lịch là gì, dương lịch là gì - Hiểu các khái niệm “ thập kỉ”, “ thế kỷ”, “ thiên niên kỷ”, “ thời gian “ trước công nguyên”, “ sau công nguyên” Vận dụng - Tính được thời gian xảy ra của sự kiện TCN cách ngày nay bao nhiêu năm Vận dụng cao: - Liên hệ đến ngày Tết và các ngày lễ hội truyền thống của dân tộ 1* ( Câu 2) 2 Thời nguyên thuỷ Bài 3: Nguồn gốc loài người Nhận biết: - Nêu được quá trình tiến hoá từ vượn thành người trên Trái Đất. Kể tên được địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á. Thông hiểu: - Giải thích được k/v ĐNA trong đó có Việt Nam là một trong những nơi con người xuất hiện từ sớm Vận dụng - Xác định được những dấu tích của Người tối cổ ở ĐNA Vận dụng cao: - Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam 1 ( Câu 3) Bài 5: Chuyển biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thuỷ Nhận biết: - Trình bày được vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. - Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã Vận dụng - Nêu cảm nhận về đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thuỷ ở Việt Nam Vận dụng cao: - Liên hệ đến đời sống vật chất, tinh thần của con người này nay. 1* ( Câu 7) Bài 6: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại Nhận biết: - Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và Lưỡng Hà - Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà. Thông hiểu: - Giải thích được lý do người Ai Cập giỏi về hình học, người Lưỡng Hà giỏi về số học. Vận dụng: - Giới thiệu về một thành tựu văn hoá của Lưỡng Hà hoặc Ai Cập mà HS ấn tượng nhất. - Liên hệ thành tựu còn sử dụng đến nay Vận dụng cao: - Trách nhiệm của bản thân HS trước giá trị văn hoá mà nhân loại để lại và góp phần xây dựng nền văn hoá dân tộc 1 ( Câu 4) Bài 7: Ấn Độ cổ đại Nhận biết: - Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ cổ đại - Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ấn Độ cổ đại Thông hiểu: - Giải thích được sự ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ với Việt Nam Vận dụng: - Giới thiệu về một thành tựu văn hoá của Ấn Độ mà HS ấn tượng nhất. - Liên hệ thành tựu còn sử dụng đến nay Vận dụng cao: - Trách nhiệm của bản thân HS trước giá trị văn hoá mà nhân loại để lại và góp phần xây dựng nền văn hoá dân tộc 1 ( Câu 5) Bài 8: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ VII Nhận biết: - Trình bày được quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ PK dưới thời Tần Thuỷ Hoảng - Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn minh ở Trung Quốc thời cổ đại đến thế kỷ VII Thông hiểu: - Vẽ sơ đồ quá trình hình hành XHPK ở TQ thời Tần Thuỷ Hoàng - Vẽ sơ đồ đường thời gian từ nhà Hán đến nhà Tuỳ. Vận dụng: - Giới thiệu về một thành tựu văn hoá của Trung Quốc mà HS ấn tượng nhất. - Liên hệ thành tựu còn sử dụng đến nay Vận dụng cao: - Trách nhiệm của bản thân HS trước giá trị văn hoá mà nhân loại để lại và góp phần xây dựng nền văn hoá dân tộc 1 ( Câu 6) Bài 9: Hy Lạp và La Mã cổ đại Nhận biết: - Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã. - Nêu được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại. - Liên hệ thành tựu còn sử dụng đến nay Thông hiểu: - Lập bảng thống kê thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại. Vận dụng: - Giới thiệu về một thành tựu văn hoá của Hy Lạp và La Mã cổ đại mà HS ấn tượng nhất. - Liên hệ thành tựu còn sử dụng đến nay Vận dụng cao: - Trách nhiệm của bản thân HS trước giá trị văn hoá mà nhân loại để lại và góp phần xây dựng nền văn hoá dân tộc 1/3 ( Câu 8) 1/3 ( Câu 8) 1/3 ( Câu 8) Bài 9:Cấu tạo của trái đất .Các mảng kiến tạo.Núi lửa và động đất Nhận biết: - Câu tạo của trái đất gồm mấy lớp -Biết được Việt Nam nằm ở mảng kiến tạo Á-Âu Thông hiểu: - Hiểu được thế nào là núi lửa Vận dụng - Giá trị của dung nham với cuộc sống 2TN 1/2TL 1/2TL Bài 10.Quá trình nội sinh và ngoại sinh.Hiện tượng tạo núi Nhận biết: - Được tác động của quá trình nội sinh và ngoại sinh tới bề mặt trái đất 2TN Bài 11: Các dạng địa hình chính.Khoáng sản Nhận biết: - Dạng địa hình cao nguyên -Sắp xếp được các khoáng sản Thông hiểu: - lập bảng so sánh được dạng đại hình đồng bằng và dạng địa hình đồi núi Vận dụng Lấy ví dụ được các hang động nổi tiếng nước ta 2 TN 1TL 1TL Tổng 11 4-1/3 1-1/3 1/3 Tỉ lệ % theo từng mức độ 40 30 20 10 C - ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm): Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Học Lịch sử để biết được. A. Cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước, biết lịch sử của nhân loại. B. Nhân loại hiện tại đang đối mặt với khó khăn gì C. Nự biến đổi của khí hậu Trái Đất D. Sự vận động của thế giới tự nhiên Câu 2: Nhà Tần thống nhất Trung Quốc năm 221.TCN cách ngày nay bao nhiêu năm? A. 2240 năm B. 2241 năm C. 2242 năm D. 2243 năm Câu 3: Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là A. làng bản. B. thị tộc. C. bầy người D. bộ lạc. Câu 4: Công trình kiến trúc nổi tiếng của Ai Cập là A. Vườn treo Ba-bi-lon B.Vạn lí Trường Thành C. Kim Tự Tháp Kê-ốp D. Đấu trường Cô-li-dê Câu 5: Hai con sông có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ấn Độ là A. Sông Ti-grơ và Ơ-phrát B. Sông Ấn và sông Hằng C. Sông Hoàng Hà và Trường Giang C. Sông Nin và sông Ti-grơ Câu 6: Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào? A. Nhà Thương. B. Nhà Chu. C. Nhà Tần. D. Nhà Hán. Câu 7: Trái đất được cấu tạo gồm các lớp theo thứ tự từ ngoài vào trong? A. Vỏ trái đất, lớp manti, lớp lõi B. Vỏ trái đất lớp lõi và lớp man ti C. Vỏ trái đất, thạch quyển và lớp lõi. D. Lớp lõi, lớp man ti và vỏ trái đất Câu 8: Việt nam nằm ở mảng kiến tạo nào A. Mảng Phi. B. Mảng Ấn -Úc C. Mảng Á-ÂU. D. Mảng Thái bình Dương. Câu 9: Hiện tượng nào sau đây không thuộc quá trình nội sinh A. Núi lửa phun trào. B. Động đất. C. Hiện tượng tạo núi. D. Bồi tụ phù sa ở đồng bằng châu thổ. Câu 10: Hiện tượng nào sau đây là hệ quả của quá trình ngoại sinh A. Hình thành các đồng bằng B. Hình thành các hố sâu đại dương C. Hình thành các khe nứt lớn D. Hình thành các mỏ khoáng sản Câu 11: Dạng địa hình nhô cao so với mặt đát, có độ cao từ 500m trở lên so với mặt nước biển được gọi là A. Cao nguyên B. Núi C. Đồi D. Bình nguyên Câu 12: Các khoáng sản: sắt ,đồng,chì,nhôm được xếp vào loại khoáng sản nào A. Phi kim loại B. Nhiên liệu C. Kim loại D. Nước ngầm II - PHẦN TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1. (1 điểm): Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? Câu 2. (2,5 điểm): Người Hi Lạp và La Mã cổ đại đạt được những thành tựu văn hóa rực rỡ. Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu em hãy: a) Hoàn thành bảng thống kê về thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã theo mẫu sau: Lĩnh vực Thành tựu Lịch Chữ viết Văn học Sử học Toán học Vật lý Kiến trúc, điêu khắc b) Thành tựu văn hóa nào của Hi Lạp và La Mã cổ đại còn được bảo tồn và sử dụng đến ngày nay? Trách nhiệm của bản thân em với những thành tựu văn hoá của nhân loại? Câu 3 (1.5 điểm): a. Động đất là gì? Nguyên nhân xảy ra động đất? b. Việc cần làm khi động đất xảy ra? Câu 4: (0.5 điểm) Kể tên 2 đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nước ta? Câu 5: (1.5 điểm ) Hoàn thành bảng so sánh dạng địa hình cao nguyên và đồng bằng theo mẫu sau: Nội dung Cao nguyên Đồng bằng Độ cao HÌnh thái Giá trị kinh tế D – ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM SỬ ĐỊA 6 I - PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3đ): Mỗi ý đúng 0,25đ: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/a A C D A B A A C D A B C II - PHẦN TỰ LUẬN( 7 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1.( 1đ ) Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? Kim loại ra đời-> diện tích mở rộng-> năng suất lao động tăng-> sản phẩm dồi dào-> dư thừa-> chiếm đoạt-> giàu- nghèo-> giai cấp thống trị, bị trị-> xã hội nguyên thuỷ tan rã 1,0 Câu 2 ( 2, 5 điểm) Hoàn thành bảng thống kê về thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã? Lĩnh vực Thành tựu Lịch Dương lịch Chữ viết Chữ cái trên cơ sở mẫu tự cổ của người Hi Lạp Mẫu tự La- tinh của người La Mã Văn học Sử thi I-li-át và Ô-đi-xê Sử học Lịch sử của Hê- rô- đốt Toán học Số La Mã, Ta-lét, Pi-ta-go Vật lý Ác-si-mét Kiến trúc, điêu khắc Tượng lực sĩ ném đĩa, đấu trường Cô-li-dê 1,5 Thành tựu nào còn được sử dụng đến ngày nay? - Lịch dương, chữ viết, các ngành khoa học cơ bản (học nổi tiếng như định lí Pi-ta-go, định lí Ta-lét, lực đẩy Ác-si-mét, ...), thành tựu kiến trúc, điêu khắc 0,5 Trách nhiệm của bản thân em với những thành tựu văn hoá đó? - Giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá nhân loại để lại. 0,5 Câu 3 ( 1,5 điểm) a. Động đất là những rung chuyển mạnh mẽ đột ngột của vỏ Trái Đất Nguyên nhân: Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất b. Những việc cần làm khi động đất xaỷ ra; chiu xuống gầm bàn, sử dụng thang bộ, không lái xe , chú ý bảo vệ đầu 0,5 đ 0.5 0.5d Câu 4 ( 0,5 điểm) ĐB châu thổ sông Hồng, ĐB châu thổ sông Cửu Long 0.5 Câu 5 ( 1,5 điểm) Hoàn thành bảng Dạng địa hình Cao nguyên Đồng Bằng Độ cao Trên 500m so với mực nước biển Dưới 200m so với mực nước biển Hình thái Khá bằng phẳng có sườn dốc dựng thành vách Tương đối bằng phẳng có thể rộng hàng triệu km2 Giá trị kinh tế Trồng các cây công nghiêp, chăn nuôi gia súc lớn Trồng các loại cây lương thực, rau củ và cây ăn quả 1.5 đ (Đúng mỗi ý được 0.25 đ)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_dia_ly_6_nam_hoc_2021_2022_co.docx