Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Sáng)

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi -ôn - cốp - xki ) Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .

- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại ( Xi - ôn - cốp - xki nhờ nghiên cứu kiên trì ,bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(trả lời câu hỏi trong sgk )

* GDKNSống: Xác định giá trị, Tự nhận thức về bản thân; đặt mục tiêu; quản lí thời gian

* TCTV: Phần luyện đọc, và từ mới

II. Đồ dùng dạy học:

 -Tranh sgk

 

doc 26 trang Bảo Anh 12/07/2023 18440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Sáng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Sáng)
TUẦN 13 Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019
Tiết 1: Chào cờ
 Tiết 13: Tập chung toàn trường
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 25: Người tìm đường lên các vì sao 
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi -ôn - cốp - xki ) Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .
- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại ( Xi - ôn - cốp - xki nhờ nghiên cứu kiên trì ,bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(trả lời câu hỏi trong sgk )
* GDKNSống: Xác định giá trị, Tự nhận thức về bản thân; đặt mục tiêu; quản lí thời gian
* TCTV: Phần luyện đọc, và từ mới
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra 
- Đọc bài Vẽ Trứng
3.Bài mới:
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu toàn bài.
- Toàn bài giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục. Nhấn giọng những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm.
+ Bài được chia làm mấy đoạn ?
a) Đọc nối tiếp đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- HD đọc câu văn dài
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, 
b) Đọc trong nhóm 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
c) GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Bài được chia làm 4 đoạn;
. Đoạn 1: Từ nhỏ ... vẫn bay được.
. Đoạn 2: Để tìm điều ... tiết kiệm thôi.
. Đoạn 3: Đúng là ... các vì sao
. Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm ... chinh phục.
- HS đánh dấu từng đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó. Xi -ôn - cốp – xki, rủi ro,non nớt.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- Đọc chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc.
- HS lắng nghe.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+ Xi- ôn- cốp- xki mơ ước điều gì ?
+ Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay được ?
+ Theo em, hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi- ôn- cốp- xki ? 
- Giảng từ non nớt là: quá non quá yếu.
+ Đoạn 1 nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3.
+ Để tìm hiểu bí mật đó Xi- ôn- cốp- xki đã làm gì ?
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào ?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn- cốp- xki thành công là gì ? 
- Giảng từ: pháo thăng thiên.
 + Nội dung đoạn 2, 3 nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Ý chính đoạn 4 là gì ?
- GV giới thiệu thêm về Xi- ôn- cốp- xki.
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
+ Nội dung chính của bài là gì ?
- GV ghi nội dung lên bảng.
4. Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn đoạn 3
- HD giọng đọc : Đọc đoạn 3 đọc nhấn giọng ở những từ ngữ nói về ý chí nghị lực của Xi- ôn- cốp- xki.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Xi- ôn- cốp- xki mơ ước được bay lên bầu trời.
- Khi còn nhỏ ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim.
- Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay được gợi cho Xi- ôn- cốp- xki tìm cách bay vào không trung. 
*Ý1. Ước mơ của Xi- ôn- cốp- xki.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Xi- ôn- cốp- xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.
- Ông sống rất kham khổ, ăn bành mì suông, để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không đồng ý nhưng ông không nản chí. Ông kiên trì nghiên cứu và đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng.
- Xi - ôn - cốp xki thành công vì ông có ước mơ đẹp, chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
*Ý2. Ước mơ đẹp của Xi- ôn- cốp- xki.
- HS đọc bài.
*Ý3. Sự thành công của Xi- ôn- cốp- xki.
- Lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp đặt tên: 
+ Ước mơ của Xi- ôn- cốp- xki.
+ Người chinh phục các vì sao.
+ Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.
+ Quyết tâm chinh phục bầu trời.
* Nội dung: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki, nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành ước mơ tìm đường lên các vì sao.
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung câu chuyện?
-Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau.
Tiết 3: Toán
Tiết 61: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- BT cần làm: 1;3
II. Đồ dùng dạy học :
 Thước kẻ, giấy nháp 
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra
- 2 HS lên bảng làm hai phép tính 86 x 53 , 33 x 44.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Nhân nhẩm trường hợp tổng hai hai chữ số bé hơn 10.
- Đặt tính và tính: 27 x 11
? Nhận xét kết quả 297 và 27 ?
- 1 Hs lên bảng tính, cả lớp làm nháp.
kq: 297
- Số xen giữa hai chữ số của 27 là tổng của 2 và 7.
? Vận dụng tính: 23 x 11
- Hs tính và nêu miệng kq: 253.
*Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.
- Nhân nhẩm: 48 x 11
- Hs nhẩm theo cách trên ta thấy tổng 
4 + 8 không phải là số có 1 chữ số mà là số có 2 chữ số.
- Cả lớp đặt tính và tính?
- kq : 528
- Cách nhân nhẩm :
 4 + 8 = 12. Viết 2 xen giữa 2 chữ số của 48, được 428. Thêm 1 vào 4 của 428, được 528.
*Chú ý : Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên.
4. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm:
- 3HS lên bảng tính nhẩm 
 a. 374; b. 1045; c. 902.
Bài 3: Đọc đề bài, tóm tắt, phân tích.
- Hs cả lớp.
 Tóm tắt
Khối 4: 17 hàng; mỗi hàng: 11 HS
Khối 5: 15 hàng; mỗi hàng: 11 HS
Cả hai khối: ... học sinh ?
- Tự làm bài:
- Gv nhận xét .
- Gv cùng lớp nhận xét , chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 hs lên chữa bài: 
 Bài giải
Số học sinh của khối lớp Bốn có là:
 11 x 17 = 187 ( học sinh )
Số học sinh của khối lớp Năm có là:
 11 x15 = 165 ( học sinh )
Số học sinh của cả khối lớp có là:
 187 + 165 = 352 ( học sinh )
 Đáp số: 352 học sinh.
5. Củng cố, dặn dò:
	- Nêu cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
	- Nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau.
TiÕt 4: KÜ thuËt
 TiÕt 13: Thªu mãc xÝch
I. Môc tiªu:
- Biết cách thêu móc xích
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
II. §å dïng d¹y häc:
- Tranh quy tr×nh thªu mãc xÝch. MÉu thªu b»ng tranh trªn bµi.
- VËt liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt:
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.
1. Giíi thiÖu bµi:
 2 . Bµi míi 
a. H§1: Quan s¸t vµ nhËn xÐt
- ThÕ nµo lµ thªu mãc xÝch
- øng dông cña thuª mãc xÝch.
 b. H§2: H­íng dÉn thao t¸c kü thuËt
+ GV cho HS quan s¸t quy tr×nh thªu.
- Cho HS so s¸nh c¸ch v¹ch dÊu ®­êng kh©u, ®­êng thªu mãc xÝch vµ ®­êng thªu l­ít vÆn.
+ Cho H quan S¸t h×nh SGK.
- GV HD2 thao t¸c.
+ Thªu tõ ph¶i sang tr¸i
+Mçi mòi thªu ®­îc b¾t ®Çu b»ng c¸ch t¹o ®­êng chØ qua ®­êng dÊu .
- Cho HS ®äc ghi nhí 
- Cho HS thùc hµnh trªn giÊy
- Lµ c¸c mòi thªu ®Ó t¹o thµnh nh÷ng vßng chØ mãc nèi tiÕp nhau gièng nh­ chuçi m¾t xÝch.
- Dïng trong trang trÝ hoa, l¸, c¶nh vËt, con gièng lªn cæ ¸o, ngùc ¸o. 
+ HS quan s¸t h×nh 2 (SGK)
- Sè thø tù ®­êng thªu mãc xÝch ng­îc l¹i víi ®­êng thªu l­ít vÆn.
+ HS quan s¸t HS 3a, 3b, 3c.
- HS quan s¸t
3 - 4 Häc sinh 
- Häc sinh tËp thªu mãc xÝch
 3. Cñng cè - dÆn dß : 
 - ChuÈn bÞ giê sau thùc hµnh trªn v¶i 
Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019
Tiết 1: Toán
 Tiết 62: Nhân với số có ba chữ số 
I.Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức. BTcần làm :1;3 
II.Đồ dùng dạy học : 
 Thước kẻ, giấy nháp 
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Ban học tập kiểm tra.
- Nêu cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
a. VD: 164 x 123 =
- Hs tính nháp, 1 hs lên bảng.
b. Hướng dẫn đặt tính:
164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3 )
 = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
 = 16400 + 1640 + 492
 = 20 172
? Để tính được phép tính nhân trên ta phải thực hiện mấy phép tính nhân?
- 3 phép tính nhân, 1 phép tính cộng.
- Do đó ta có cách đặt tính cho gọn như sau:
- Hs tự đặt tính và tính.
- Tích riêng thứ nhất:
492
- Tích riêng thứ hai:
328
- Tích riêng thứ ba:
164
+ Lưu ý: tích riêng thứ hai lùi sang trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất,...
4.Thực hành.
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Hs thực hiện nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài.
- Kq: 248 x 321 = 79 608
 1163 x 125 = 145 375
 3 124 x 213 = 665 412
Bài 3.
- Hs đọc đề, tự tóm tắt.
- Hs giải bài vào vở, 1 hs chữa bài.
 Bài giải
Diện tích hình vuông là:
125 x 125 = 15 625 ( m2)
 Đáp số: 15 625 m2.
5. Củng cố, dặn dò:
 ? Nêu cách nhân với số có 3 chữ số?
 - Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau.
Tiết 2: Thể dục
 TiÕt 25: Học động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi '' Chim về tổ ''
I - Mục tiêu.
- Thực hiện được 8 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chim về tổ ”. 
II - Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi và kẻ sân cho trò chơi.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III - Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Khởi động các khớp ( Khớp cổ, khớp cổ tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân, tay). 
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 
- Học mới động tác điều hoà.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ ”. 
+ Mục đích:
- HS thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và bước đầu thực hiện được động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chim về tổ ”.
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Động tác điều hòa 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- GV nêu tên động tác, yêu cầu 1- 2 HS lên nhắc lại cách tập động tác hoặc tập động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và uốn nắn động tác cho HS.
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 - 2 lần.
- GV quan sát và sửa động tác sai cho HS.
+ Học động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- GV hướng dẫn và làm mẫu động tác.
- HS tập trung quan sát và tập động tác theo hướng dẫn chậm của GV.
- GV hô nhịp cho HS tự tập 1- 2 lần.
- GV yêu cầu 1- 2 HS lên nhắc lại cách tập động tác hoặc tập động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và bổ sung.
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 – 2 lần.
- GV quan sát và sửa sai cho HS.
 B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí 
đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa hô, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV cử nhóm trưởng các nhóm đi kiểm tra chéo nhóm bạn và báo cáo kết quả.
- GV kiểm tra, rồi đưa ra kết luận.
- Cho mỗi nhóm cử 2 HS lên thi đua trình diễn trước lớp 8 động tác vươn thở, 
tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung xem nhóm nào tập đúng, đều và đẹp. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
C. Hoạt động ứng dụng
- Để đảm bảo và tăng cường sức khoẻ, em hãy tập động tác vươn thở, tay, chân, 
lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung vào các buổi sáng sau khi thức dậy.
Nội dung 2
Trò chơi '' Chim về tổ ''
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, triển khai đội hình, gọi 1 - 2 HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và giải thích thêm những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS.
 B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cả lớp.
- Cho hội đồng tự quản lên tổ chức cho lớp chơi.
- GV bao quát, công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS.
 C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Chim về tổ ”. 
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. 
Tiết 3: Luyện tập từ và câu
Tiết 25: MRVT: Ý chí-Nghị lực 
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí ,nghị lực của con người ,bước đầu biết tìm từ (BT1),đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học .
 Củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm có chí thì nên.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra bài cũ.
-Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
4. Bài tập:
Bài 1.
- 2 Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức làm theo nhóm .
- Hs làm bài.
a. Các từ nói lên ý chí nghị lực con người:
Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm.
b. Các từ nói lên thử thách đối với ý chí nghị lực con người:
- Khó khăn, gian khổ, gian khó, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai...
Bài 2. 
- Hs đọc yc, làm nháp.
- VD: Mỗi lần vượt qua được gian khó là mỗi lần con người được trưởng thành.
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài.
Bài 3. 
- 2 Hs đọc yc.
? Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì?
- Một ngườido có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách đạt được...
? Bằng cách nào em biết được điều đó?
- Xem tivi, đọc báoTNTP, ....
? Đọc lại câu thành ngữ, tục ngữ đã học có nội dung có chí thì nên?
- Có công mài sắt...
Có chí thì nên, Thất bại là mẹ thành công, chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo,...
5. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học - Liên hệ bài 
Tiết 4: Địa lí
Tiết 12: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: 
- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước , Người dân sông ở đồng Bắc Bộ: chủ yếu là người Kinh. 
+ Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ử ,trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
* Bảo vệ môi trường: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng 
*Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả; Giáo dụcý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh sgk 
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn.
- Hát.
3.Bài mới 
 *Hoạt động 1: Luyện đọc 
Học sinh đọc bài - luyện đọc nối tiếp .
4.Tìm hiểu bài .
*Chủ nhân của đồng bằng.
- Đọc thầm sgk, qs tranh ảnh trả lời:
- Cả lớp.
? Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân?
- Là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
? Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào?
- Dân tộc Kinh.
? Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì?
- Làng của người Kinh có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.
? Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh?
- Nhà có cửa chính quay về hướng Nam được xây dựng kiên cố, chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao...
? Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
-...thường có luỹ tre xanh bao bọc. Mỗi làng có 1 ngôi đình thờ Thành Hoàng...
? Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người Kinh có thay đổi ntn?
- ...có nhiều thay đổi, làng có nhiều nhà hơn trước, nhiều nhà xây có mái bằng hoặc cao tầng, nền lát gạch hoa. Các đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn: có tủ lạnh, tivi, quạt điện,...
*Kết luận: Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh. Đây là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. Làng ở ĐBBB có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.
*Lễ hội.
- Dựa vào tranh, ảnh sưu tầm, sgk, kênh 
- Thảo luận nhóm2,3.
chữ và vốn hiểu biết thảo luận:
? Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa nào? Nhằm mục đích gì?
- Mùa xuân và mùa thu để cầu cho một năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu,...
? Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động mà em biết?
- Tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí.
? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB ?
- Hội Lim, hội chùa Hương, Hội Gióng,..
- Trình bày:
- Lần lượt từng nhóm trao đổi nội dung.
- Nhóm khác nx, trao đổi.
- Gv kết luận chung.
*Kết luận:Người dân ở ĐBBB thường mặc các trang phục truyền thống trong lễ hội.
5. Củng cố dặn dò
*Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả; Giáo dục ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công
- GV nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019
Tiết 1: Toán
Tiết 63: Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số mà chữ số hàng chục là 0. BT cần làm 1;2
II. Đồ dùng dạy học : Thước kẻ , giấy nháp 
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra bài cũ.
-Nêu cách nhân với số có ba chữ số?
3.Bài mới
a, Giới thiệu bài, ghi bảng
- Giới thiệu cách đặt tính và tính.
? Đặt tính và tính: 258 x 203
- Cả lớp tính vào nháp, 1 hs lên bảng.
x
 258
 203
 774
 000
 516
 52374
? Nhận xét về các tích riêng?
- Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0.
* Có thể bỏ bớt không cần viết tích riêng thứ hai mà vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng.
- Lưu ý viết 516 lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
- 1 hs lên bảng thực hiện bỏ tích riêng thứ 2.
4. Thực hành:
 x
Bài 1:
- Hs tự đặt tính và tính vào vở, 3 hs chữa.
x
x
 523 563 1309
 305 308 202
 2615 4504 2618
 1569 1689 2618
 159515 173404 264418
- Gv cùng hs nx chữa bài, chốt bài đúng.
Bài 2: Gv chép đề lên bảng.
- Gv yêu cầu hs giải thích, nx chốt bài đúng.
- Hs suy nghĩ tự làm vào sgk, 3 hs lên bảng ghi Đ, S : 
 - 2 cách đầu là sai, cách thứ ba là đúng.
- Lớp nx, trao đổi.
5. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. Liên hệ bài chuẩn bị bài sau.
TiÕt 2: ThÓ dôc
 TiÕt 26: Ôn bài thể dục phát triển chung - Trò chơi '' Chim về tổ ''
I - Mục tiêu.
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn 
thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chim về tổ ”. 
II - Tài liệu và phương tiện.
- Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình VNEN.
- SGV Thể dục 4.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn thể dục lớp 4.
- Hướng dẫn thực hiện giảm tải môn thể dục lớp 4.
- Chuẩn bị: Một còi và kẻ sân cho trò chơi.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III - Tiến trình.
* Khởi động: (HĐTQ điều khiển).
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập 2 vòng.
- Chơi trò chơi ( do HS ) chọn. 
* Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy thực hiện động tác vươn thở, chân, lưng - bụng, thăng bằng và điều hoà của bài thể dục phát triển chung?
* Giới thiệu nội dung, nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
+ Nội dung:
- Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung. 
- Chơi trò chơi “Chim về tổ ”. 
+ Mục đích:
- HS thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chim về tổ ”.
+ Yêu cầu:
- Tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
Nội dung 1
Ôn bài thể dục phát triển chung 
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.	
+ Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và 
điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- GV nêu tên động tác, yêu cầu 1- 2 HS lên nhắc lại cách tập động tác hoặc tập động tác.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và uốn nắn động tác cho HS.
- Hội đồng tự quản điều khiển lớp tập 1 - 2 lần.
- GV quan sát và sửa động tác sai cho HS.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập ở vị trí 
đã được phân công.
- Nhóm trưởng vừa hô, vừa quan sát các bạn tập và sửa sai cho các thành viên trong nhóm.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ HS tập luyện.
- GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm báo cáo về việc tập luyện của nhóm mình.
- Cho từng nhóm lên thi đua trình diễn trước lớp 8 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung xem nhóm nào tập đúng, đều và đẹp. 
- GV cho HS nhận xét và đánh giá, GV tổng hợp ý kiến rồi đưa ra kết luận.
 C. Hoạt động ứng dụng
- Để đảm bảo và tăng cường sức khoẻ, em hãy tập động tác vươn thở, tay, chân, 
lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung vào các buổi sáng sau khi thức dậy.
Nội dung 2
Trò chơi '' Chim về tổ ''
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp.
- GV nêu tên trò chơi, triển khai đội hình, gọi 1 - 2 HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và giải thích thêm những thắc mắc về cách chơi, luật chơi cho HS.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cả lớp.
- Cho hội đồng tự quản lên tổ chức cho lớp chơi.
- GV bao quát, công bố kết quả và đánh giá, kết luận về kết quả thực hành của HS.
 C. Hoạt động ứng dụng
- Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “ Chim về tổ ”. 
* Thả lỏng.
- HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng.
- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học. 
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 26: Văn hay chữ tốt
I. Mục tiêu:
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. ( trả lời được câu hỏi trong sgk) 
* GDKNSống: - Xác định giá trị
 - Tự nhận thức về bản thân
 - Đặt mục tiêu
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số vở sạch chữ đẹp của hs trong lớp,Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học 
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra bài cũ.
- 1 Hs đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp, kết hợp qs tranh.
* Luyện đọc .
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài
? Bài chia làm mấy đoạn?
 *HS đọc nối tiếp lần 1
- Hướng dẫn từ khó phát âm.
- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài.
1 hs đọc toàn bài
 HS chú ý theo dõi nghe và đọc thầm nội dung bài.
 Bài chia làm 3 đoạn
 Đ1: Từ đầu...cháu xin sẵn lòng
 Đ2: tiếp....viết chữ sao
 Đ3: Phần còn lại.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 1
- HS đọc tiếng từ khó phát âm.
- Hs đọc câu dài
 *HS đọc nối tiếp lần 2 
- Gọi 1 hs đọc chú giải.
Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm
-Cho hs thi đọc trước lớp
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 2
-1 hs đọc chú giải
 Hs đọc đoạn trong nhóm
- 1-2 nhóm thi đọc trước lớ
- Gv cùng hs nhận xét.
- HS ,lớp nghe, nx cách đọc.
- Gv đọc toàn bài
4. Tìm hiểu bài:
- Đọc lướt đoạn 1, trả lời:
- Cả lớp đọc:
? Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
- Vì chữ viết rất xấu, dù bài văn của ông viết rất hay.
? Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
Cao Bá Quát vui vẻ nói: Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- ý1:Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm.
- Đọc thầm, trao đổi trả lời.
- Trao đổi nhóm 2,3.
? Sự việc gì xảy ra đã làm CBQ phải ân hận?
- Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan.
? Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về, CBQ có cảm giác ntn?
-Cao Bá Quát rất ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ ra dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì.
? Nội dung đoạn 2?
ý 2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được.
- Đọc lướt đoạn còn lại, trả lời:
? Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ ntn?
- Sáng sáng , ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối viết xong 10 trang rồi mới đi ngủ; mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục suốt mâý năm trời.
- Nêu ý đoạn 3? 
- ý 3: Cao Bá Quát trở thành người văn hay chữ tốt nhờ kiên trì tập luyện suốt mười mấy năm.
- Đọc lướt toàn bài, đọc câu hỏi ?
- Hs đọc. Trao đổi câu hỏi để trả lời.
 + Mở bài: 2 dòng đầu.
 + Thân bài: tiếp..nhiều kiểu chữ khác nhau.
 + Kết bài: Đoạn còn lại.
? Câu chuyện nói lên điều gì?
* ý nghĩa: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.
* Luyện đọc lại:
- Đọc tiếp nối?
- 3 hs đọc.
? Tìm cách đọc?
- Toàn bài đọc diễn cảm, giọng từ tốn, phân biệt lời nhân vật:
+ Bà cụ khẩn khoản khi nhờ CBQ viết đơn; 
+ CBQ vui vẻ xởi lởi khi nhận lời giúp bà lão.
Đoạn đầu chậm, sau nhanh hơn, 2 câu kết đọc giọng ca ngợi sảng khoái.Nhấn giọng: rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lòng, thét lính, đuổi, vô cùng ân hận, dồn sức, cứng cáp, mười trang vở, nổi danh, văn hay chữ tốt.
- Luyện đọc đoạn 1:
- Đọc phân vai:( người dẫn truyện, bà cụ, CBQ )
- Gv đọc
- Hs nx cách đọc đoạn.
- Hs luyện đọc.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng học sinh nhận xét, khen hs đọc tốt.
5. Củng cố, dặn dò:
	- Câu chuyện khuyên các em điều gì?
	- Giới thiệu và cho hs liên hệ về việc luyện viết vở sạch chữ đẹp của lớp.
______________________________________
Tiết 4: Lịch sử
Tiết 12: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)
I. Muc tiêu
- Bieát nhöõng neùt chính veà traän chieán taïi phoøng tuyeán soâng Như Nguyệt( Coù theå söû duïng löôïc ñoà traän chieán taïi phoøng tuyeán soâng Nhö Nguyeät vaø baøi thô töông truyeàn cuûa Lyù Thöôøng Kieät ) ; 
 + Lyù Thöôøng Kieät chuû ñoäng cho xaây döïng phoøng tuyeán treân bôø soâng Nhö Nguyeät . 
 + Quaân ñòch do Quaùch Quyø chæ huy töø Baéc toå chöùc tieán coâng .
 + Lyù Thöôùng Kieät chæ huy quan ta baát ngôø ñaùnh thaúng vaøo doanh trai cuûa giaëc
 + Quaân ñòch khoâng choáng cöï noåi , tìm ñöôøng thao chaïy . 
- Vaøi neùt veà coâng lao cuûa Lyù Thöôøng Kieät : ngöôøi chæ huy cuoäc khaùng chieán choáng quan Toáng laàn thöù hai thaéng lôïi . 
+ Naém ñöôïc noäi dung cuoäc chieán ñaáu cuûa quaân Ñaïi Vieät treân ñaát Toáng 
 + Bieát nguyeân nhaân daãn ñeán thaéng lôïi cuûa cuoäc khaùng chieán : trí thoâng minh loøng duõng caûm cuûa nhaân daân ta , söï taøi gioûi cuûa Lyù Thöôøng Kieät .
II. Đồ dùng dạy học
- Löôïc ñoà khaùng chieán choáng quaân Toáng laàn thöù hai .
- Phieáu hoïc taäp .
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra bài cũ.
Vì sao ñaïo Phaät laïi phaùt trieån maïnh ôû nöôùc ta?
- Nhaø Lyù cho xaây nhieàu chuøa chieàn ñeå phaùt trieån ñaïo Phaät chöùng toû ñieàu gì?
- GV nhaän xeùt 
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài ghi bảng
b.Hoaït ñoäng 1 : Luyện đọc
- GV cho HS đọc bài
- GV nhận xét 
Hoạt động 2:
- GV yeâu caàu HS thuaät laïi dieãn bieán traän ñaùnh theo löôïc ñoà.
- GV nhaän xeùt .
- GV ñoïc cho HS nghe baøi thô “Thaàn”
Baøi thô “Thaàn” laø moät ngheä thuaät quaân söï ñaùnh vaøo loøng ngöôøi, kích thích ñöôïc nieàm töï haøo cuûa töôùng só, laøm hoaûng loaïn tinh thaàn cuûa giaëc. Chieán thaéng soâng Caàu ñaõ theå hieän ñaày ñuû söùc maïnh cuûa nhaân daân ta.
Hoaït ñoäng 3: Thaûo luaän nhoùm 
- GV ñaët vaán ñeà 
- Nguyeân nhaân naøo daãn ñeán thaéng lôïi cuûa cuoäc khaùng chieán ?
- GV choát yù ñuùng : Do quaân daân ta raát duõng caûm . Lyù Thöôøng Kieät laø moät töôùng taøi ( chuû ñoäng taán coâng sang ñaát Toáng ; laäp phoøng tuyeán soâng Nhö Nguyeät
 Hoaït ñoäng 4 : Laøm vieäc caû lôùp 
- Keát quaû cuûa cuoäc khaùng chieán choáng quaân Toáng xaâm löôïc?
4. GV choát laïi noäi dung baøi ñöa ra ghi nhôù. 
- 2 HS nhaéc laïi 
- 2 HS trình baøy .
- HS döïa vaøo SGK thaûo luaän ñeå trả lôøi .
HS baùo caùo keát quaû
- Quaân Toáng cheát ñeán quaù nöûa, soá coøn laïi suy suïp tinh thaàn. Lyù Thöôøng Kieät ñaõ chuû ñoäng giaûng hoaø ñeå môû ñöôøng cho giaëc thoaùt thaân. Quaùch Quyø voäi vaøng chaáp nhaän vaø haï leänh cho taøn quaân keùo veà nöôùc.
- Vaøi HS nhaéc laïi 
5. Củng cố dặn dò
Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019
Tiết 1: Toán
Tiết 54: Luyện tập 
I.Mục tiêu: 
- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính 
- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính (bằng chữ) và tính tính được diện tích hình chữ nhật.BT cần làm 1;3;5(a)
II. Đồ dùng dạy học:
 Thước kẻ
III. Hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra bài cũ.
? Đặt tính rồi tính: 456 x 102; 
 3105 x 108.
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào nháp, đổi chéo nháp kiểm tra.
x
x
 456 3105
 102 108
 912 24840
 4560 31050
 46512 335340
- Gv cùng lớp nhận xét, chữa bài.
3.Bài mới
 - Giới thiệu bài 
4.Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu hs tự đặt tính và tính:
- 2 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở BT.
a- Nhân nhẩm: 345 x 200 = 69 000.
x
c. 346
 403
 1038
 13840
 139438
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 3: Đọc yêu cầu.
- Hs đọc.
- Gv cùng hs làm rõ yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở BT, 3 hs lên bảng chữa bài.
a.142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18)
 = 142 x 30 = 4 260
b. 49 x 365 - 39 x 365 =( 49 - 39 ) x 365
 = 10 x 365 = 3650
c. 4 x 18 x 25 = 4 x 25 x 18 
 = 100 x 18 = 1 800.
- Lớp nhận xét, trao đổi cách làm.
- Gv nx chung, chốt bài làm đúng.
Bài 5: HS đọc yêu cầu.
 2 Hs đọc.
- Gv cùng hs cùng làm rõ yêu cầu của đề bài.
- Hs tự làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
a. Với a =

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_sang.doc