Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021 - Đề 1 (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng trong các câu sau:

 Câu 1: Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào quan trọng nhất?

 A. Tỉ lệ đực cái. B. Sức sinh sản.

 C. Thành phần nhóm tuổi. D. Mật độ.

 Câu 2: Dấu hiệu đặc trưng của quần xã là

A. thành phần nhóm tuổi. B. tỉ lệ giới tính.

C. kinh tế- xã hội. D. số lượng các loài trong quần xã.

Câu 3: Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sinh vật nào sau đây được gọi là sinh vật sản xuất?

 A. Cỏ và các loại cây bụi. B. Con bướm.

C. Con hổ. D. Con hươu.

 

doc 7 trang phuongnguyen 23/07/2022 2580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021 - Đề 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021 - Đề 1 (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021 - Đề 1 (Có đáp án)
PHÒNG GD & ĐT	 	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂMHỌC 2020 – 2021 
 TRƯỜNG TH & THCS  	 MÔN: SINH 9
I Mục tiêu:
* kiến thức: biết các ứng dụng di truyền học, các loại môi trường, mối quan hệ, tác động giữa quần thể, quần xã với môi trường và ngược lại
* kĩ năng: 
- Nhận biết được nguyên nhân và biểu hiện của quát trình thái hóa giống
- Xác định được dấu hiệu và đặc điểm của quần xã , quần thể, mối quan hệ giữa quần xã, quần thể với môi trường sống
- Xác được chuỗi, lưới thức ăn của sinh vật khi có sẵn sinh vật và các điều kiện khống chế
- Xác định được nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh 
- Trình bày được các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật.
* Thái độ: tự giác, độc lập, cẩn thận khi làm bài
II Hình thức kiểm tra
* Hình thức: TNKG và tự luận
* HS làm trên giấy này
III Ma trận
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
CỘNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Ứng dụng di truyền học
Biết được nguyên nhân và biểu hiện của thoái hóa giống
Câu 
Điểm
Tỉ lệ
C4,5
1
10%
2
1
10%
Sinh vật và môi trường
Hiểu được dấu hiệu của quần thể và đặc trưng của quần xã
Câu 
Điểm
Tỉ lệ
C1,2
1
10%
2
1
10%
Hệ sinh thái
Biết được sinh vật nào là sinh vật sản xuất
Xác định và sắp xếp được các nhân tố sinh thái theo nhóm vô sinh và hữu sinh
Xác định được chuỗi và lưới thức ăn và điều kiện khống chế sinh học từ những sinh vật cho sẵn
Câu 
Điểm
Tỉ lệ
C3
0,5
5%
C10
2
20%
C7,8
1
10%
4
3.5
35%
Con người, dân số và môi trường, 
Bảo vệ môi trường
Biết được giai đoạn nào con người tác động nhiều đến môi trừơng 
Trình bày được các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật ở nước ta
Những hoạt động của con người gây ô nhiểm, biện pháp hạn chế ô nhiểm môi trường
Câu 
Điểm
Tỉ lệ
C6
0,5
5%
C9
2
20%
C11
2
20%
3
4,5
45%
Tổng số Câu 
Điểm
Tỉ lệ
5
4
40%
3
3
30%
1
2
20%
2
1
10%
11
10
100%
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II.
 NĂM HỌC 2020-2021
 Môn: Sinh lớp 9
 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Trường: TH & THCS .
Họ và tên:	
Ngày thi..
Buổi ...
SBD.
Điểm
Lời phê của giáo viên
 Người chấm bài
(Kí và ghi rõ họ tên)
 Người coi kiểm tra
(Kí và ghi rõ họ tên)
I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng trong các câu sau:
 Câu 1: Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào quan trọng nhất?
 A. Tỉ lệ đực cái. B. Sức sinh sản.
 C. Thành phần nhóm tuổi. D. Mật độ.
 Câu 2: Dấu hiệu đặc trưng của quần xã là
A. thành phần nhóm tuổi. 	 B. tỉ lệ giới tính. 
C. kinh tế- xã hội. D. số lượng các loài trong quần xã.
Câu 3: Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sinh vật nào sau đây được gọi là sinh vật sản xuất?
 A. Cỏ và các loại cây bụi. B. Con bướm.
C. Con hổ. D. Con hươu. 
Câu 4: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống là
A. giao phấn xảy ra ở thực vật.
B. giao phối ngẫu nhiên xảy ra ở động vật.
C. tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật.
D. lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau.
Câu 5: Biểu hiện của thoái hoá giống là
A. con lai có sức sống kém dần.
B. con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng.
C. con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ.
D. năng suất thu hoạch luôn được tăng lên.
Câu 6: .Nguồn tài nguyên khoáng sản được con người tận dụng khai thác nhiều nhất ở giai đoạn:
A. Thời kỳ nguyên thuỷ. B. .Xã hội công nghiệp
C. Xã hội nông nghiệp. D. Thời kì nguyên thủy và xã hội nông nghiệp
Câu 7: Sinh vật: Trăn, Cỏ, Châu chấu, Gà rừng, Vi khuẩn có mối quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào sau?
A. Cỏ à Châu chấu à Trăn à Gà à Vi khuẩn.
B. Cỏ à Trăn à Châu chấu à Vi khuẩnà Gà.
C. Cỏ à Châu chấu à Gà à Trăn à Vi khuẩn.
D. Cỏ à Châu chấu à Vi khuẩnà Gà à Trăn.
Câu 8: Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây trong quần xã?	
A. Quần thể chim sâu và quần thể sâu đo.	 B. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ.
C. Quần thể chim sẻ và quần thể chào mào.	 D. Quần thể cá chép và quần thể cá mè.
II. TỰ LUẬN ( 6 điểm) 
Câu 9: (2.đ) Qua các kiến thức đã học, em hãy cho biết, nước ta đã và đang làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật?
Câu 10: (2 đ) Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái: đá, nước, thực vật, nhiệt độ, động vật, gió, mưa, ánh sáng, vi sinh vật đúng nhóm sinh thái thích hợp? 
Câu 11: (2.đ) Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường? Đề xuất biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học ?
Bài làm
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng trong các câu sau:
 Câu 1: Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào quan trọng nhất?
 A. Tỉ lệ đực cái. B. Sức sinh sản.
 C. Thành phần nhóm tuổi. D. Mật độ.
Thang điểm
Đáp án
Điểm chấm
Ghi chú
 (0,5 điểm)
D
0,5
 Câu 2: Dấu hiệu đặc trưng của quần xã là
A. Thành phần nhóm tuổi. 	 B. Tỉ lệ giới tính. 
C. Kinh tế- xã hội. D. Số lượng các loài trong quần xã.
Thang điểm
Đáp án
Điểm chấm
Ghi chú
 (0,5 điểm)
B
0,5
Câu 3: Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sinh vật nào sau đây được gọi là sinh vật sản xuất?
 A. Cỏ và các loại cây bụi. B. Con bướm.
C. Con hổ. D. Con hươu. 
Thang điểm
Đáp án
Điểm chấm
Ghi chú
 (0,5 điểm)
A
0,5
Câu 4: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống là
A. Giao phấn xảy ra ở thực vật.
B. Giao phối ngẫu nhiên xảy ra ở động vật.
C. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật.
D. Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau.
Thang điểm
Đáp án
Điểm chấm
Ghi chú
 (0,5 điểm)
C
0,5
Câu 5: Biểu hiện của thoái hoá giống là
A.Con lai có sức sống kém dần.
B.Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng.
C.Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ.
D. Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên.
Thang điểm
Đáp án
Điểm chấm
Ghi chú
 (0,5 điểm)
A
0,5
Câu 6: .Nguồn tài nguyên khoáng sản được con người tận dụng khai thác nhiều nhất ở giai đoạn:
A. Thời kỳ nguyên thuỷ. B. .Xã hội công nghiệp
C. Xã hội nông nghiệp. D. Thời kì nguyên thủy và xã hội nông nghiệp
Thang điểm
Đáp án
Điểm chấm
Ghi chú
 (0,5 điểm)
C
0,5
Câu 7: Sinh vật: Trăn, Cỏ, Châu chấu, Gà rừng, Vi khuẩn có mối quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào sau?
A. Cỏ à Châu chấu à Trăn à Gà à Vi khuẩn.
B. Cỏ à Trăn à Châu chấu à Vi khuẩnà Gà.
C. Cỏ à Châu chấu à Gà à Trăn à Vi khuẩn.
D. Cỏ à Châu chấu à Vi khuẩnà Gà à Trăn.
Thang điểm
Đáp án
Điểm chấm
Ghi chú
 (0,5 điểm)
C
0,5
Câu 8: Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây trong quần xã?	
A. Quần thể chim sâu và quần thể sâu đo.	 B. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ.
C. Quần thể chim sẻ và quần thể chào mào.	 D. Quần thể cá chép và quần thể cá mè.
Thang điểm
Đáp án
Điểm chấm
Ghi chú
 (0,5 điểm)
A
0,5
II. TỰ LUẬN ( 6 điểm) 
Câu 9: (2.đ) Qua các kiến thức đã học, em hãy cho biết, nước ta đã và đang làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật?
Thang điểm
Đáp án
Điểm chấm
Ghi chú
 (2 điểm)
Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
0,75 
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
0.25
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
0.5
+ Ứng dụng KHCN vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
0.5
Câu 10: (2 đ) Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái: đá, nước, thực vật, nhiệt độ, động vật, gió, mưa, ánh sáng, vi sinh vật đúng nhóm sinh thái thích hợp? 
Thang điểm
Đáp án
Điểm chấm
Ghi chú
 (2 điểm)
Các nhân tố sinh thái thuộc nhóm vô sinh: đá, đất, nước, gió, mưa, ánh sáng, nhiệt độ
1
Các nhân tố sinh thái hữu sinh: thực vật, động vật, con người, vi sinh vật.
1
Câu 11: (2.đ) Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường? Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học ?
Thang điểm
Đáp án
Điểm chấm
Ghi chú
 (2 điểm)
- Những hoạt động gây ô nhiễm môi trường của con người:
+Do chất thải khí từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
0,25
+ Do sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học.
0,25
+ Do sử dụng chất phóng xạ.
0,25
+ Do thải các chất thải rắn.
0,25
- Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do thuốc bảo vệ thực vật và hoá chất:
+Dự báo khoa học.
0,25
+Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức.
0,25
+ Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
0,25
+ Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
0,25

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_9_nam_hoc_2020_2021_de_1.doc