Đề kiểm tra đánh giá giữa kì II môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lộc Ninh (Có đáp án)

 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)

Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau:

Câu 1: (0,25 đ) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào?

A. 43 B. 40 C. 41 D.42

Câu 2: (0,25 đ) Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?

A. H¸t M«n (Hµ T©y) B. Cổ Loa (Đông Anh)

C. Luy Lâu D. Hát Môn

Câu 3: (0,25 đ) Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ ở đâu?

A. Hát Môn B. Luy Lâu C. Thái Bình D. Cổ Loa

Câu 4: (0,25 đ) Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi:

A. Vua B. Đại vương C. Thái Thượng Hoàng D. Hoàng đế

Câu 5: (0,25 đ) Sau khi lên ngôi, Lý Bí đã đặt tên nước Vạn Xuân có nghĩa là gì?

A. Nghĩa là sự thắng lợi

B. Nghĩa là mong muốn đất nước tươi đẹp như mùa xuân

C. Nghĩa là Vạn mùa Xuân, mong cho dân tộc, đất nước được trường tồn qua vạn mùa Xuân

D. Nghĩa là đất nước được yên bình

 

docx 7 trang phuongnguyen 26/07/2022 22640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra đánh giá giữa kì II môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lộc Ninh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra đánh giá giữa kì II môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lộc Ninh (Có đáp án)

Đề kiểm tra đánh giá giữa kì II môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lộc Ninh (Có đáp án)
PHÒNG GD & ĐT ĐỒNG HỚI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ - HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS LỘC NINH NĂM HỌC: 2020-2021
 Môn: Lịch sử - Lớp: 6
I. MA TRẬN ĐỀ:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề:
Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập
Biết về các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Lý Bí
Hiểu biết về các cuộc khởi nghĩa: Lý Bí, Mai Thúc Loan. Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)?
So sánh được tình hình nước ta dưới thời Đường so với các triều đại khác. Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Tõ ®Çu thÕ kØ VII, dưới ách thèng trÞ của Nhµ §ưêng nưíc ta cã g× thay ®æi?
Nhận xét được về chính sách cai trị của nhà Đường đối với nước ta. Vai trò to lớn của Hai Bà Trưng, của Lý Bí đối với nước Vạn Xuân? 
Số câu: Điểm: 
Tỷ lệ:
4
1
10%
4
1
10%
1
3
30%
2
0.5
 5%
1
3
30%
2
0.5
 5%
1
1
10%
15
10
100%
Tổng số câu: 
Tổng số điểm: 
Tỷ lệ:
4
1
10%
4
1
10%
1
3
30%
2
0,5
5%
1
3
30%
2
0,5
5%
1
1
10%
15
10
100%
PHÒNG GD & ĐT ĐỒNG HỚI ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ - HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS LỘC NINH NĂM HỌC: 2020-2021
 Môn: Lịch sử - Lớp: 6
Mã đề: 01
 Thời gian làm bài: 45 phút 
 (Không kể thời gian giao đề)
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1: (0,25 đ) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào?
A. 43 B. 40 C. 41 D.42 
Câu 2: (0,25 đ) Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?
A. H¸t M«n (Hµ T©y) B. Cổ Loa (Đông Anh)
C. Luy Lâu D. Hát Môn
Câu 3: (0,25 đ) Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ ở đâu? 
A. Hát Môn B. Luy Lâu C. Thái Bình D. Cổ Loa
Câu 4: (0,25 đ) Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi: 
A. Vua B. Đại vương C. Thái Thượng Hoàng D. Hoàng đế 
Câu 5: (0,25 đ) Sau khi lên ngôi, Lý Bí đã đặt tên nước Vạn Xuân có nghĩa là gì?
A. Nghĩa là sự thắng lợi 
B. Nghĩa là mong muốn đất nước tươi đẹp như mùa xuân
C. Nghĩa là Vạn mùa Xuân, mong cho dân tộc, đất nước được trường tồn qua vạn mùa Xuân
D. Nghĩa là đất nước được yên bình
Câu 6: (0,25 đ) Mai Thúc Loan đã chọn vùng nào làm căn cứ khỏi nghĩa:
A. Sa Nam(Nam Đàn) B. Sơn Tây(Hà Nội) 
C. Thạch Hà (Hà Tĩnh) D. Dạ Trạch (Hưng Yên)
Câu 7: (0,25 đ) Vì sao khởi nghĩa Mai Thúc Loan bùng nổ?
A. Do nhà Ngô độc ác
B. Không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề, nhân dân ta đã nổi dậy nhiều nơi
C. Nhân dân ta căm thù nhà Hán
D. Nhân dân ta vốn có truyền thống yêu nước
Câu 8: (0,25 đ) Vì sao hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
A. Nhân dân oán hận quân Ngô
B. Nhân dân có truyền thống đánh giặc kiên cường
C. Vì quân Lương tàn bạo
D. Nhân dân oán hận quân Lương, mong muốn giành lại độc lập cho Tổ Quốc
Câu 9: (0,25 đ) Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 
A. Hai Bà Trưng rất dũng cảm
B. Kẻ thù rất hung ác
C. Khởi nghĩa thắng lợi báo hiệu các thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta 
D. Sự thống trị lâu dài của thế lực phong kiến phương Bắc
Câu 10: (0,25 đ) Chính quyền đô hộ nhà Hán mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích:
A. Tạo ra một tầng lớp người Việt phục vụ cho chính quyền đô hộ. Muốn đồng hóa nhân dân ta 
B. Muốn đồng hóa nhân dân ta 
C. Muốn dạy chữ cho nhân dân ta 
D. Muốn dạy chữ Hán cho dân ta
Câu 11: (0,25 đ) Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Đường đối với nước ta?
A. Tăng cường ách áp bức đối với nhân dân ta
B. Nhà Đường siết chặt hơn bộ máy cai trị trên đất nước ta. Tăng cường bóc lột. Chúng muốn biến nước ta thành một phủ của nhà Đường, phụ thuộc hoàn toàn vào nhà Đường. 
C. Nước ta phụ thuộc vào nhà Đường
D. Đất nước ta suy yếu
Câu 12: (0,25 đ) Vai trò to lớn của Lý Bí đối với nước Vạn Xuân?
A. Ông là người anh hùng dân tộc
B. Lập ra nước Vạn Xuân
C. Ông đã đánh bại quân Lương
D. Ông đã đánh bại quân Lương, giành lại độc lập cho dân tộc, lập ra nước Vạn Xuân
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 13: (3 điểm) Tõ ®Çu thÕ kØ VII, dưới ách thèng trÞ của Nhµ §ưêng nưíc ta cã g× thay ®æi?
Câu 14: (3 điểm) Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)?
Câu 15: (1 điểm) Đánh giá vài nét về công lao to lớn của Hai Bà Trưng đối với dân tộc.
 NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ
PHÒNG GD & ĐT ĐỒNG HỚI ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ - HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS LỘC NINH NĂM HỌC: 2020-2021
 Môn: Lịch sử - Lớp: 6
Mã đề: 02
 Thời gian làm bài: 45 phút 
 (Không kể thời gian giao đề)
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1: (0,25 đ) Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ ở đâu? 
A. Hát Môn B. Luy Lâu C. Thái Bình D. Cổ Loa
Câu 2 (0,25 đ) Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi: 
A. Vua B. Đại vương C. Thái Thượng Hoàng D. Hoàng đế 
Câu 3: (0,25 đ) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào?
A. 43 B. 40 C. 41 D.42 
Câu 4: (0,25 đ) Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?
A. H¸t M«n (Hµ T©y) B. Cổ Loa (Đông Anh)
C. Luy Lâu D. Hát Môn
Câu 5: (0,25 đ) Mai Thúc Loan đã chọn vùng nào làm căn cứ khỏi nghĩa:
A. Sa Nam(Nam Đàn) B. Sơn Tây(Hà Nội) 
C. Thạch Hà (Hà Tĩnh) D. Dạ Trạch (Hưng Yên)
Câu 6: (0,25 đ) Sau khi lên ngôi, Lý Bí đã đặt tên nước Vạn Xuân có nghĩa là gì?
A. Nghĩa là sự thắng lợi 
B. Nghĩa là mong muốn đất nước tươi đẹp như mùa xuân
C. Nghĩa là Vạn mùa Xuân, mong cho dân tộc, đất nước được trường tồn qua vạn mùa Xuân
D. Nghĩa là đất nước được yên bình
Câu 7: (0,25 đ) Vì sao hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
A. Nhân dân oán hận quân Ngô
B. Nhân dân có truyền thống đánh giặc kiên cường
C. Vì quân Lương tàn bạo
D. Nhân dân oán hận quân Lương, mong muốn giành lại độc lập cho Tổ Quốc
Câu 8: (0,25 đ) Vì sao khởi nghĩa Mai Thúc Loan bùng nổ?
A. Do nhà Ngô độc ác
B. Không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề, nhân dân ta đã nổi dậy nhiều nơi
C. Nhân dân ta căm thù nhà Hán
D. Nhân dân ta vốn có truyền thống yêu nước
Câu 9: (0,25 đ) Chính quyền đô hộ nhà Hán mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích:
A. Tạo ra một tầng lớp người Việt phục vụ cho chính quyền đô hộ. Muốn đồng hóa nhân dân ta 
B. Muốn đồng hóa nhân dân ta 
C. Muốn dạy chữ cho nhân dân ta 
D. Muốn dạy chữ Hán cho dân ta
Câu 10: (0,25 đ) Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 
A. Hai Bà Trưng rất dũng cảm
B. Kẻ thù rất hung ác
C. Khởi nghĩa thắng lợi báo hiệu các thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta 
D. Sự thống trị lâu dài của thế lực phong kiến phương Bắc
Câu 11: (0,25 đ) Vai trò to lớn của Lý Bí đối với nước Vạn Xuân?
A. Ông là người anh hùng dân tộc
B. Lập ra nước Vạn Xuân
C. Ông đã đánh bại quân Lương
D. Ông đã đánh bại quân Lương, giành lại độc lập cho dân tộc, lập ra nước Vạn Xuân
Câu 12: (0,25 đ) Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Đường đối với nước ta?
A. Tăng cường ách áp bức đối với nhân dân ta
B. Nhà Đường siết chặt hơn bộ máy cai trị trên đất nước ta. Tăng cường bóc lột. Chúng muốn biến nước ta thành một phủ của nhà Đường, phụ thuộc hoàn toàn vào nhà Đường. 
C. Nước ta phụ thuộc vào nhà Đường
D. Đất nước ta suy yếu
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 13: (1 điểm) Đánh giá vài nét về công lao to lớn của Hai Bà Trưng đối với dân tộc
Câu 14: (3 điểm) Từ đầu thế kỉ VII, dưới ách thống trị của Nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
Câu 15: (3 điểm) Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)?
 NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ
PHÒNG GD & ĐT ĐỒNG HỚI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 
TRƯỜNG THCS LỘC NINH GIỮA KÌ-HỌC KÌ II 
 NĂM HỌC: 2020-2021
Mã đề: 01
 Môn: Lịch sử - Lớp: 6
Câu
Đáp án đúng
Điểm
I. Phần trắc nghiệm
3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
0,25/câu
B
A
C
D
C
A
B
D
C
A
B
D
 II. Phần tự luận
7,0
 13
Tõ ®Çu thÕ kØ VII, dưới ách thèng trÞ của Nhµ §­êng n­íc ta cã thay ®æi là:
- Nhà Đường chia lại đơn vị hành chính: Năm 679, đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ
 Chúng chia nước ta thành 12 châu 
- Sửa sang đường bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình, từ Tống Bình tới các quận huyện, xây thành đắp lũy, tăng thêm quân số
- Tổ chức lại bộ máy cai trị: Các châu, huyện do người Hán cai trị, dưới huyện các hương, xã do người Việt tự quản lý
 Trụ sở của An Nam đô hộ phủ đặt ở Tống Bình (Hà Nội) -> chúng nhằm siết chặt hơn bộ máy cai trị nước ta
- Chính sách bóc lột: Ngoài thuế ruộng đất, chúng đặt ra nhiều thứ thuế, tăng cường cống nộp sản vật quý, đặc biệt nộp cống vải quả.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
14
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
 - Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). 
- Nghe tin Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng rất đông.
 - Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.
 - Tô Định hoảng sợ phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông-Trung Quốc).
 - Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.
 - Cuộc khởi nghĩa đã giành được thắng lợi.
0,75
0,5
0,75
0,5
0,25
0,25
15
Đánh giá vài nét về công lao to lớn của Hai Bà Trưng đối với dân tộc
- Hai Bà Trưng là những người đầu tiên lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, giành độc lập cho dân tộc sau hơn hai thế kỉ bị đô hộ.
- Bước đầu xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ.
- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
- Sự hy sinh của hai bà đã cổ vũ tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.
0,25
0,25
0,25
0,25
 Tổng 10
 Chú ý: Học sinh làm bài theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
PHÒNG GD & ĐT ĐỒNG HỚI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 
TRƯỜNG THCS LỘC NINH GIỮA KÌ-HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2020-2021 
Mã đề: 02
 Môn: Lịch sử - Lớp: 6
Câu
Đáp án đúng
Điểm
I. Phần trắc nghiệm
3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
0,25/câu
C
D
B
A
A
C
D
B
A
C
D
B
 II. Phần tự luận
7,0
15
Đánh giá vài nét về công lao to lớn của Hai Bà Trưng đối với dân tộc
- Hai Bà Trưng là những người đầu tiên lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, giành độc lập cho dân tộc sau hơn hai thế kỉ bị đô hộ
- Bước đầu xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ
- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân xâm lược Hán
- Sự hy sinh của hai bà đã cổ vũ tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta
0,25
0,25
0,25
0,25
 13
Tõ ®Çu thÕ kØ VII, dưới ách thèng trÞ của Nhµ §­êng n­íc ta cã thay ®æi là:
- Nhà Đường chia lại đơn vị hành chính: Năm 679, đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ
 Chúng chia nước ta thành 12 châu 
- Sửa sang đường bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình, từ Tống Bình tới các quận huyện, xây thành đắp lũy, tăng thêm quân số
- Tổ chức lại bộ máy cai trị: Các châu, huyện do người Hán cai trị, dưới huyện các hương, xã do người Việt tự quản lý
 Trụ sở của An Nam đô hộ phủ đặt ở Tống Bình (Hà Nội) -> chúng nhằm siết chặt hơn bộ máy cai trị nước ta
- Chính sách bóc lột: NGoài thuế ruộng đất, chúng đặt ra nhiều thứ thuế, tăng cường cống nộp sản vật quý, đặc biệt nộp cống vải quả
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
14
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). 
 - Nghe tin Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng rất đông.
- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.
 - Tô Định hoảng sợ phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông - Trung Quốc).
 - Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.
 - Cuộc khởi nghĩa đã giành được thắng lợi.
0,75
0,5
0,75
0,5
0,25
0,25
 Tổng 10
Chú ý: Học sinh làm bài theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_danh_gia_giua_ki_ii_mon_lich_su_lop_6_nam_hoc_20.docx