Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Soạn theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu đọc rõ ràng lời nhân vật trong chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Phải biết giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

Năng lực: NL tự nhận thức về bản thân; NL lắng nghe tích cực; NL ra quyết định và giải quyết vấn đề

*Phẩm chất:*GD ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớphọc luôn sạch đẹp.

*GDKNS: tự nhận thức về bản thân; Xác định giá trị; ra quyết định

 

docx 29 trang Bảo Anh 11/07/2023 19960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Soạn theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Soạn theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất

Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Soạn theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất
TUẦN 6 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020
TẬP ĐỌC (2 tiết)
Mẩu giấy vụn
A.Mục tiêu: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu đọc rõ ràng lời nhân vật trong chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Năng lực: NL tự nhận thức về bản thân; NL lắng nghe tích cực; NL ra quyết định và giải quyết vấn đề
*Phẩm chất:*GD ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớphọc luôn sạch đẹp.
*GDKNS: tự nhận thức về bản thân; Xác định giá trị; ra quyết định
B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài TĐ trong SGK.
C- Các hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1:Khởi động
-Giới thiệu cấu trúc và chương trình môn tiếng Việt tuần 6
-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
* Mục tiêu: 
- Đọc trơn được toàn bài biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, đọc được các từ khó.
-Hiểu nghĩa các từ mới.
* Cách tiến hành: 
-Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc.
-Yêu cầu HS đọc từng câu/ đoạn (trước lớp trong nhóm).
-Phát hiện các từ HS đọc sai và ghi bảng.
- Hiểu nghĩa từ ngữ phần chú giải (SGK).
-HD HS đọc các câu văn dài trong đoạn.
-Chia lớp nhóm 4 người nhắc HS đọc đủ nghe trong nhóm, theo dõi giúp đỡ.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm- Nhận xét tuyên dương.
Nghe
HS đọc từng câu/ đoạn (trước lớp trong nhóm).
- Đọc từ ngữ phần chú giải (SGK).
- HS đọc các câu văn dài trong đoạn.
- nhóm 4 người đọc
- thi đọc giữa các nhóm
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
*Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung bài. Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Phải giữ gìn trường lớp và môi trường luôn luôn sạch sẽ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
* Cách tiến hành: 
-Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi SGK.
-HS trả lời đúng các câu hỏi sau bài tập đọc.
4. Hoạt động 4:Hướng dẫn luyện đọc lại.
*Mục tiêu:
- HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
-Biết liên hệ thực tế vào bài học
* Cách tiến hành: 
- Hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn 1, đoạn 2,3,4.
- GV đọc mẫu đoạn 1, đoạn 2,3,4.
- HS luyện đọc theo cặp, GV giúp đỡ HS 
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm- Nhận xét tuyên dương
* Liên hệ : (chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm )
- GV nêu câu hỏi thực hành : Em hãy nêu một ví dụ kể về một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét. Chốt ý
HS luyện đọc lại đoạn 1, đoạn 2,3,4.
- HS luyện đọc theo cặp, 
- HS thi đọc giữa các nhóm- Nhận xét 
* (chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm )
HS nêu
5.Kiểm tra, đánh giá.
- Đọc thành tiếng, đọc hiểu được câu chuyện.
- Kiểm tra xem học sinh đã biết đọc diễn cảm theo các nhân vật .
-Rút ra được bài học từ câu chuyện trên.
-GV khen, nhận xét tại lớp.
Đọc bài
Nghe
6. Định hướng học tập tiếp theo.
- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện khuyên em cần làm gì để bảo vệ sự sạch sẽ cho môi trường chúng ta đang sống ?
- GV nhận xét khả năng đọc chơn, đọc diễn cảm học sinh.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài tập đọc “Ngôi trường mới”.
+ Học sinh luyện đọc các từ khó đọc trong bài để đọc tốt hơn ở tiết học sau.
+ Xem trước để tìm hiểu xem bạn học sinh cảm thấy những gì mới ở ngôi trường của mình.
TL câu hỏi
Nghe
Nghe và thực hiện
--------------------------------------------------------
TOÁN
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 7+5
A.Mục tiêu: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.
- Biết giải và trình bày giải bài toán về nhiều hơn .
- Vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập1, bài tập 2, bài tập 4.
*Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải được bài toán có lời văn về nhiều hơn.
*Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán; cẩn thận khi làm bài
 B- Đồ dùng dạy học: 20 que tính và bảng cài.
C- Các hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng: 7 + 5 và lập bảng cộng 7 cộng với 1 số
*Mục tiêu: 
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+ 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.
*Cách tiến hành:
a) GV giới thiệu phép cộng: 7 + 5
- GV nêu bài toán: Có 7 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Giáo viên đưa ra câu hỏi:
+ Em làm thế nào ra 12 que tính? + Đếm thêm 5 que tính vào 7 que tính.
+ Gộp 5 que tính với 7 que tính rồi đếm.
+ Tách 5 que tính thành 3 và 2, 7 cộng 3 là 10, 10 với 2 là 12 que tính
+ Ngoài cách sử dụng que tính chúng ta còn cách nào khác không?
- GV cùng HS thực hiện trên bảng gài, que tính.
- Giáo viên nêu: 7 que tính thêm 3 que tính là 10 que tính, bó thành 1 chục. 1 chục que tính với 2 que tính rời là 12 que tính. Vậy 7 cộng 5 bằng 12.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại. - GV hướng dẫn HS thực hiện tính viết.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
b) Lập bảng cộng 7 cộng với 1 số 
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép cộng trong phần bài học. 2 HS lên bảng lập công thức cộng với một số.
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức.
- GV xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu HS đọc để học thuộc.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
HS sử dụng que tính để tìm kết quả
HS thực hiện trên bảng gài
học sinh nhắc lại
HS sử dụng que tính để tìm kết quả 
2 HS lên bảng lập công thức cộng với một số.
HS đọc thuộc lòng bảng công thức.
2. Hoạt động 2: HS làm bài tập
* Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.
- Biết giải và trình bày giải bài toán về nhiều hơn .
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh đố nhau để hoàn thành bài tập 1. Sau mỗi lượt học sinh nêu kết quả, gọi học sinh khác nhận xét.
Ò Sửa bài, nhận xét.
Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài 2. 
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
Ò Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 4 : - 1 HS đọc bài toán
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu học sinh giải bài toán..
- Giáo viên chấm nhanh 1 số bài làm của học sinh
- Gọi học sinh nhận xét và sửa.
 - Gv chữa bài, nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài1
- học sinh đố nhau để hoàn thành bài tập 1. 
nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài 2. 
-học sinh làm vào bảng con.
- nhận xét.
.
- 1 HS đọc bài toán 4
- học sinh tóm tắt bài toán.
- học sinh giải bài toán..
- nhận xét và sửa. 
3. Kiểm tra đánh giá. 
- Khen những HS thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Tuyên dương HS giải bài toán bằng một phép tính cộng.
Nghe 
4. Định hướng học tập tiếp theo.
- Nhắc nhở Hs về nhà xem lại bài. Xem trước bài: "47+5", Mỗi HS tự dùng que tính để thực hiện được dạng 47+5.
---------------------------------------------------
LT TẬP ĐỌC 
Mẩu giấy vụn
A.Mục tiêu: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu đọc rõ ràng lời nhân vật trong chuyện.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ;
GD ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớphọc luôn sạch đẹp.
B- Các hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1:Khởi động
-Hát
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
* Cách tiến hành: 
-Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc.
-HD HS đọc các câu văn dài trong đoạn.
-Chia lớp nhóm 4 người nhắc HS đọc đủ nghe trong nhóm, theo dõi giúp đỡ.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm- Nhận xét tuyên dương.
HS đọc từng câu/ đoạn (trước lớp trong nhóm).
- HS đọc các câu văn dài trong đoạn.
- nhóm 4 người đọc
- thi đọc giữa các nhóm
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc và TLCH. 
* Cách tiến hành: 
-Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi SGK.
-HS trả lời đúng các câu hỏi sau bài tập đọc.
-Biết liên hệ thực tế vào bài học
HS luyện đọc lại đoạn 1, đoạn 2,3,4.
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm- Nhận xét tuyên dương
* Liên hệ : (chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm )
- GV nêu câu hỏi thực hành : Em hãy nêu một ví dụ kể về một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường.
-Rút ra được bài học từ câu chuyện trên.
-GV khen, nhận xét tại lớp.
- HS luyện đọc theo cặp, 
- HS thi đọc giữa các nhóm- Nhận xét 
HS nêu
4. Định hướng học tập tiếp theo.
- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện khuyên em cần làm gì để bảo vệ sự sạch sẽ cho môi trường chúng ta đang sống ?
- GV nhận xét khả năng đọc chơn, đọc diễn cảm học sinh.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài tập đọc “Ngôi trường mới”.
TL câu hỏi
Nghe
Nghe và thực hiện
LT TOÁN
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 7+5
A.Mục tiêu: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.
- Biết giải và trình bày giải bài toán về nhiều hơn .
*Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải được bài toán có lời văn về nhiều hơn.
*Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán; - HS làm toán cẩn thận.
 B- Đồ dùng dạy học: 20 que tính và bảng cài.
C- Các hoạt động dạy học: 
2. Hoạt động 2: HS làm bài tập
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh đố nhau để hoàn thành bài tập 1. Sau mỗi lượt học sinh nêu kết quả, gọi học sinh khác nhận xét.
Ò Sửa bài, nhận xét.
Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài 2. - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
Ò Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu, HS trả lời miệng
Bài 4 : - 1 HS đọc bài toán
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu học sinh giải bài toán..
- Giáo viên chấm nhanh 1 số bài làm của học sinh
- Gọi học sinh nhận xét và sửa.
 - Gv chữa bài, nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài1
- học sinh đố nhau để hoàn thành bài tập 1. 
nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài 2. 
-học sinh làm vào bảng con.
- nhận xét.
.
- HS đọc yêu cầu, HS trả lời miệng
- 1 HS đọc bài toán 4
- học sinh tóm tắt bài toán.
- học sinh giải bài toán..
- nhận xét và sửa. 
3. Kiểm tra đánh giá. 
- Tuyên dương HS giải bài toán bằng một phép tính cộng.
4. Định hướng học tập tiếp theo.
- Nhắc nhở Hs về nhà xem lại bài. Xem trước bài: "47+5", Mỗi HS tự dùng que tính để thực hiện được dạng 47+5.
Nghe và thực hiện
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: Đ
A.Mục tiêu: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
- Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp. (3 lần)
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa với chữ thường trong chữ ghi tiếng.
*Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học.
* Phẩm chất: Giáo dục HS có ý thức viết chữ cẩn thận và trình bày bài sạch đẹp
B- Đồ dùng dạy học: 
 Mẫu chữ viết hoa: Đ Bảng phụ viết sẵn: Đất lành chim đậu
C- Các hoạt động dạy học: 
. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ Đ hoa :
* Mục tiêu: Viết được chữ hoa Đ đúng mẫu.
* Cách tiến hành:
- GV đính chữ Đ hoa lên bảng; Yêu cầu HS quan sát và hỏi :
+ Chữ này cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang ?
+ Được viết bởi mấy nét ?
- GV hướng dẫn cách viết
- GV viết mẫu 2 lần và nhắc lại cấu tạo
- Cho HS viết bảng con. GV theo dõi, uốn nắn
* Chữ hoa Đ cỡ nhỏ cao 2,5 li cách hướng dẫn tương tự
5 ôli
Quan sát.
Viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng : 
* Mục tiêu: Viết đúng chữ và câu ứng dụng: 
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp
- Giải thích:
* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :
- Độ cao của các chữ cái :
+ Chữ Đ, t ,l ,g .p cao mấy li ?+ Chữ n,ơ,ư,e cao mấy li ?
+ Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ : các dấu thanh được đặt ở đâu 
- Các con chữ trong một chữ viết như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ trong câu viết ra sao ?
- GV viết mẫu chữ Đẹp trên dòng kẻ (nhắc HS: điểm cuối của chữ Đ nối liền với điểm bắt đầu của chữ e)
- GV cho HS viết bảng con chữ Đẹp
3 con chữ: Đ, e, p
Dấu . đặt 
Quan sát.
Bảng con.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở Tập viết 
* Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Đ(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần)
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu viết :
- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS
- Quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS.
- Giáo dục : khi viết phải cẩn thận, không đùa hay phá bạn sẽ làm bạn và bản thân mình sẽ viết sai hoặc không được đẹp.
3.4. Hoạt động 4: Nhận xét, sửa bài : 
* Mục tiêu:Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
* Cách tiến hành:
- GV thu 5 - 7 bài
- GV nhận xét cụ thể các bài
- Cho HS viết bài
Cá nhân.
Quan sát.
HS viết vở.
Lắng nghe
Kiểm tra, đánh giá.
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
-GV khen, nhận xét tại lớp.
Lắng nghe
Định hướng học tập tiếp theo.
- GV hỏi chốt bài
- Nhận xét. Tuyên dương
- Giáo dục học sinh viết các nét chữ rõ rang, trình bày vở sạch đẹp, yêu thích học tập viết 
* Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết học sau: Chữ hoa E,Ê
- Tìm hiểu xem chữ E,Ê gồm mấy nét ? Câu ứng ụng trong bài là câu gì?
Lắng nghe và thực hiện
-------------------------------------------------- 
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020
TOÁN : 47 + 5
A.Mục tiêu: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 47 + 5
- BiÕt giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
*Năng lực: NL tự học; NL ra quyết định và giải quyết vấn đề; 
*Phẩm chất: Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài.
B- Đồ dùng dạy học: 4 bó que tính và 12 que tính rời.
C- Các hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5:
 *Mục tiêu: Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 47+5
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS lấy 4 bó và 7 que rời. Hỏi HS có bao nhiêu que?
- Lấy thêm gắn vào hình dưới 5 que. Hỏi có bao nhiêu que?
- Hỏi 2 hàng có tất cả bao nhiêu que?
- GV ghi: 47 + 5 = 52.
47 que. lấy 47 que ra.
5 que.
52 que.- Hướng dẫn HS đặt cột dọc
Nhiều HS nhắc lại.
2. Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: 
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 47 + 5
- BiÕt giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
*Cách tiến hành:
Bài 1: Tính
-HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
 - Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 : - 1 HS đọc tóm tắt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu bài toán.
- Yêu cầu học sinh giải bài toán
.- GV chấm nhanh 1 số bài làm của học sinh
- Gọi học sinh nhận xét và sửa. - Gv chữa bài, nhận xét.
HS đọc yêu cầu bài tập1
Bảng con. 1 HS làm bảng lớp.
HS đọc yêu cầu bài tập3
học sinh giải bài toán vào vở
3.Kiểm tra đánh giá.
- Khen những HS thực hiện phép cộng dạng 28 + 5
- Tuyên dương HS Vẽ đúng BT3
4. Định hướng học tập tiếp theo.
Bài 4: - Nêu yêu cầu của bài 4. 
- Yêu cầu học sinh trả lời miệng.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
*. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Xem trước bài 47+25 ,chuẩn bị que tính để thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47+ 25. Thảo luận để tìm cách giải BT3.
Lắng nghe
Học sinh trả lời miệng.
Lắng nghe
Lắng nghe và thực hiện
-----------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
	 MẨU GIẤY VỤN
A.Mục tiêu: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
- Chép chính xác bài chính tả ( SGK) ; trình bày đúng các câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài 
- Nhìn chép chính xác bài chính tả .
- Làm được BT2, 3.
*Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: HS cẩn thận khi viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở
B- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép. Vở BT.
C- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị tập chép.
*Mục tiêu: - HS có tâm thế tốt, ngồi đúng tư thế.
- Biết được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả
*Cách tiến hành
-* Hướng dẫn HS chuẩn bị : 
 GV Đọc đoạn chép chính tả trên bảng 1 lần.
- Giúp HS nắm nội dung đoạn chép :
+ Đoạn chép nói về hành động gì của bạn nhỏ trong chuyện ?
- Nhận xét. 
* Hướng dẫn HS nhận xét : 
+ Đoạn bài chính tả gồm có mấy câu ?
+ Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
+ Chữ đầu đoạn phải viết thế nào ?
+ Trong bài sử dụng các dấu câu nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả khó viết ?
- Cho HS tập viết các chữ khó, chỉnh sửa cho HS
-HS đọc lại bài chính tả 
Quan sát.
2 HS đọc lại.
TLCH
2 dấu phẩy.
., ;, - , " ", !
Bảng con.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.
*Mục tiêu: -Chép lại chính xác một đoạn trong bài "Mẩu giấy vụn”; -Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
*Cách tiến hành:
* HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn :
- GV cho HS chép bài chính tả
- Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS
Chép vào vở.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn chấm và nhận xét bài.
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
*Cách tiến hành:
- Chữa bài : HS tự chữa lỗi. Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng viết chì ra lề vở
- GV thu 5 - 7 bài để nhận xét cụ thể
Nhận xét.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập :
*Mục tiêu: Giúp các em điền đúng vào chỗ trống ai hay ay.
- Điền vào chỗ trống các từ đúng chính tả
*Cách tiến hành
* Bài tập 2 : Điền vào chỗ chấm ai hay ya ?
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 GV kết luận
* Bài tập 3 :Điền vào chỗ trống sa, xa ; sá , xá; ngả , ngã ; vẻ , vẽ.,
* Mục tiêu: Viết đúng các từ chính tả.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm 2
- Cho các nhóm trình bày
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV kết luận:
Điền ai, ay.
Đọc đề. Tự làm vào vở. Đọc - nhận xét.
HS làm bài theo nhóm 2
Các nhóm trình bày
Kiểm tra, đánh giá.
- Chép chính xác bài chính tả ( SGK), chữ viết ràng sạch đẹp.
-GV khen, nhận xét tại lớp.
- Trình bày đúng 3 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài 
- Làm được các bài tập 
Định hướng học tập tiếp theo.
- Tổ chức cho HS thi viết lại các từ khó viết
- GV nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại các từ viết chưa đúng ở lớp.
- Chuẩn bị bài chính tả nghe-viết : Ngôi trường mới.
 + Tìm các từ khó viết để tập viết trước ở nhà .
 + Tìm hiểu cách trình bày bài viết cho chính xác.
Lắng nghe
Lắng nghe và thực hiện
KỂ CHUYỆN
MẨU GIẤY VỤN
A.MỤC TIÊU: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
- Biết dựa theo tranh và gợi ý dưới mổi tranh kể lại được từng đọan của câu chuyện Mẩu giấy vụn.
* HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện
- Kể lại được từng đọan của câu chuyện kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ
-Nhận xét, đánh giá được lời kể của bạn.
* Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Ngôn ngữ.
*Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài kể chuyện trong sách giáo khoa.
 Bảng phụ viết ý chính của từng đoạn câu chuyện.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện:
- GV kể chuyện lần 1: thể hiện giọng kể theo cốt chuyện
- GV kể chuyện lần 2: GV kể chuyện kết hợp chỉ vào tranh.
- GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không ?
+ Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
+ Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
+ Cô giáo muốn nhắc nhở học sinh điều gì ?
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Nghe
Trả lời câu hỏi
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
* Mục tiêu: - Giúp HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh.
* Cách tiến hành:
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Cho HS quan sát tranh SGK.
-Câu chuyện có mấy tranh ứng với mấy đoạn?
-Tranh 1 nói lên nội dung gì?
-Nội dung của tranh 2,3,4 nói lên điều gì?
- Cho HS hoạt động nhóm để kể từng đoạn. 
- GV bao quát lớp để giúp đỡ các nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo tranh trước lớp.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV kết luận
HS đọc yêu cầu bài tập 1
HS quan sát tranh SGK.
HS hoạt động nhóm để kể từng đoạn.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện:
* Mục tiêu: Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS tập kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện
. GV nhận xét, chốt ý. GV tuyên dương.
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ?
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. 
- GV chốt:
HS đọc yêu cầu bài tập
-HS tập kể toàn bộ câu chuyện
- HS nhận xét
4. Kiểm tra, đánh giá.
- Kể được câu chuyện bằng lời nhân vật.
- Thể hiện được giọng điệu cử chỉ của các nhân vật chính.
-Rút ra được bài học.
-GV khen, nhận xét tại lớp.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
- GV hỏi : Câu chuyện khuyên các em điều gì ? 
- GV nhận xét
* Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Nhận xét tiết học
- GV yêu cầu HS về nhà làm những việc sau :
- Về nhà tập kể lại câu chuyện. 
- Xem bài “Người thầy cũ” và thực hiện tập kể
Nghe
TLCH
Nghe và thực hiện
Thöù tö ngaøy 14 thaùng 10 naêm 2020
TẬP ĐỌC
Ngôi trường mới
A.Mục tiêu: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu được nội dung câu chuyện : Ngôi trường mới rất đẹp ,các bạn HS rất tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô bạn bè.
*Năng lực: Đọc thành tiếng, đọc hiểu; NL tự học, tự giải quyết vấn đề
*Phẩm chất: Có ý thức yêu quý thầy cô bạn bè.
B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK.
C- Các hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài : 
-Giới thiệu bài học.
-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
- Ghi bảng tên bài. 
 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ: 
* Mục tiêu: Rèn đọc đúng các từ khó; Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS nêu các từ khó đọc. GV chốt
- Hướng dẫn đọc các từ khó 
- Cho HS đọc nối tiếp từng dòng. GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh ngắt giọng theo dấu phân cách,hướng dẫn đọc 
- Theo dõi uốn nắn sửa sai.
- Cho HS luyện đọc bài trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương
- HS nêu các từ khó đọc. 
- đọc các từ khó 
- HS đọc nối tiếp từng dòng. GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- HS luyện đọc bài trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: 
- HS hiểu nội dung chính của bài
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh đọc và hỏi:
+ Câu 1: Tìm đoạn văn ứng với các nội dung trong bài ?
+ Câu 2: Tìm các từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường ?
+ Câu 3: Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có những gì mới?
- GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học:( Ngôi trường mới rất đẹp ,các bạn HS rất tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô bạn bè.)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV kết luận 
- Học sinh đọc 
- TL câu hỏi
-HS rút ra nội dung bài học
- HS nhận xét.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện đọc lại.
* Mục tiêu: 
- HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài :
+ GV đọc mẫu bài
+ Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
+ Cho HS thi đọc
+ GV nhận xét, tuyên dương
- HS thi đọc lại toàn bài 
HS luyện đọc theo cặp
HS thi đọc
Nhận xét,
5.Kiểm tra, đánh giá.
-GV khen, nhận xét tại lớp.
- Đọc thành tiếng, đọc hiểu được nội dung bài tập đọc.
-Rút ra được bài học. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
6. Định hướng học tập tiếp theo.
- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện nói cho ta biết gì về ngôi trường?
- GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài. Xem trước bài tập đọc : “Người thầy cũ”
+ Tìm hiểu các nhân vật chính trong chuyện và tình huống sảy ra trong chuyện.
+ Tìm các từ khó đọc , hay đọc sai trong bài để luyện đọc trước.
TLCH 
Nghe và thực hiện
-----------------------------------------------------
TOAÙN: 47 + 25
A.Mục tiêu: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 47 + 25
- BiÕt giải và trình bày giải bài toán bằng một phép cộng.
- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài 1( cột 1,2,3), bài 2 (a,b,c,d ), bài 3.
*Năng lực: giải quyết vấn đề toán học; NL tư duy và lập luận toán học
*Phẩm chất: Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài.
B- Đồ dùng dạy học: 6 bó que tính và 12 que tính rời.
C- Các hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: GT phép tính cộng 47+ 25
*Mục tiêu: Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 47+25
*Cách tiến hành:
Thao tác trên que tính tìm ra kết quả. Gộp 7 que với 5 que được 1 bó và 2 que lẻ. Như vậy có tất cả 72 que tính.que => 72 que.
47+25 = 72
- 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1 sang hàng chục; 4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7 viết 7.
Thao tác trên que tính tìm ra kết quả.
2. Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: -Thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 47 + 25
- Gi¶i và trình bày giải bµi to¸n b»ng mét phÐp céng.
*Cách tiến hành:
Bài 1: Tính -HS đọc yêu cầu bài tập
. Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
-HS đọc yêu cầu bài tập
-BT yêu cầu ta làm gì? HS thảo luận nhóm tìm cách làm
-. Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: -HS đọc yêu cầu bài tập. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.- GV nhận xét, đánh giá.
Bảng con.
1 HS làm bảng lớp.
Nhận xét.
Giải vở. 1 HS làm bảng 
. Lớp nhận xét. Tự chấm vở.
4. Kiểm tra đánh giá.
- Khen những HS thực hiện phép cộng dạng 47 + 25
- Tuyên dương nhóm làm tốt BT 2.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
- Nhận xét tiết học. Đọc bảng cộng 7 cộng với một số.
* Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Xem trước bài Luyện tập. Thảo luận để tìm cách giải BT4.
Nghe và thực hiện
Luyện từ và câu
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. 
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
1.Mục tiêu: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định.
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ dùng đó dùng để làm gì.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Phân loại được sự khác nhau giữa các nhóm.
*Năng lực: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; Giao tiếp và hợp tác
*Phẩm chất: - HS cẩn thận khi viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở.
- HS yêu thích, hăng hái tìm hiểu môn Tiếng Việt.
B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa BT trong SGK. Bảng phụ ghi nội dung các bài tập trong tiết học. Vở BT.
C- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động: Hát 
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập :
*Mục tiêu: 
- Giúp các em tìm đúng từ chỉ đồ dùng học tập và những đồ dùng đó sử dụng vào việc gì?.
- Biết đặt câu theo mẫu câu Ai là gì?
*Cách tiến hành
* Bài tập 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
 - Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV treo câu hỏi lên bảng.
 -Học sinh quan sát để trả lời.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 - HS đọc yêu cầu 
.
 -Học sinh quan sát để trả lời.
- HS làm bài vào vở 
- trình bày kết quả
- nhận xét. 
* Bài tập 2 : Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm bài vào vở
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV kết luận.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài
- HS thảo luận nhóm 2 làm bài vào vở
- Đại diện các nhóm trình bày bài làm.
-HS nhận xét. 
* Bài 3:Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh sau. Cho biết mỗi đồ vật ấy được dùng để làm gì :
* Mục tiêu: 
- HS tìm được các đồ dùng học tập mình đang sử dụng được ẩn trong tranh
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV treo tranh cho học sinh quan sát.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bốn và viết kết quả vào phiếu bài tập.
. GV nhận xét, tuyên dương. 
- HS đọc yêu cầu 
- quan sát tranh
- thảo luận theo nhóm bốn và viết kết quả vào phiếu bài tập.
- Cho các nhóm trình bày.
- HS nhận xét. 
3.Kiểm tra, đánh giá.
- HS hoàn thành được các bài tập trong SGK.
- Trình bày các bài tập một cách chính xác và khoa học ,
-HS nêu được các đồ dùng học tập và cách sử dụng của chúng.
- Biết cách đặt câu theo kiểu Ai là gì?.
.GV khen, nhận xét tại lớp.
HS hoàn thành được các bài tập trong SGK.
4.Định hướng học tập tiếp theo.
- Hôm nay học bài gì ? 
Tổ chức cho HS thi tìm các đồ dùng học tập của chính mình
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết đúng tư thế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại nội dung bài học hôm nay.
- Chuẩn bị bài luyện từ và câu : Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động.
 + Tìm và ghi ra các từ chỉ các môn học của em.
-Tìm ĐDHT và giơ cao lên
 -----------------------------------------------------
LT TẬP ĐỌC
Ngôi trường mới
A.Mục tiêu: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu được nội dung câu chuyện : Ngôi trường mới rất đẹp ,các bạn HS rất tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô bạn bè.
*Năng lực: Đọc thành tiếng, đọc hiểu; NL tự học, tự giải quyết vấn đề
*Phẩm chất: Có ý thức yêu quý thầy cô, bạn bè.
B- Các hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài : 
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ: 
- GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS nêu 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_6_soan_theo_huong_phat_trien_nang_luc_va.docx