Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.

*Gọi học sinh đọc yêu cầu.

+ x là gì trong mỗi phép nhân?

+ Muốn tìm 1 thừa số ta làm như thế nào?

- Yêu cầu học sinh tự làm

doc 33 trang Bảo Anh 13/07/2023 1640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố tìm 1 thừa số trong phép nhân.
- Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia.
- Củng cố tên gọi thành phần và kết quả trong phép nhân.
+ Kĩ năng: 
 - Rốn kĩ năng tớnh toỏn
 2. Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn 
3. Giỏo dục: 
 -Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở. - Bảng con
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi. - Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. ( 5')
x x 3 = 18 
2 x x = 14
2. Khỏm phỏ. (32')
Hoạt động1: Luyện tập.
MT : Củng cố tìm 1 thừa số trong phép nhân.
Bài 1: Tìm x:
x x 2 = 14
x=14:2
x=7
x x = 12
x=12:2
x=6
Bài 3: Số?
TS: 2 2 2 2 ...
TS: 6 ... 3 ... ....
Tích: ... 12 ... 8 ....
Bài 4: MT: Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia.
Tóm tắt:
 3 túi: 12 kg
1 túi : ...kg?
Mỗi tỳi đựng số kg là:
12:3=4 (kg)
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
Tổ chức cho Hs chơi ễ số may mắn.
- Gọi học sinh lên bảng làm
 Nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
*Gọi học sinh đọc yêu cầu.
+ x là gì trong mỗi phép nhân?
+ Muốn tìm 1 thừa số ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm Nhận xét- chữa bài.
*Yêu cầu học sinh đọc đề
+Nêu cách tính các thành phần chưa biết.
 -Yêu cầu học sinh TL nhúm 2 làm vào vở– chữa bài- Nhận xét 
*Yêu cầu học sinh đọc đề
+Nêu cách tính.
 -Yêu cầu học sinh làm vào vở – chữa bài- Nhận xét 
-Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt
-Về nhà ôn bài.
1 Học sinh lên bảng làm.
Học sinh làm bảng con
Nhận xét 
- Học sinh đọc
học sinh trả lời
-Học sinh TL nhúm 2 làm bài
đọc kết quả.NX
-Học sinh đọc
- 1 học sinh lên bảng làm , chữa bài- Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 24 
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2020
Tập đọc
Quả tim Khỉ
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với các lời nhân vật (Khỉ, Cá Sấu ) .
- Hiểu nghĩa các từ mới: dài thượt, trấn tĩnh, bội bạc
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi trí thông minh của khỉ, phê phán thói giả dối lợi dụng người khác của cá sấu sẽ không bao giờ có bạn.
+ Kĩ năng: 
-Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :Ra quyết định.ứng phó với căng thẳng. Tư duy sáng tạo.
2.Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
3. Giỏo dục: 
- Giỏo dục khụng nờn núi dối
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi - Tranh minh hoạ, sẵn câu khó đọc.
III. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
 ( 5')
2. Khỏm phỏ.( 32')
 Hoạt động 1.
Hướng dẫn luyện đọc.
- Mục tiờu: Đọc trơn cả bài: Ngắt, nghỉ hơi đúng.Đọc đúng các từ khó.
 a. Đọc mẫu.
 b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn ngắt giọng. 
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
 Tiết 2 ( 40' )
 Hoạt động 2
a)Tìm hiểu bài.
- Mục tiờu: Hiểu 1 số từ khó. Hiểu nội dung bài.
b) luyện đọc lại
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
 ( 2')
- Gọi học sinh đọc bài: Nội qui đảo khỉ
+ Vì sao khi đọc xong nội qui, Khỉ Nâu lại khoái chí cười?Nhận xét 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
*Y/c học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi 
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giáo viên đọc mẫu
- Y/c học sinh đọc nối tiếp câu. 
- Tìm từ khó đọc và luyện đọc: Leo trèo, sần sùi, lưỡi cưa-Nhận xét 
- Y/c học sinh đọc đoạn. 
- Y/c học sinh đọc nối tiếp đoạn.
-Y/c học sinh tìm câu khó đọc?
-Y/c học Học sinh luyện đọc.
Một con vật da sần sùi/ dài thượt/ nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc / trườn lên bãi cát.// Nó nhìn khỉ bằng cặp mắt ti hí / với hai hàng nước chảy dài.//
-Y/c học sinh đọc trong nhóm
-Cả lớp đọc -Nhận xét 
-Gọi học sinh đọc chú giải.
*Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1
+Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng của cá Sấu?
+ Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào? 
+ Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào 
Tìm từ ngữ miêu tả thái độ của khỉ?
+ Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn? 
Vì Sao Cá Sấu lại lừa Khỉ?
+Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất?
+ Truyện nói với ta điều gì ? (HSG)
-Y/c học sinh đọc theo vai.
Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt 
-Chuẩn bị bài sau.
 Học sinh đọc và trả lời.
Nhận xét 
- Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi
- Học sinh nghe 
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc
-Học sinh đọc
 – Nhận xét.
-Học sinh đọc
- Nhận xét.
-Các nhóm đọc
Đại diện nhóm đọc.
-Cả lớp đọc
-Học sinh đọc
-Học sinh đọc
-Một con vật da sần sùi...
-Rất tốt
-Học sinh trả lời Nhận xét.
Học sinh đọc theo vai
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2020
Toán
Bảng chia 4
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Lập được bảng chia 4 dựa vào bảng nhân 4.
Thực hành chia cho 4. ( Chia trong bảng )
áp dụng bảng chia 4 để giải các bài toán có lời văn.
+. Kĩ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn 
2. Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn 
3. Giỏo dục: 
Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở. Bộ đồ dùng học môn toán
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi. - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 hình tròn.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG:
 Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. : ( 5' )
x +3 = 18
2 x x = 18
x x 3 = 27
2. Khỏm phỏ. ( 32' )
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh lập bảng chia.
MT: Lập được bảng chia 4 dựa vào bảng nhân 4
 3 x 4 = 12
 12 : 3 = 4
Hoạt động 2: Hướng dẫn học thuộc bảng chia 4
Hoạt động 3: Luyện tập.
Thực hành.
MT: Thực hành chia cho 4. ( Chia trong bảng )
Bài 1. Tính nhẩm:
 4 : 4 = 1 24 : 4 =6
 8 : 4 = 2 28 : 4 =7
12 : 4= 3 32 : 4 =8
16 : 4 = 4 36 : 4 =9
20: 4 = 5 40 : 4 =10
Bài 2: MT: áp dụng bảng chia 4 để giải các bài toán có lời văn.
Tóm tắt:
4 hàng: 32 học sinh 
1 hàng: ... học sinh?
Mỗi hàng cú số HS là:
32:4=8(HS)
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
 ( 5' )
-
Tổ chức cho Hs chơi ễ số may mắn.
 Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Gọi 1 học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 4.Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
*Giáo viên gắn 3 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.
Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
đ Nêu phép tính tương ứng?
* Trên tất cả các thẻ có 12 chấm tròn, mỗi tấm thẻ có 4 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm thẻ?
đ Nêu phép tính thích hợp để tìm số thẻ?
- Yêu cầu học sinh đọc phép tính.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 để lập nốt bảng chia 4
+ Nêu nhận xét về các số bị chia?
+ Nêu nhận xét về các số chia?
+ Nêu nhận xét về các thương?
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp, đọc ĐT bảng chia 4, Giáo viên xoá dần kết quả.
( Các số lấy để chia cho 4 chính là dãy số đếm thêm 4 bắt đầu từ 4, kết quả lầ lượt là 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10)
*Y/c HS đọc đề
-Yêu cầu học sinh TL nhúm 2-làm bài và kiểm tra chéo.
- Nhận xét - đánh giá
+ Qua BT1 giúp con củng cố kiến thức nào?
* Yêu cầu học sinh đọc đề bài
+ Ai nêu tóm tắt?
+ Nhìn tóm tắt cho biết đầu bài cho gi? Hỏi gi?
đ Yêu cầu học sinh làm
- Nhận xét - đánh giá
- Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt
- Về nhà ôn bài
2 HS lên bảng,lớp làm vào nháp.
Nhận xét 
12 chấm tròn
3 x 4 = 8
 3 thẻ
12 : 4 = 3
- 
 -Học sinh thảo luận
- Đọc - nhận xét
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc ĐT
- Học sinh TL nhúm 2
- Kiểm tra đối chiếu với bài làm của bạn bên cạnh.
Nhận xét 
 -Bảng chia 4
- Học sinh đọc
- Học sinh làm, đổi chộo vở KT
- Đọc – Nhận xét
* Bổ sung sau bài dạy:
Kể chuyện
quả tim khỉ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Dựa vào trí nhớ, tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Biết cùng các bạn phân vai kể lại chuyện, bước đầu thể hiện đúng giọng người kể chuyện, Khỉ, Cá Sấu.
+ Kĩ năng: 
- Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
2. Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc, kể chuyện )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài
3.: - Giỏo dục HS khụng nờn núi dối
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.- Tranh, băng giấy đội đầu.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
( 5')
2. Khỏm phỏ. ( 32')
Hoạt động 1:
 Kể từng đoạn theo tranh.
MT: Dựa vào trí nhớ, tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
Hoạt động 2: 
Phân vai dựng lại câu chuyện.
MT: Biết cùng các bạn phân vai kể lại chuyện, bước đầu thể hiện đúng giọng người kể chuyện, Khỉ, Cá Sấu.
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
( 5')
- Gọi 3 học sinh phân vai kể chuyện “Bác sĩ Sói”.
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
* Yêu cầu học sinh quan sát kĩ từng tranh.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung từng tranh.
- GV ghi: ...
Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu.
Tranh 2: Cá Sấu vờ mời Khỉ về nhà chơi.
Tranh 3: Khỉ thoát nạn.
Tranh 4: Bị Khỉ mắng Cá Sấu tẽn tò, lũi mất.
- Yêu cầu học sinh luyện kể theo tranh trong nhóm.
- Yêu cầu học sinh kể theo đoạn trước lớp.
 Nhận xét – Tuyên dương.
* Yêu cầu học sinh lập 3 nhóm phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Chú ý thể hiện đúng giọng của người kể, Khỉ, Cá Sấu.
- Khuyến khích học sinh kết hợp động tác, điệu bộ, sử dụng mặt nạ, mũ giấy.
- Yêu cầu 1 số nhóm thi dựng lại câu chuyện theo các vai.
- Nhận xét – Tuyên dương.
 +Rút ra bài học từ câu chuyện.
- Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt.
- Về nhà ôn bài.
-Học sinh kể 
– Nhận xét.
-Học sinh quan sát 
– Nêu nội dung.
- 4 học sinh kể mẫu.
- Nhóm 4 luyện kể.
-1 số nhóm kể.
- 4 học sinh kể
 nhận xét.
-Học sinh tập kể trong nhóm.
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2020
Tập đọc
voi nhà
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: 
 - Hiểu các từ ngữ: khựng lại, rú ga, thu lu,...
- Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích giúp con người
 + Kĩ năng: 
 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy, lừng lững, lúc lắc, quặp chặt vòi,...
 	- Biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
 	- Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Tứ, Cần )
	2.Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
3. Giỏo dục: 
 - Giỏo dục HS yờu quý động vật
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi.- Tranh minh hoạ, tranh ảnh voi thồ hàng, kéo gỗ, tải đạn;câu khó đọc. 
III. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
 ( 5' )
2. Khỏm phỏ.( 35' )
Hoạt động 1.
Hướng dẫn luyện đọc.
- Mục tiờu: Đọc trơn cả bài: Ngắt, nghỉ hơi đúng.Đọc đúng các từ khó.
 a. Đọc mẫu.
 b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn ngắt giọng. 
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
Tiết 2 ( 37' )
Hoạt động 3
Tìm hiểu bài.
Mục tiờu: Hiểu 1 số từ khó. Hiểu nội dung bài.
b) Luyện đọc lại.
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
 ( 3')
- Gọi học sinh đọc bài: Quả tim khỉ
+ Vì sao Cá Sấu lại lừa Khỉ?
+ Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
*Y/c học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi 
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giáo viên đọc mẫu.
- Y/c học sinh đọc nối tiếp câu. 
- Tìm từ khó đọc và luyện đọc: Leo trèo, sần sùi, lưỡi cưa
- Y/c học sinh đọc đoạn. 
- Y/c học sinh đọc nối tiếp đoạn.
+Tìm câu khó đọc?
-Y/c học sinh luyện đọc.
* Câu khó đọc: 
Nhưng kìa / con voi quặp chặt vòi vào đầu xe / và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. // Lôi xong, / nó huơ vòi về phía lùm cây / rồi lững thững đi theo hướng bản Tun. 
-Đọc cả bài trong nhóm 
-Thi đọc giữa các nhóm 
- Đọc đồng thanh cả nhóm , cá nhân cả bài. 
*Y/c học sinh đọc toàn bài.
+ Vì sao những người trong xe phải ngủ đêm trong rừng?
+ Câu văn nào cho thấy các chiến sĩ cố gắng mà chiếc xe vẫn không di chuyển?
+Chuyện gì xảy ra khi trời gần sáng?
+ Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe? 
+ Theo em, nếu con voi ấy là voi rừng mà nó lại muốn đập chiếc xe đó thì có nên bắn nó không?
+Con voi đã giúp họ như thế nào?
+Tại sao mọi người lại nghĩ là đã gặp voi nhà? (HSG)
-Y/c học sinh đọc lại bài.
-Cả lớp hát bài : Chú voi con ở Bản Đôn
-Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt 
-Chuẩn bị bài sau .
 Học sinh đọc và trả lời.
Nhận xét 
- Học sinh trả lời
- Học sinh nghe
- 1 Học sinh đọc.
-Học sinh đọc 
-Học sinh đọc
-Học sinh đọc
- Nhận xét.
-Các nhóm đọc
-Đại diện nhóm đọc.
-Cả lớp đọc
-Học sinh đọc.
-Xe hỏng
-Học sinh trả lời
-Nhận xét.
-Một con voi đi tới
- Con voi quặp chặt vòi vào đầu xe
-Học sinh đọc .
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2020
Toán
một phần tư
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh::
- Bước đầu nhận biết được 1/4
+ Kĩ năng: 
- Biết đọc và viết 1/4.
2. Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn 
3. Giỏo dục: 
-Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở, rốn kĩ năng tớnh toỏn
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở, bảng con
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi;hình vẽ giống trong SGK, các hình chia 1/2, 1/3, 1/4.
III. Hoạt động dạy học.
 Nội dung
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. :
 ( 5')
 Bảng chia 4
12 : 4 20 : 4 
16 : 4 32 : 4
2. Khỏm phỏ. (35')
-Hoạt động 1: Giới thiệu "Một phần tư"
MT : Bước đầu nhận biết được 1/4 .Biết đọc và viết 1/4.
Hoạt động 3: Luyện tập
MT: nhận biết được 1/4
Bài 1: đã tô 1/4 hình nào?
Đỏp ỏn: hình A,B,C
Bài 3:
Hình nào đã khoanh 1/4 số con thỏ?
Đỏp ỏn: hình a
Chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
 ( 3 ' )
Tổ chức cho Hs chơi ễ số may mắn.
-
 Gọi học sinh học thuộc lòng bảng chia 4
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
- Nhận xét 
-Giới thiệu bài- Ghi đầu bài
*Giáo viên gắn 1 hình vuông lên bảng và chia thành 4 phần bằng nhau. Tô màu 1 phần, ta được 1/4 của hình vuông.( mỗi phần còn lại cũng là 1/4)
- Giáo viên tiến hành tương tự với hình tam giác, hình tròn ...
- để thể hiện 1/4 hình vuông, hình tam giác, hình tròn người ta dùng số "một phần tư" viết là 1 (1/4) 
 4
- Yêu cầu học sinh đọc và viết vào bảng con.Nhận xét 
+Nêu cách viết 1/4
*Y/c HS đọc đề
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm đôi.
*Y/c HS đọc đề
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm đôi.
+ Vì sao con lại cho là hình A đã khoanh 1/4 số con thỏ?
- Yêu cầu học sinh làm bài, nhận xét, chữa bài.
*Giáo viên gắn các hình đó lên bảng. hai đội chơi, mỗi đội có 5 bạn. Sau 1 phút đội nào lấy được nhiều hình chia 1/4 là đội thắng.
- Gọi học sinh học thuộc lòng bảng chia 4.
-Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt
-3 học sinh đọc.
2 học sinh lên bảng làm
- Học sinh quan sát
- Học sinh đọc.
- Học sinh viết bảng con.Nhận xét 
-Học sinh nêu.
-Học sinh quan sát, đại diện nhóm trả lời.
-Nhận xét 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.trả lời.
 - HS dưới lớp làm vở.
- Học sinh chơi trò chơi.
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : từ ngữ về loài thú-dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Mở rộng vốn từ về loài thú (tên, 1 số đặc điểm của chúng ).
2. Kĩ năng: 
- Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.
2. Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (tỡm từ , đặt cõu )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
3. Giỏo dục: -Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở, rốn kĩ năng dựng từ.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG:
 Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
 ( 5')
2. Khỏm phỏ.
Hoạt động 1: 
 Luyện tập.
MT: Mở rộng vốn từ về loài thú (tên, 1 số đặc điểm của chúng ).
BT1: Chọn cho mỗi con vật 1 từ chỉ đúng đặc điểm của nó.(miệng)
Cáo tinh ranh, Gấu trắng tò mò, Thỏ nhút nhát, Sóc nhanh nhẹn, Nai hiền lành, Hổ dữ tợn
BT2: Chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống.( học sinh làm miệng)
Dữ như Hổ, nhát như Thỏ, khoẻ như Voi, nhanh như sóc.
BT3: Điền dấu chấm, dấu phẩy.(viết)
MT: Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy
Ô t1: Dấu phẩy.
Ô t2: Dấu chấm.
Ô t3: Dấu chấm.
Ô t4, 5: Dấu phẩy
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm sau
+ Bạn Nam là một học sinh học rất giỏi.
+ Con voi này rất khoẻ.
- Nhận xét 
-Giới thiệu bài- ghi đầu bài
* Gọi học sinh đọc yêu cầu .
 +Kể tên các con vật trong tranh.
- Tổ chức trò chơi: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm mang tên một con vật.
- Gv gọi tên con vật nào nhóm đó đứng lên nêu từ chỉ đặc điểm của con vật đó ( Gv nêu từ chỉ đặc điểm, HS nêu tên con vật)
- Nhận xét – Tuyên dương.
* Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Yêu cầu 2 học sinh làm bài – Chữa – Nhận xét.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm
- Gv nêu tên các con vật học sinh đọc cụm từ 
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Gv giải thích thêm các câu nói.
 +Tìm thêm các ví dụ tương tự ?
* Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Yêu cầu học sinh làm vở -Chữa -Nhận xét.
 +Giải thích tại sao điền dấu chấm, dấu phẩy như vậy ?
- Trò chơi “Đoán tên”.
- Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt.
- Về nhà ôn bài.
-Học sinh hỏi - đáp - Nhận xét.
-Các nhóm chơi trò chơi.
.
-Nhóm thảo luận nêu kết quả - Nhận xét.
-Các nhóm chơi trò chơi: 
-Học sinh làm đổi chộo vở KT -Chữa -Nhận xét.
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công
ễn tập chương 2: Phối hợp gấp, cắt, dán hình (TIẾT2).
I. Mục tiêu: *Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Củng cố nhắc lại cách gấp, cắt dán hình đã học ở chương 2.
+ Kĩ năng: 
- Cắt, dán được các hình đã học.
2.Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo
3. Giỏo dục: 
- Yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
 - Thước kẻ, bút chì, hồ dán, bút màu, kéo. - Giấy trắng, hoặc giấy thủ công
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
- Qui trình gấp, cắt trang trí, có hình vẽ minh hoạ cho từng bước cho mỗi bài.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. : 
( 5')
2. Khỏm phỏ.( 30')
Hoạt động 1:
Luyện tập.
MT : Củng cố nhắc lại cách gấp, cắt dán hình đã học ở chương 2.
(10')
Hoạt động2:
Học sinh thực hành
MT : Cắt, dán được các hình đã học.
 ( 15-> 18')
Hoạt động 3
Trưng bày sản phẩm
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
(2')
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
-Nhận xét - sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
-Giới thiệu bài- ghi đầu bài
+ Kể tên các bài học ở chương 2
+Nêu các bước gấp cắt, dán thiếp chúc mừng, phong bì
- Giáo viên yc HS nêu lại các bước.
*Yêu cầu học sinh chọn 1 bài trong 3 bài để thực hành.
-Nhận xét - đánh giá
- Giới thiệu cho học sinh một bài mẫu.
-Yêu cầu học sinh thực hành 
- Giáo viên hướng dẫn những học sinh còn lúng túng
( Lưu ý dán cho thẳng, miết phẳng, cân đối).
* Gợi ý cho các em trang trí, trưng bày sản phẩm.
-Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm của mình- chấm sản phẩm -Nhận xét - đánh giá.
-Cho học sinh xem bài làm đẹp, trưng bày khoa học lạ mắt.
-Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt
Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau.
VN làm thêm các bài khác. 
-Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
-Học sinh nhắc lại qui trình. -Nhận xét
- Học sinh thực hành
- Học sinh quan sát -Nhận xét 
-Học sinh thực hành.
- Trưng bày sản phẩm theo tổ, nhóm, cá nhân. - Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2020
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Học thuộc lòng bảng chia 4.
- áp dụng bảng chia 4 để giải bài toán có liên quan.
- Củng cố về khái niệm 1/4.
+ Kĩ năng: 
-Rốn kĩ năng tớnh toỏn 
2. Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn 
3. Giỏo dục: 
-Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG:
 Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. :
 (5')
2. Khỏm phỏ. (32')
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
.MT: Học thuộc lòng bảng chia 4.
- áp dụng bảng chia 4 để giải bài toán có liên quan.
Bài 1: Tính nhẩm.
 8 : 4 =2 20 : 4 =5
32 : 4 = 8 40 : 4 =10
12 : 4 =3 28 : 4 =7
24 : 4 = 6 36 : 4 =9
Bài 2: Tính nhẩm:
 4 x 3 =12 4 x 2 =8
12 : 4 =3 8 : 4 =2
12 : 3 = 4 8 : 2 =4
Bài 3: 
Tóm tắt:
40 học sinh: 4 tổ
? học sinh : 1 tổ
Mỗi tổ cú số HS là:
40 :4=10(HS)
Bài 5: Hình nào đã khoanh 1/4 số con hươu?
MT: Củng cố về khái niệm 1/4.
Đỏp ỏn: hình a
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
 (5')
- Giáo viên gắn 1 số hình đã tô màu 1/4 và yêu cầu học sinh nhận diện các hình đã tô màu 1/4.
 - Nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
*Y/c HS đọc đề
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
-Yêu cầu học sinh nêu phép tính và cho biết kết quả.
+Qua bài 1 củng cố cho chúng ta kiến thức nào?
-Nhận xét, chữa bài.
*Y/c HS đọc đề
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Hãy nêu nhận xét về từng cặp tính.
* Đọc yêu cầu.
-Gọi 1 học sinh nêu tóm tắt.
+Đầu bài cho gì? hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. chữa bàiNhận xét 
* Đọc yêu cầu
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 và nêu kết quả
- Vì sao con chọn hình a?
Nhận xét 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
2 học sinh lên bảng làm 
Nhận xét 
-Học sinh thảo luận
- Học sinh nêu phép tính- Đọc kết quả.NX
-Bảng chia 4
-Học sinh thảo luận nhóm.chữa bài-NX
-Lấy tích của phép tính nhân chia cho 1 thừa số ta được thừa số kia
- 1 học sinh đọc
- Học sinh làm vào vở, đổi chộo vở KT đọc kết quả.
Nhận xét 
-học sinh thảo luận, đại diện nêu ý kiến.
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Cây sống ở đâu ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học học sinh có thể biết:
Cây có thể sống trên cạn, dưới nước và cây có rễ hút được chất bổ dưỡng trong không khí.
+ Kĩ năng: 
Phõn biệt, nhận biết cỏc loài cõy sống trờn cạn
2.Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo
3. Giỏo dục: 
Học sinh yêu thích sưu tầm cây cối, biết bảo vệ cây cối.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi. Tranh ảnh các loại cây.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG:
 Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
 ( 5')
2. Khỏm phỏ. (30')
*Hoạt động 2: 
 Cây sống ở đâu?
 MT: 
 Bước 1: Khai thác vốn sống thực tế của học sinh: 
 Bước 2: 
 MT: Học sinh có thể nhận ra cây được sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước..
*Hoạt động3:
Trò chơi: “ Tôi sống ở đâu”
 MT: củng cố kiến thức về nơi sống của cây.
*Hoạt động 4:
 Thi nói về các loài cây
MT: HS yêu thích sưư tầm cây.
*Hoạt động 5:
 Phát triển mở rộng
MT: Giáo dục học sinh biết bảo vệ cây cối.
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
 (5')
-Kể tên một số nghề của người dân nơi em sinh sống?
Nhận xét - đánh giá
-Giới thiệu bài - ghi đầu bài
+ Kể một số loài cây mà em biết? 
- VD: + Tên cây
 + Cây được trồng ở đâu? (trồng ở trong vườn)
- Làm việc với SGK
- Yêu cầu các nhóm thảo luận chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng.
+H1: Cây thông được trồng trong rừng.
+ H3: Cây phong lan sống bám ở thân cây.
+ H2: Cây hoa súng sống ở dưới nước.
+ H4: Cây dừa sống ở trên cạn.
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- Cây có thể sốn ở những đâu?
GVKL: Cây có thể sống ở trên cạn, dưới nước, trên không.
*Giáo viên phổ biến luật chơi:
-Chia lớp thành hai đội chơi: 
Đội 1: nói tên cây và nơi sống của nó.
Đội 2: nói đúng hay sai
*Y/c HS chuẩn bị tranh ảnh về cây, giới thiệu cho cả lớp: 
Giới thiệu tên cây
Nơi sống của cây đó
Mô tả đặc điểm của cây đó.
-Nhận xét bổ sung đánh giá.
*Yêu cầu học sinh nhắc lại: 
+ Cây có thể sống ở đâu?
+ Cây được trồng ở chỗ nào?
+ Cây có lợi gì?
+Nêu ích lơi của cây:
+Chúng ta phải làm gì cho cây xanh tốt?
-Giáo viên liên hệ việc chăm sóc, bảo vệ cây và tác dụng của việc làm này.
 -Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- Học sinh trả lời
Nhận xét 
-mít, ổi, na, xoài..
- Một học sinh lên trình bày.
- Nhận xét 
- Học sinh đại diện nhóm trình bày
-Cây được sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước..
 -Chia hai đội.
Học sinh đố nhau.
Nói đúng được 1 sao, sai 0 sao.
Nhận xét - tuyên dương.
-Học sinh giới thiệu cây của mình cho các bạn nghe.
Nghe - Nhận xét 
trên cạn, dưới nước. 
vườn, rừng
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
 Chữ hoa: U,Ư 
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh viết đúng đẹp chữ hoa: U, Ư theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: " Ươm cây gây rừng". theo cỡ nhỏ.
+ Kĩ năng: 
-Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, chữ đúng qui định đúng khoảng cách giữa các chữ.
2.Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo
3. Giỏo dục: 
- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp , tư thế ngồi ngay ngắn.
 II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.- Chữ mẫu- Viết sẵn cụm từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
hoạt động dạy
hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG:
 Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
 ( 5')
 T "Thẳng" 
2. Khỏm phỏ.
Hoạt động 2 ( 10')
Hướng dẫn viết chữ 
 U,Ư
-Quan sát và Nhận xét 
Mục tiêu : Học sinh nhận biết được đặc điểm và cấu tạo chữ U, Ư hoa 
- Viết mẫu : U, Ư
 - Viết bảng
Hoạt động 3 ( 5')
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Giới thiệu cụm từ 
" Ươm cây gây rừng"
Hoạt động 4( 15')
Viết vở 
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
 ( 5') 
-Yêu cầu học sinh viết bảng.
- Nhận xét chữ viết của học sinh 
-Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
*Giới thiệu chữ mẫu
+Chữ U cao mấy li? 
+ Chữ cái U gồm mấy nét, là những nét nào?
+ Chữ U, Ư giống và khác nhau ở điểm nào?
 + Giáo viên viết mẫu( vừa nói vừa nêu cách viết)
-Yêu cầu viết bảng 
-Nhận xét uốn nắn
*Yêu cầu học sinh đọc cụm từ 
+ Cụm từ này có mấy chữ? 
là những chữ nào?
+ Nêu độ cao của các chữ cái? 
+ Những chữ nào cao 2,5 li?
+Những chữ nào cao 1 li?
+Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? 
+Trong cụm từ ứng dụng có chữ nào chứa chữ hoa Ư,U vừa học? 
- Hướng dẫn viết chữ " Ươm"
- Nêu cách nối giữa các chữ Ưvới chữ ơ
- Yêu cầu học sinh viết bảng. 
- Nhận xét uốn nắn. 
*Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi khi viết. 
- Giáo viên đi kiểm tra nhắc nhở học sinh viết cẩn thận.
- Chấm bài nhận xét bài viết của học sinh.
-Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt.
-Về nhà luyện viết thêm.
 -Học sinh lên bảng viết .Lớp viết bảng con -Nhận xét 
5 li
-Gồm 2 nét móc hai đầu và móc ngược phải.
 -Giống có hai nét..
-Nghe và quan sát 
 Nghe cô hướng dẫn 
-Viết bảng con
Bảng lớp -Nhận xét
-Đọc cụm từ
-g, y
-còn lại: â, ơ..
-Cách nhau một con chữ o
-Ươm
- Học sinh nêu
-Viết bảng con - bảng lớp 
Nhận xét
-Nhắc lại tư thế ngồi 
-Viết bài 
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_24_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc