Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 2 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

- Biết viết và đọc số có tới sáu chữ số.

- Ham học toán.

 - Định hướng năng lực, phẩm chất

 + Hình thành cho HS năng lực: Giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm, cả lớp, tự học.

 + Hình thành và phát triển rèn cho HS phát huy năng lực tư duy lôgic .

II. CHUẨN BỊ

 

doc 46 trang Bảo Anh 12/07/2023 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 2 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 2 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 2 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
 Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2020
Buổi chiều
Toán 
Bài : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU 
 * Giúp HS : 
Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
Biết viết và đọc số có tới sáu chữ số.
Ham học toán.
 - Định hướng năng lực, phẩm chất
 + Hình thành cho HS năng lực: Giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm, cả lớp, tự học.
 + Hình thành và phát triển rèn cho HS phát huy năng lực tư duy lôgic .
II. CHUẨN BỊ 
Sách, phóng to bảng /8 SGK.
Vở , bảng từ.
Bảng con, tấm ghi số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
4’
1’
14’
 A- Ổn định tổ chức :
 B- Kiểm tra bi cũ : 
* Tính chu (P) vi hình vuơngcĩ cạnh : 
 a = 6cm
 C- Bi mới 	
1. Giới thiệu bi
 Nu mục tiu của bi
 2. HD HS tìm hiểu số cĩ su chữ số :
 a) Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
- Cho HS nu quan hệ giữa đơn vị cc hng liền kề .
b) Hng trăm nghìn :
* Giới thiệu : 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.
1 trăm nghìn viết l : 100 000
c) Viết v đọc số có 6 chữ số :
- Cho HS quan sát bảng chữ viết các hàng từ đơn vị đến hàng nghìn.
-1HS
- P = a x 4 = 6 x 4 = 24(cm)
-10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
 10 trăm = 1 nghìn
 10 nghìn = 1 chục nghìn
20’
- Sau đó gắn các thẻ số 100 000, 
10 000, 1 000, 100, 10, 1 ln cc cột tương ứng trn bảng. Yu cầu HS đếm xem cĩ bao nhiu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn? 
- Gắn kết quả đếm xuống cc cột ở cuối bảng. 
Ví dụ : Số 432516
-Hướng dẫn HS đọc, viết số trên.
 3. Thực hành : Tổ chức học sinh hoạt động theo nhĩm 4.
* Bi 1 :Viết theo mẫu:
a) Cho HS phn tích mẫu :
b) Đưa hình vẽ như SGK cho HS nêu kết quả cần viết vo ơ trống v đọc số :
* Bi 2 : Cho HS tự làm sau đó thống nhất kết quả :
 - HS gắn :
 4 tấm 100 000, 3 tấm 10 000
 2 tấm 1 000, 5 tấm 100
 1 tấm 10, 6 tấm 1
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm bài theo các bước:
1. Tìm hiểu yêu cầu bàitoán và cách giải.
2. Các nhóm tự làm bài
3. Trao đổi cặp về bài giải
4. Thống nhất bài giải trong nhóm
5. Bao cao với GV kết quả làm bài
 - 3 trăm nghìn
 1 chục nghìn
 3 nghìn
 2 trăm
 1 chục
 4 đơn vị
 - Đọc : Ba trăm mười ba nghìn hai trăm mười bốn.
Điền số :
5 vào hàng trăm nghìn
2 vào hàng chục nghìn
3 vào hàng nghìn
4 vào hàng trăm
5 vào hàng chục
3 vào hàng đơn vị
- Đọc : Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba.
1’
* Bài 3 : Đọc số
GV ghi bảng lần lược cac số: 96315 ; 796315 ;106315; 106827 
* Bài 4 : Viết số
GV đọc lần lượt các số.
 4. Củng cố – Dặn dò : 
Chuẩn bị bài sau.
Hoàn thành hết các bài còn lại nếu chưa làm xong
* Rút kinh nghiệm 
--------------
Tập đọc
Bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
I. MỤC TIÊU 
 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng biến chuyển của truyện phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
 2. Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
 3/ Qua đó,giáo dục HS có lòng nhân ái, biết thương người hoạn nạn.
 4/ Định hướng năng lực, phẩm chất
 - Hình thành cho HS năng lực: Giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm, cả lớp, tự học.
 - Hình thành và phát triển tư duy có lòng thương người, biết bảo vệ bạn bè.
II. CHUẨN BỊ 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Giấy viết những câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
2’
12’
10’
10’
1’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B - Kiểm tra bài cũ : 
 - Một HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và nêu nội dung của bài thơ.
 - 1 HS đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, nói ý nghĩa của truyện.
 C - Bài mới :
1. Giới thiệu bài
 -Gián tiếp qua tranh
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
Bài này chia ra làm mấy đoạn ?
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong nhĩm(đọc 2–3 lượt) kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài : +Nhĩm trưởng tổ chức các bạn đọc thầm bài văn và trao đổi, chia sẻ các câu hỏi sau:
- Tìm hiểu đoạn 1 (4 dòng đầu) 
Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ?
- Tìm hiểu đoạn 2 (6 dòng tiếp theo)
Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
- Tìm hiểu đoạn 3 ( Phần còn lại) 
Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?
- Bọn nhện sau đó hành động như thế nào?
* Các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn song thích hợp nhất là từ danh hiệu hiệp sĩ bởi vì Dế mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn đọc để thể hiện nội dung bài.
Chú ý nhấn giọng các từ gợi tả .
GV sửa chữa, uốn nắn.
 3. Củng cố - Dặn dò : 
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
2 HS
- 3 đoạn :
Đoạn 1 : Bốn dịng đầu (Trận địa mai phục của bọn nhện)
Đoạn 2 : 6 dịng tiếp theo (Dế Mn ra oai với bọn nhện).
Đoạn 3 : Phần cịn lại (kết cục cu chuyện).
Cc nhĩm thực hiện theo yu cầu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một đến hai HS đọc cả bi.
HS làm việc theo nhóm.
- Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
-Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường bố trí gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ.
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
- Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi , lời lẽ rất oai , giọng thách thức của một kẻ mạnh : muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu , dúng các từ xưng hô : ai , bọn này , ta.
- Thấy Nhện cái xuất hiện vẻ đanh ác , nặc nô , Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh:“quay phắt lưng ,phóng càng đạp phanh phách”
- Đọc đoạn còn lại.
- Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ , không quân tử , rất đáng xấu hổ , đồng thời đe doạ chúng : 
Phân tích : 
Bọn nhện giàu có , béo múp >< Món nợ của mẹ Nhà Trò bé tẹo , đã mấy đời .
Bọn Nhện béo tốt , kéo bè , kéo cánh >< Đánh đập một cô gái yếu ớt .
Kết luận : ( Đe doạ ) 
Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết các vòng vây hay không ?
- Chúng sợ hãi , cùng dạ ran , cuống cuồng chạy dọc , ngang , phá hết các dây tơ chăng lối .
* HS đọc câu hỏi 4 . HS trao đổi chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn.
- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
* Rút kinh nghiệm 
--------------
Toán:
ÔN TẬP VỀ VIẾT SỐ VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức: HS biết viết số có 6 chữ số và giá trị của chữ số
 2. Kĩ năng: HS viết nhanh và chính xác 
 3. Thái độ:Cẩn thận khi làm BT 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Vở thực hành TV và toán – lớp 4 
Bảng phụ
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
7’
8’
10’
10’
3’
1. Ổn định:
2. Dạy bài mới
 - Giới thiệu bài
 - Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: Viết theo mẫu
 HS thực hiện vào sách TH TV&T
 Gọi HS đọc bài làm của mình 
– Cả lớp theo dõi-nhận xét
* Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu – thực hiện bảng con
Ba trăm hai mươi mốt nghìn năm trăm
bốn mươi lăm
Năm trăm bốn mươi tám nghìn không trăm sáu 
mươi bảy
Chín trăm nghìn một trăm linh một 
Nhận xét
* Bài 3: 
- Yêu cầu HS thực hiện vào VTHTV&T
* Bài 4: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét tiết học
 Dặn HS về xem lại bài
HS làm BT
* BT1: 
- 840695: tám trăm bốn chục nghìn sáu trăm chín mươi lăm, chữ số 9 ở hàng chục
- 698321: sáu trăm chín mươi tám nghìn ba trăm hai mươi mốt, chữ số 9 ở hàng chục nghìn
- 584369: năm trăm tám mưới bốn nghìn ba trăm sáu mươi chín, chữ số 9 ở hàng đơn vị
* BT2: Viết số
- 321545
- 548057
- 900101
* BT3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 - 821366; 821367
 - 704688; 704689
 - 599400; 599500
HS thực hiện vào VTHTV&T
* BT4: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số
- 24957: 50
- 538102: 500000
- 416538 : 500
 * Rút kinh nghiệm 
--------------
Thứ ba, ngày 15 tháng 9 năm 2020
Buổi sáng
Khoa học
Bài: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.
I. MỤC TIÊU 
 Học xong bài này, HS có thể :
Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào các nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
- Định hướng năng lực, phẩm chất
+ Hình thành cho HS năng lực: Giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm, cả lớp, tự học.
+ Năng lực môn học:
Nhận thức khoa học ( trình bày sự trao đổi chất ở người).
Hình thành và phát triển tư duy khoa học. 
II. CHUẨN BỊ 
Hình trang 10, 11 SGK.
Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
8’
9’
8’
3’
1’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ : 
 - Hằng ngày cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
 - Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện.
 C- Bài mới :
1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của bài
 2. HD HS tìm hiểu bài
* Hoạt động 1 : Tập phân loại thức ăn
Cách tiến hành :
Bước 1 : GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK và cùng trả lời câu hỏi trong SGK trang 10.
- Đối với câu hỏi “ Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác ?
Bước 2 : 
* Kết luận : Có thể phân loại thức ăn theo các nhóm sau :
 + Nhóm có nhiều chất bột đường.
 + Nhóm có nhiều chất đạm.
 + Nhóm có nhiều chất Vitamin, chất khoáng.
 Ngoài ra có nhiều loại thức ăn chứa chất xơ và nước.
 - Trứng : đạm, khoáng (can-xi, phốt pho, sắt, kẽm, nước, I ốt)
 - Lòng đỏ : Vitamin A, D.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất bột đường
Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường có ở trong các hình ở trang 11 SGK.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em ăn hằng ngày?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
* Hoạt động 3 : Xác đinh nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Cách tiến hành :
Bước1: Phát phiếu học tập cho HS làm.
Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp
 3. Củng cố : 
 - Kể tên các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
 4. Dặn dò : 
 - Chuẩn bị bài : Vai trò của chất đạm chất béo.
 - 2HS
Các HS nói với nhau về tên các thức ăn, đồ uống mà bản thân các em thường ngày dùng.
Tiếp theo, HS sẽ quan sát các hình trong trang 10 và cùng với bạn mình hoàn thành bảng sau :
Tên thức ăn đồ uống
Nguồn gốc
Thực vật
Động vật
Rau cải
Đậu cô ve
Bí đao
Lạc
Thịt gà
Sữa
Nước cam
Cá
Cơm
Thịt lợn
Tôm 
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- HS dựa vào mục Bạn cần biết ở trang 10 SGK.
Làm việc theo cặp.
Đại diện nhóm trình bày.
- Làm việc theo cặp :
 Nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường ở hình trang 11 SGK và cùng nhau tìm hiểu vai trò của chất bột đường ở mục Bạn cần biết trang 11 SGK.
Làm việc cả lớp
+ Gạo, ngô, bánh mì, mì bánh quy ; ngô, bún, chuối, khoai lang, khoai tây.
- Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, khoai, sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loại này.
- HS làm phiếu học tập.
- Trình bày trước lớp.
* Rút kinh nghiệm 
--------------
Toán
 Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
 * Giúp HS : 
Luyện viết và đọc số có sáu chữ số (cả các trường hợp có các chữ số 0).
Ham học toán.
 - Định hướng năng lực, phẩm chất
 + Hình thành cho HS năng lực: Giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm, cả lớp, tự học.
 + Hình thành và phát triển rèn cho HS phát huy năng lực tư duy lôgic .
 + Giáo dục HS có ý thức tư duy độc lập .
II. CHUẨN BỊ 
Chuẩn bị bảng bài tập 1
 Sách, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
9’
9’
8’
9'
1’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ : 
Gọi HS lên bảng lam bài tập 4 tiết trước.
 C- Bài mới :
1. Giới thiệu bài
 Nêu mục tiêu của bài
2. Thực hành : - Tổ chức làm bài tập hoạt động theo nhóm 4.
* Bài 1 : Viết theo mẫu :
- Viết và phân tích số : Bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín.
- Cho HS phân tích và đọc số : 425736
* Bài 2 :
a) Cho HS đọc các số : 
2 453
65 234
762 543
b) Cho HS xác định hàng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho.
* Bài 3 : GV đọc lần lượt các số –yêu cầu 
* Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
4.Củng cố -Dặn dò : 
 - Về nhà làm tiếp những bài chưa hoàn thành xong ở lớp.
- 2HS
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm bài theo các bước:
1. Tìm hiểu yêu cầu bài toán và cách giải.
2. Cá nhân tự làm bài
3. Trao đổi cặp về bài giải
4. Thống nhất bài giải trong nhóm
5. Báo cáo với GV kết quả làm bài.
HS đọc yêu cầu bài tập –tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng sửa bài.
- Nhiều HSđọc
-HS làm bài
HS làm bài
Cho HS töï nhaän xeùt quy luaät vieát caùc soá trong töøng daõy soá, töï vieát caùc soá.
Sau ñoù thoáng nhaát keát quaû :
HS laàn löôït ñoïc soá
* Rút kinh nghiệm 
--------------
Luyện từ và câu
 Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU 
 1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”. Nắm đưự«c cách dùng các từ ngữ đó.
 2. Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm đưự«c cách dùng các từ ngữ đó.
-Định hướng năng lực, phẩm chất
+ Hình thành cho HS năng lực: Giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm, cả lớp, tự học.
+ Hình thành và phát triển tư duy biết thương người.
II. CHUẨN BỊ 
 - Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột a, b, c, d ở Bài tập 2 ; viết sẵn các từ mẫu để HS điền tiếp những từ cần tiết vào cột ; kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 2.
 - Một số tờ giấy trắng khổ to.
 - Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
10’
7’
8’
9’
1’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở những tiếng chỉ người trong gia đình . 
 C- Bài mới :
1. Giới thiệu bài 
Nêu mục têu của bài
 2.Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập1 : 
- Phát bút dạ và phiếu khổ to cho HS làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại:
Từ trái nghĩa với nhân hậu: 
Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: 
Từ trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ: 
* Bài tập 2 :
- Phát phiếu cho 4 cặp HS.
* Bài tập 3 : Đặt câu với một từ ở bài tập 2
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- Phát giấy khổ to cho HS làm bài.
* Bài tập 4 : Các câu tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì, chê ta điều gì?
Ở hiền gặp lành.
Trâu buột ghét trâu ăn.
Một cây 
3. Củng cố - Dặn dò : 
 Học thuộc 3 câu tục ngữ trên.
-2HS
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Từng cặp HS trao đổi., làm bài vào vở hoặc vở bài tập.
-lòng nhân ái, yêu quý, đau xót, tha thứ, độ lượng, thông cảm, bao dung, đồng cảm...
- hung ác, tàn ác, tàn bạo, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn...
- cứu giúp, cứu trợ, hỗ trợ, ủng hộ, bênh vực, bảo vệ, che chở, nâng đỡ...
- ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, đánh đập, bắt nạt.
Đọc yêu cầu bài tập 2, trao đổi thảo luận theo cặp, làm bài vào vở.
- Trình bày trên phiếu kết quả làm bài.
Từ có tiếng nhân có nghĩa là người : nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
- Mỗi em đặt câu với từ thuộc nhóm a hoặc từ thuộc nhóm b.
- Đại diện nhóm lên dán kết quả làm bài, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
 Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ phát biểu:
a) Khuyên người ta sống hiền lành, nhân ái vì sống hiền lành sẽ gặp điều tốt đẹp.
b) chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác hạnh phúc.
c) khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sữc mạnh. 
* Rút kinh nghiệm 
--------------
Chính tả
Bài: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU 
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
 - Luyện phân biệt và viết đúng tiếng có vần, âm dễ lẫn : s/x, ăn / ăng.
II. CHUẨN BỊ 
4 tờ phiếu ghi sẵn nội dung bài tập 2, để giấy trắng ở dưới để HS làm tiếp bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
22’
10’
2’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ : 
 - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở những tiếng có âm đầu là an / ang trong bài tập.
 C- Bài mới :
 1. Giới thiệu bài- 
Nêu mục tiêu của bài
 2. Hướng dẫn HS nghe viết
- Đọc toàn bài chính tả trong SGK 1 lượt.
-Cho HS luyện viết chữ khó
- GV đọc từng cụm từ, từng câu cho HS viết. Mỗi câu đọc 2 lượt cho HS viết theo tốc độ quy định ở lớp 4.
- Đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt.
- Chấm 7 – 10 bài.
- Nêu nhận xét chung.
 3. HD HS làm bài tập chính tả 
 * Bài tập 2
- Dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung truyện vui lên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét về bài chính tả / phát âm , khả năng hiểu tính khôi hài và châm biếm của truyện vui, chốt lại lời giải, kết luận bạn thắng cuộc.
 * Bài tập 3:
- Giải các câu đố sau.
- GV chốt lại.
Dòng 1 : sáo
Dòng 2 : sao
Dòng 1 : trăng
Dòng 2 : trắng 
 4. Củng cố - Dặn dò : 
 - Tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu s/x hoặc ăn /ăng.
 - Đọc lại truyện vui Tìm chỗ ngồi.
- 2HS lên bảng 
- HS theo dõi trong SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa (Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh) ; con số (10 năm, 4 ki-lô-mét) những tữ ngữ dễ viết sai(khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt)
- HS luyện viết chữ khó vào bảng con.
-HS viết bài.
- HS rà soát lại.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau. Sửa và ghi lỗi sai bên lề trang vở.
- Đọc yêu cầu bài tập : chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui “ Tìm chỗ ngồi” suy nghĩ và làm vào vở
- HS thi làm nhanh đúng (viết lại những tiếng đúng, gạch tiếng sai).
- Từng em đọc lại truyện sau khi đã điền từ hoàn chỉnh, sau đó nói về tính khôi hài của truyện vui.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng :
 + sau – rằng – chăng – xin – băn khoăn – sao – xem.
 + Về tính khôi hài : ông khách ngồi ở hàng đầu tưởng rằng người đàn bà đã giẫm phải chân ông để hỏi thăm, để xin lỗi. Hoá ra bà ta chỉ hỏi để biết mình có trở lại đúng hàng ghế mình đã ngồi lúc nãy không mà thôi.
- 2 HS đọc câu đố.
- Cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính tả lời giải đó. 
* Rút kinh nghiệm 
--------------
 Thứ tư, ngày 16 tháng 9 năm 2020 
Buổi sáng
 Tập đọc	
Bài : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU 
 1. Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng.
 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi kho tàn truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của ông cha. 
Định hướng năng lực, phẩm chất
- Hình thành cho HS năng lực: Giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm, cả lớp, tự học.
- Hình thành và phát triển tư duy yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ 
Tranh minh hoạ trong bài học SGK.
Tranh ảnh truyện cổ : Tấm Cám, Thạch Sanh.
Giấy khổ to viết câu đoạn thơ cần hướng dẫn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
10’
10’
3’
1’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ : 
 Kiểm tra 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần tiếp theo).
 - Sau khi học xong toàn bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” em nhớ nhất những hình ảnh nào về Dế mèn ? Vì sao ?
 C- Bài mới :
1. Giới thiệu bài-GT trực tiếp
 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhĩm.
- Sửa chữa lỗi sai cho HS, cách ngắt nghỉ hơi,
- Tìm hiểu từ mới được chú thích cuối bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
b) Tìm hiểu bài+Nhĩm trưởng tổ chức các bạn đọc thầm bài văn và trao đổi, chia sẻ các câu hỏi sau:
Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào ?
Câu hỏi 3 : Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta..
Câu hỏi 4 : Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL
- GV đọc mẫu.
 3. Củng cố : 
 - Bài thơ khuyên chúng ta điều gì ?
 4 . Dặn dò : 
 - Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn thơ trong nhóm
- Luyeän ñoïc theo caëp.
- 1 –2 HS ñoïc toaøn baøi.
- Trao ñoåi thaûo luaän theo caùc caâu hoûi.
Vì truyeän coå cuûa nöôùc mình raát nhaân haäu, yù nghóa raát saâu xa. Nhaän ra phaåm chaát quyù baùu cuûa cha oâng, truyeän cho ñôøi sau nhieàu lôøi raên daïy quyù baùu.
Taám caùm, Deõo caøy giöõa ñöôøng,
Söï tích hoà Ba Beå, Naøng tieân OÁc, Soï Döøa,
ØTruyeän coå chính laø nhöõng lôøi raên daïy cuûa cha oâng ñoái vôùi ñôøi sau: con chaùu caàn soáng nhaân haäu, ñoä löôïng, coâng baèng, chaêm chæ,
3 HS noái tieáp nhau ñoïc baøi thô.
Ñoïc dieån caûm 1 ñoaïn thô theo trình töï.
Luyeän ñoïc theo caëp.
Thi ñoïc dieãn caûm.
HTL baøi thô.
Thi ñoïc thuoäc loøng ñoaïn, caû baøi.
* Rút kinh nghiệm 
--------------
Toán
 Bài: HÀNG VÀ LỚP
I. MỤC TIÊU 
 Giúp HS nhận biết được : 
Lớp đơn vị gồm ba hàng : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm ; lớp nghìn gồm 3 hàng : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
Vị trí của từng số theo hàng và lớp.
* Định hướng năng lực, phẩm chất
- Hình thành cho HS năng lực: Giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm, cả lớp, tự học.
- GD HS yêu thích môn toán . 
II. CHUẨN BỊ 
Bảng phụ.
Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
 1’
 15’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ : 
 Cho HS viết, đọc và phân tích số sau :
637251 ; 643125 ; 534715 ; 735121
 C- Bài mới :
1. Giới thiệu bài
 Nêu mục tiêu của bài
 2. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn :
 Cho HS nêu các hàng đã học rồi xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.- Giới thiệu : Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành một lớp đơn vị.
- Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
 * GV đưa ra bảng phụ đã kẻ sẵn cho HS nêu :
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
Số
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
15’
4’
1’
3. Luyện tập :tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm.
Bài 1 : Viết theo mẫu:
- Cho HS quan sát và phân tích mẫu trong SGK.
- Cho HS nêu kết quả các phần còn lại.
Bài 2 :
a) GV viết số 46307, 56032, 123517, 305840, 960783
b) Nêu Giá trị của số 7 :
Bài 3 : HS tự làm theo mẫu
Bài 4 : Viết số
GV đọc lần lượt các số cho HS viết
Bài 5 : 
Lớp đơn vị của số 603786 gồm :
Lớp đơn vị của số 630785 :
Lớp đơn vị của số 532004 :
 4. Củng cố : 
Lớp đơn vị gồm những hàng nào ?
Lớp nghìn gồm những hàng nào ?
 5. Dặn dò : 
 Hoàn thành những bài chưa làm xong
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm làm bài theo các bước:
1. Tìm hiểu yêu cầu bài tốn và cách giải.
2. Cá nhân tự làm bài
3. Trao đổi cặp về bài giải
4. Thống nhất bài giải trong nhĩm
5. Báo cáo với GV kết quả làm bài.
HS tự làm bài
- HS nêu các hàng của số và thuộc lớp nào 
-HS đọc số, lần lượt xác định hàngvà lớp của chữ số 7
- HS làm bài và kết quả là:
52 314 = 50 000 + 2 000 + 300 + 10 + 4
503 060 = 500 000 + 3 000 + 60
83 760 = 80 000 + 3 000 + 700 + 60
176 091 = 100 000 + 70 000 + 6 000+90+ 1
- HS tự làm bài và sửa bài
Gồm, :7 ,8, 6
Gồm : 7, 8, 5
Gồm : 0, 0, 4
* Rút kinh nghiệm 
--------------
Tập làm văn
Bài : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU 
 1. Giúp HS biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vât.
 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thê.
II. CHUẨN BỊ 
Các câu hỏi của phần Nhận xét (sau mỗi câu có khoảng trống để viết câu trả lời).
Các hành động cảu cậu bé ?
Mỗi hành động nói lên điều gì ?
Thứ tự kể các hành động ?
Viết câu văn ở phần Luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống và sắp xếp lại cho đúng thứ tự.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
5’
15’
4’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ :
 - Thế nào là kể chuyện ?
 - 1 HS nói về Nhân vật trong truyện.
 C- Bài mới :
1. Giới thiệu bài
 Nêu mục tiêu của bài
 2. Phần nhận xét :
a) Đọc truyện “Bài văn bị điểm không”(yêu cầu 1)
 -GV đọc diễn cảm bài văn.
b) Yêu cầu 2:
- Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm không. 
-Theo em mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì ?
GV: Chi tiết cậu bé khóc khi nghe bạn hỏi sao không tả ba của người khác được thêm vào cuối truyện đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé
 Yêu cầu 3:
Nhận xét về thứ tự kể các hành động nội dung trên ?
3. Phần ghi nhớ
- Dùng bảng phụ để ghi sẵn nội dung ghi nhớ để giải thích , nhấn mạnh nội dung này.
4. Phần luyện tập: hoạt động nhóm
- Điền đúng tên Chim Sẻ và chim Chích vào chỗ trống. 
- Sắp xếp các hành động đã cho thành một câu chuyện.
* GV khẳng định thứ tự hành động: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9.
- Kể lại câu chuyện đó theo dẫn ý được sắp xếp lại hợp lí.
 5. Củng cố- Dặn dò:
 - Đọc lại phần ghi nhớ
 - Học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
 - Kể lại đúng thứ tự câu chuyện.
-2HS
- Hai HS tiếp nối nhau đọc 2 lần toàn bài
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
Đọc yêu cầu của bài tập 2,3 (1 HS đọc to, các học sinh khác đọc thầm).
- 1 HS lên bảng thực hiện 
+ Giờ làm bài? (Không tả, không viết, nộp giấy trắng)
+ Giờ trả bài? (Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời)
+ Lúc về? (khóc khi bạn hỏi)
-Mỗi hành động trên của cậu bé đều nói lên tình yêu đối với cha, tính cách trung thực của cậu.
a-b-c (hành động xảy ra trước kể trước,hành động xảy ra sau kể sau)
- 2-3 HS nối tiếâp nhau đọc nội dung phần ghi nhớ.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Từng cặp trao đổi
- HS làm trên phiếu trình bày kết quả làm bài.
1, 2 Chim Seû.
3, 4 Chim Chích.
5, 6 Chim Seû
Chim Chích
Chích – Seû
Seû – Chích – Chích
- 1-2 HS keå laïi caâu chuyeän theo daãn yù ñaõ ñöôïc saép xeáp laïi hôïp lí
* Rút kinh nghiệm 
--------------
Địa lí
Bài: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU 
 Học xong bài này, HS biết :
Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lượt đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu).
Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
Dựa vào lượt đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
Tự hào về cảnh đẹp tự nhiên của đất nước Việt Nam.
* Định hướng năng lực, phẩm chất
- Hình thành cho HS năng lực: Giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm, cả lớp, tự học.
- Năng lực môn học:
+ Nhận thức địa lí ( trình bày vị trí, địa hình, khí hậu dãy núi Hoàng Liên Sơn ). 
+ Có năng lực trình bày nội dung ; tìm tòi, khai thác lược đồ dãy núi Hoàng Liên Sơn.
II. CHUẨN BỊ 
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
13’
12’
3’
1’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ :
- Bản đồ là gì?
-Nêu các yếu tố trên bản đồ. 
 C- Bài mới :
1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của bài
 2. HD HS tìm hiểu bài
a) Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân hoặc làm việc theo cặp
Bước 1 : Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 trong SGK.
ki-lô-mét ?
Bước 2 : 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Bước 1 : 
- Chỉ đỉnh núi Phan – xi – păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó.
- Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc ?
- Quan sát hình 2 hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
Bước 2 : 
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
 b) Khí hậu lạnh quanh năm
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
Bước 1 : 
- Cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào ?
- GV nhận xét.
Bước 2 : Gọi HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lí.
 3. Củng cố : 
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
 4. Dặn dò : 
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2HS
- HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh chữ ở mục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi.
.
- Cao 3143 m
- Vì đây là đỉnh cao nhất Việt Nam, đỉnh nhọn quanh năm có mây mờ che phủ
- HS quan sát
- HS trình bày kết quả làm việc ở trước lớp.
- HS chỉ vào dãy núi Hoàng Liên Sơn và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn 
+Vị trí: Ở phía Bắc nước ta, giữa sông Hồng và sông Đà.
 + Chiều dài: khoảng 180 km
 + Chiều rộng: gần 30 km
 +Độ cao: dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
 + Đỉnh: có nhiều đỉnh nhọn sườn dốc
 + thung lũng: thöôøng heïp vaø saâu
+ Khí haäu laïnh quanh naêm, nhaát laø nhöõng thaùng muøa ñoâng, coù khi coù tuyeát rôi
* Rút kinh nghiệm 
--------------
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2020
Buổi sáng
Lịch sử 
Bài: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt)
MỤC TIÊU 
 Học xong bài này, HS biết :
Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước.
Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
- Định hướng năng lực, phẩm chất
+Năng lực chung: Hình thành cho HS năng lực: Giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm, cả lớp, tự học.
+ Năng lực môn học:
Nhận thức lịch sử ( Biết sử dụng bản đồ).
 Hình thành và phát triển tư duy lịch sử.
 Có năng lực trình bày nội dung của bản đồ. 
II. CHUẨN BỊ 
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
15’
3’
1’
 A- Ổn định tổ chức : 
 B- Kiểm tra bài cũ : 
- Khái niệm về bản đồ, kể một yếu tố của bản đồ.
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì ?
 C- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Nêu mục tiêu của bài
 2. Giới thiệu cách sử dụng bản đồ
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Bước 1 : Yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời các câu hỏi sau:
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí.
- Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) và

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_2_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc