Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

GDKNS: Giáo dục HS biết tự nhận thức bản thân, biết tư duy phê phán và sống trung thực, biết bảo vệ lẽ phải.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành, vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh SGK, phấn màu

- HS: Dụng cụ học tập

III. Hoạt động dạy học:

1. Khởi động (1’): Hát

2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài

Người ăn xin

 

doc 28 trang Bảo Anh 12/07/2023 1480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
TUẦN 4
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020
Tập đọc 
Một người chính trực
I. Mục tiêu:	
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Biết đọc truyện với giọng kể thông thả.
- GDKNS: Giáo dục HS biết tự nhận thức bản thân, biết tư duy phê phán và sống trung thực, biết bảo vệ lẽ phải.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành, vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh SGK, phấn màu
- HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Người ăn xin
- Gọi HS đọc bài Người ăn xin và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
3. Bài mới: Một người chính trực
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học. 
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
17’
8’
 Hoạt động cơ bản: Luyện đọc
 MT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn, hiểu một số từ ngữ trong bài
 CTH: Gọi HS đọc bài, chia đoạn: 3 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, tìm từ khó đọc, luyện đọc giải nghĩa từ khó
- Cho HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài
+ Luyện đọc diễn cảm
 - Cho HS đọc nối tiếp diễn biến bài
- Hướng dẫn HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: 
“Một hôm  xin cử Trần Trung Tá”
- Nhận xét, tuyên dương
- GDKNS: Giáo dục HS biết tự nhận thức bản thân, biết tư duy phê phán và sống trung
 thực, biết bảo vệ lẽ phải.
Hoạt động thực hành: Tìm hiểu bài
 MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài
 CTH: Yêu cầu HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi SGK 
- Nhận xét: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành, vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- PCTHĐTQ ôn bài theo các câu hỏi tìm hiểu bài.
 Hoạt động ứng dụng :
- Về đọc lại bài cho người thân nghe.
- 1HS đọc bài
- Đọc, tìm từ khó, giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp 
- Lắng nghe
- 3HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc diễn cảm, thi đua đọc diễn theo cặp
- Lớp chọn bạn đọc hay
- Đọc bài, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Lớp thực hiện
- Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
-------------------------------------------
Luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) BT1,2. Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3.
- Phân biệt và tìm được từ láy, từ ghép trong câu.
Giáo dục học sinh yêu thích học Tiếng Việt 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chép sẵn BT2 Tr.40, phấn màu
- HS: Dụng cụ học tập, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
- Gọi HS làm BT 1, 3; Tr.33 yêu cầu trả lời câu hỏi
+ Em hãy phân loại các từ nhân ái, đùm bọc, hiền hậu, che chở theo nhóm: Nhân hậu-Đoàn kết
- Nhận xét
3. Bài mới: Từ ghép và từ láy
a. Giới thiệu bài (1’):
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học. 
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14’
14’
Hoạt động cơ bản:
MT: Nắm được hai loại từ ghép, nắm được 3 nhóm từ láy
 CTH:
- Gọi HS đọc yêu cầu phần nhận xét Tr.38, gọi HS trả lời 
- Chốt ý: Có hai cách chính để tạo từ phức là: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau gọi là từ ghép hoặc phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau gọi là từ láy.
Hoạt động thực hành:
 MT: Phân biệt và tìm được từ láy, từ ghép trong câu
CTH:
* Bài 1: Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét 
*Bài 2: Hướng dẫn Học sinh làm VBT, nhận xét. 
- PCTHĐTQ ôn bài theo yêu cầu của GV
Hoạt động ứng dụng:
Về cùng người thân tìm thm một số từ ghép, từ láy.
- Đọc SGK, trao đổi, phát biểu ý kiến 
 - Nhận xét, bổ sung 
- Lắng nghe
- HS lần lượt trả lời, nhận xét, bình chọn
- Làm bài, nộp bài, bổ sung, sửa bài, lắng nghe
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------
TOÁN
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu hệ thống hóa 1 số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chép sẵn BT, 1 Tr. 22
- HS: Bảng con, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
- Gọi HS làm BT 2,3 Tr.20, nêu câu hỏi về cách viết số thập phân
- Nhận xét
3. Bài mới: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
a. Giới thiệu bài (1’): Nêu yêu cầu của tiết học
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
18’
 Hoạt động cơ bản: Biết so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
 MT: Hướng dẫn HS biết cách so sánh 2 số tự nhiên.
 CTH:
a - Viết từng VD yêu cầu HS so sánh từng cặp số và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Khi so sánh hai số ta cần so sánh như thế nào?
- Hướng dẫn HS thực hiện như SGK Tr. 21
- Kết luận: Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. Số có ít chữ số hơn thì bé hơn. Các cặp số ở từng hàng bằng nhau thì hai số đó bằng nhau
b - Biết cách sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định.
- Nhận xét: Vì có thể so sánh các số tự nhiên nên có thể xếp thứ tự các số tự nhiên từ bé đến lớn hoặc ngược lại. 
 Hoạt động thực hành:
 MT: Rèn kỹ năng so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
 CTH:
Bài 1: Điền dấu > < = 
Làm vở, nhận xét sửa sai
Bài 2: Viết cc số theo thứ tự từ bé đến lớn
Thi đua hai nhóm, gọi HS lên bảng, nhận xét tuyên dương
Bài 3: Viết cc số theo thứ tự từ lớn đến bé
Gọi 2 Học sinh lên bảng, nhận xét, sửa sai
- PCTHĐTQ ôn bài cho lớp
Hoạt động ứng dụng:
Về cùng người thân làm lại các BT có dạng vừa học
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời
- So sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải
- HS nhìn bảng, trình bày ý kiến.
- Nhận xét bổ sung
- Vi HS nhắc lại.
- Quan sát, trả lời, HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- Bổ sung ý kiến
- Làm bài, nộp tập, sửa bài
- Làm việc theo nhóm, đại diện lên bảng, bình chọn.
- HS lên bảng, sửa bài
- 2 HS ln bảng
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------
Đạo đức
Vượt khó trong học tập
I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
- GDKNS: HS lập được kế hoạch vượt khó trong học tạp, biết tìm sự hỗ trợ của người khác. Có ý thức vượt khó trong học tập, vươn lên trong học tập. Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
- Nêu được VD về sự vượt khó trong việc học tập. Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kẻ sẵn BT4 Tr.7, phấn màu.
- HS: Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Vượt khó trong học tập
- Gọi HS trả bài và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét 
3. Bài mới: Vượt khó trong học tập (tt)
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học. 
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
18’
 Hoạt động cơ bản: Ôn lại kiến thức đã học
 MT: Củng cố kiến thức đã học
 CTH: 
- GV nêu câu hỏi về tính vượt khó trong học tập, yêu cầu HS tìm VD, gọi HS trả lời.
- Nhận xét sửa sai
Hoạt động thực hành: Làm BT.
 MT: Biết khắc phục khó khăn trong học tập.
 CTH: 
Bài 3: Làm miệng, nhận xét.
Bài 4: Hướng dẫn Học sinh làm BT, làm bảng lớp, nhận xét tuyên dương
Bài 5: Yêu cầu HS kể lại tấm gương HS vượt khó mà em thấy cảm phục, nhận xét, 
- GV liên hệ thực tế về giáo dục kĩ năng sống cho HS
- PCTHĐTQ ôn bài.
Hoạt động ứng dụng:
Về nêu gương vượt khó trong HT cho người thân nghe.
- Lắng nghe, trao đổi, đại diện trình bày.
- Bổ sung ý kiến
- Thảo luận, trả lời
- 2 HS lên bảng bình chọn
- HS lần lượt kể, bổ sung, lắng nghe
- Trả lời
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
-----------------------------------------------
Kĩ thuật
Khâu thường
I. Mục tiêu:	
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm
- Rèn tính sự khéo léo của đôi tay.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh quy trình khâu thường, 1 số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường
- HS: Mảnh vải trắng có kích thước 10cm x 15cm, kim, thước, kéo, phấn vạch.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát 
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
- Cắt vải theo đường vạch dấu
- Gọi HS nhắc lại cách vạch, cắt theo đường vạch dấu.	
- Nhận xét
3. Bài mới: Khâu thường
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
 15’
 Hoạt động cơ bản: Hướng dẫn quan sát mẫu nhận xét
 MT: Nắm được cách khâu thường.
 CTH: 
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường.
- Hướng dẫn HS xem mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường ở H.1, H.2, H3 SGK và nhận xét về đường khâu mũi thường.
- Chốt ý: Khâu thường là các mũi khâu cách đều nhau ở hai mặt vải.
 Hoạt động thực hành:
 MT: Biết cách khâu thường.
 CTH: GV treo tranh quy trình, yêu cầu HS nêu các bước khâu thường, hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường
- Cho HS thực hành trên giấy
- Kết luận: Khâu thường được thực hiện theo chiều từ phải sang trái và luân phiên lên kim, xuống kim cách đều nhau theo đường dấu
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Về cùng người thân thực hiện khâu thường.
- Quan sát, lắng nghe 
- Đọc SGK, quan sát hình, trao đổi cặp, trả lời
- Bổ sung ý kiến
- Quan sát, trình bày ý kiến, lắng nghe
- HS tập khâu trên giấy
- Nhận xét bổ sung
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020
Chính tả (Nghe – viết)
Truyện cổ nước mình
I. Mục tiêu:	
- Nhớ viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT2
- Giáo dục tính cẩn thận, tính kiên trì, gìn giữ tập sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chép sẵn BT2 Tr.38, phấn màu
- HS: Bảng con, dụng cụ học tập, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Cháu nghe câu chuyện của bà
- Gọi HS lên bảng viết những từ khó trong bài như: Gậy, mỏi, lạc đường, dẫn 
- Nhận xét
3. Bài mới: Truyện cổ nước mình
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
25’
10’
 Hoạt động thực hành: Tìm hiểu nội dung bài, viết bài
MT: Nắm nội dung đoạn thơ, hiểu từ khó.
CTH:
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: 
+Bài thơ giáo dục các em điều gì?
- Cho HS phân tích, viết vào bảng con những từ khó, dễ viết sai.
Hướng dẫn HS nhớ- viết
 - GV cho HS nhớ –viết bài, soát lỗi
Làm BT
Bài 2a: Yêu cầu HS làm VBT, nhận xét, sửa sai
- PCTHĐTQ ôn bài theo yêu cầu của GV
Hoạt động ứng dụng:
Về nhờ người thân đọc cho viết lại những từ viết sai.
-1 HS đọc thuộc lòng
- Trao đổi, HS lần lượt trả lời: ở hiền, không làm điều ác.. 
- HS phân tích từ khó và viết vào bảng con
- HS viết bài, dò lại bài, trao đổi tập, soát lỗi
- Làm bài, nộp tập, sửa bài
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------
Tập đọc
Tre Việt Nam
I. Mục tiêu:	
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. Trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ.
- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
- Yêu quê hương đất nước, yêu gia đình. GD HS biết bảo vệ môi trường.
- GDMT: GD HS cĩ ý thức biết bảo vệ môi trường, 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh SGK, phấn màu
- HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Một người chính trực
- Gọi HS đọc bài Một người chính trực và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
3. Bài mới: Tre Việt Nam
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
17’
9’
Hoạt động cơ bản: Luyện đọc
MT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn, hiểu một số từ ngữ trong bài
 CTH:
- Gọi HS khá đọc bài, chia đoạn: 4 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, tìm từ khó đọc, luyện đọc giải nghĩa từ khó
- Cho HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài
Luyện đọc diễn cảm
 - HS biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm 
- Cho HS đọc nối tiếp diễn biến bài
- Hướng dẫn HS đọc và thi đọc diễn cảm, học thuộc lòng đoạn: “ Nòi tre đâu chịu mọc cong Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh”
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động thực hành: Tìm hiểu bi
MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài
 CTH: 
a- Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi SGK 
- Nhận xét: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
- PCTHHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Về đọc lại bài cho người thân nghe
- 1HS đọc bài
- Đọc, tìm từ khó, giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp 
- Lắng nghe
- 4HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc diễn cảm, thi đua đọc diễn theo cặp, học thuộc lòng
- Lớp chọn bạn đọc hay
- Đọc bài, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi
- Bổ sung ý kiến
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố viết và so sánh các số tự nhiên. Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng viết và so sánh các số tự nhiên.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chép sẵn BT3/Tr. 22, phấn màu
- HS: Dụng cụ học tập, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
- Gọi HS làm bài tập 1, 3 nêu câu hỏi về so sánh và xếp các số tự nhiên
- Nhận xét
3. Bài mới: Luyện tập
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
25’
 Hoạt động thực hành: Ôn kiến thức
 MT: Củng cố viết và so sánh các số tự nhiên 
 CTH: Cho VD, nêu câu hỏi về cách viết và so sánh các số tự nhiên, gọi HS trả lời
- Nhận xét sửa sai
- Bài 1: Viết số theo yêu cầu GV đọc 
Bảng lớp, bảng con, nhận xét sửa sai
-Bài 2: Trả lời theo yêu cầu GV hỏi
 Gọi HS đọc đề bài
-HS thi đua trả lời nối tiếp
-Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống
Thi đua hai nhóm, đại diện báo cáo kết quả, nhận xét tuyên dương.
Bài 4: Tìm số tự nhiên x:
 Hướng dẫn Học sinh làm BT, làm vở, nhận xét sửa sai
- PCTHĐTQ ôn bài theo yêu cầu của GV
Hoạt động ứng dụng:
Về cùng người thân ôn lại kiến thức vừa học.
- Quan sát, trao đổi, đại diện trình bày
- Bổ sung ý kiến
- 1 HS lên bảng, bảng con, sửa bài.
-HS đọc, nêu yêu cầu
-Trả lời cá nhân, nhận xét
- Làm việc theo nhóm, trình bày ý kiến, bình chọn, lắng nghe
-1 HS đọc yêu cầu bài, làm bài, nộp tập, sửa bài, lắng nghe
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu: 
- Biết trình by được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu lao động; GD HS biết tiết kiệm năng lượng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- HS: Sưu tầm tranh, ảnh 1 số mặt hàng thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
- Ở Hoàng Liên Sơn có những dân tộc nào sinh sống? 
- Em hãy kể tên một số lễ hội ở Hoàng Liên Sơn.
- Nhận xét
3. Bài mới: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
18’
 Hoạt động cơ bản: Nắm được các hoạt động sản xuất của người dân ở HLS
MT: Tìm hiểu nghề nông nghiệp và nghề thủ công truyền thống của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
 CTH:
- GV yêu cầu HS đọc kênh chữ SGK mục 1,2, cho HS xem H.1 SGK, trả lời câu hỏi sau:
 +Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là gì ? 
 + Kể tên một số mặt hàng thủ công chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn
- Cho HS: Xác lập được mối quan hệ giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
 - Chốt ý: Nghề nông là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn, ở đây còn có các nghề thủ công.
 Hoạt động thực hành: Thảo luận về việc khai thác khoáng sản.
 MT: Kể tên 1 số khoáng sản và nêu quy trình sản xuất phân lân. GD TKNL
 CTH:
- Cho HS đọc SGK Tr.78, yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: 
+ Kể tên một số khoáng sản mà em biết 
+ Nêu qui trình sản xuất phân lân
- Kết hợp GDHS biết SDNLTK&HQ
- Chốt lại bi: Ngoài nghề nông và nghề thủ công người ta còn biết khai thác các khoáng sản như: A-pa-tít, đồng, chì, kẽm,
- PCTHĐTQ ôn bài
 Hoạt động ứng dụng
Về nhắc lại kiến thức vừa học cho người thân nghe.
- Đọc SGK, quan sát, trao đổi cặp, trình bày ý kiến
-. Nghề nông
-. Khăn, mũ, túi, tấm thảm ..
- HS lần lượt trả lời
- Bổ sung ý kiến
- 1,2 HS nhắc lại
- Đọc SGK, trao đổi nhóm 4
- .A-pa-tít, đồng, chì, kẽm,
- Khai thác quặng a-pa- tít à làm giàu quặng à sản xuất phân lân à phân lân
- Bổ sung ý kiến
Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
I. Mục tiêu: 
- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói được tác dụng của từng nhóm thức ăn.
- GD KNS: HS Có nhận thức được ích lợi của các loại rau quả chín, kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch an toàn, ý thức ăn phối hợp nhiều loại thức ăn hàng ngày, giữ gìn sức khỏe.
- GD các em biết ăn uống đều độ để bảo vệ sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình Tr.16, 17 SGK, trang ảnh các loại thức ăn. 
- HS: Sưu tầm các đồ chơi: gà, cá, tôm, cua.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
- Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể người.
- Nhận xét
3. Bài mới: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
a. Giới thiệu bài (1’):
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
18’
 Hoạt động cơ bản:
 MT: Biết được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
 CTH: Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi Tr.16 SGK, gọi HS trả lời câu hỏi sau: 
+ Tại sao trong bữa ăn hàng ngày chúng ta phải luôn thay đổi thức ăn?
+ Em hãy kể tên các loại thức ăn mà em đã sử dụng trong bữa ăn hàng ngày.
- Kết luận: Trong bữa ăn hàng ngày cần luôn thay đổi thức ăn để cơ thể được khỏe mạnh vì không có một loại thức ăn nào cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể.
 - GD KNS: HS Có nhận thức được ích lợi của các loại rau quả chín, kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch an toàn, ý thức ăn phối hợp nhiều loại thức ăn hàng ngày, giữ gìn sức khỏe
Hoạt động thực hành: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
 MT: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
 CTH: Cho HS xem tháp dinh dưỡng và yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau: 
+Hãy nói tên từng nhóm thức ăn: cần ăn đủ, ăn vừa phải hoặc có mức độ, ăn ít hoặc ăn hạn chế ? 
- GV cho HS chơi trò chơi Đi chợ, hướng dẫn cách chơi
- Nhận xét, tuyên dương.
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Vê đọc mục Bạn cần biết tr.17 cho người thân nghe
- Quan sát, trao đổi nhóm đôi, đại diện báo cáo kết quả
-để cơ thể luôn được khỏe mạnh
- HS lần lượt trả lời
- Bổ sung ý kiến 
- Lắng nghe
- Quan sát, trao đổi, báo cáo theo dạng đố nhau.
- HS lần lượt trả lời
- Lắng nghe, HS tham gia trò chơi.
- Bình chọn, tuyên dương
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2020
Tập làm văn
Cốt truyện
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó. 
- Thích viết văn, đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Chép sẵn BT1; Tr.43 phấn màu 
- HS: VBT, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
 Viết thư
- Gọi HS trả bài và trả lời câu hỏi sau
+ Em hãy nêu dàn ý của một bài văn viết thư. 
- Nhận xét
3. Bài mới: Cốt truyện
a. Giới thiệu bài (1’): 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14’
14’
Hoạt động cơ bản: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 MT: Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
 CTH: Gọi HS đọc yêu cầu 1,2,3; Tr.42, gọi HS trả lời.
- Chốt ý: Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Câu truyện thường có 3 phần: Mở đầu; diễn biến; kết thúc.
Hoạt động thực hành:
 MT: Sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó 
 CTH: 
Bài 1: Hướng dẫn HS làm bảng lớp, nhận xét sửa sai.
Bài 2: Hướng dẫn HS làm VBT, nhận xét. 
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng: 
Về đọc ghi nhớ tr.45 cho người thân nghe.
- Đọc SGK, trao đổi, phát biểu ý kiến 
- Bổ sung ý kiến
- HS lần lượt lên bảng, nhận xét, sửa bài
- Làm bài, nộp bài, bổ sung, sửa bài, lắng nghe
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------
TOÁN 
Yến, tạ, tấn
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn, ki-lo-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giửa tạ, tấn, ki-lo-gam. Biết thực hiện phép tính với
 các số đo tạ, tấn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, phấn màu, chép sẵn BT1/Tr.23 
- HS: Bảng con, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Luyện tập
- Gọi HS làm BT1, 4 Tr.22 SGK.
- Nhận xét
3. Bài mới: Yến, tạ, tấn
a. Giới thiệu bài (1’):
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14’
14’
 Hoạt động cơ bản: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn.
 MT: Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn, ki-lô-gam.
 CTH: 
- GV giới thiệu lần lượt các đơn vị đo khối lượng như SGK 
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, gọi HS trả lời
- Chốt ý: Đơn vị đo khối lượng được xếp theo thứ tự như sau: tấn, tạ, yến, kg
 Hoạt động thực hành.
 MT: Biết chuyển đơn vị đo khối lượng. Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng.
 CTH:
 Bài 1: Điền số phù hợp theo giá trị con vật Bảng lớp, nhận xét sửa sai 
Bài 2: Viết số thích hợp vo chỗ chấm: Bảng lớp, bảng con, nhận xét
Bài 3: Tính:
Thi đua 2 nhóm, đại diện nhóm lên trình bày, nhận xét tuyên dương. 
Bài 4: Toán giải:
 Hướng dẫn Học sinh phân tích đề, làm vở, nhận xét sửa sai.
- PCTHĐTQ ôn bài theo yêu cầu của GV
Hoạt động ứng dụng:
Về nhắc lại các đơn vị đo khối lượng đã học
- Đọc SGK, quan sát, lắng nghe
- Cả lớp thảo luận, đại diện báo cáo kết quả
- Bổ sung ý kiến
- 2 HS lên bảng sửa bài
- HS lần lược lên bảng, bảng con
- Làm việc theo nhóm, báo cáo kết quả, bình chọn, lắng nghe
- Đọc SGK, trả lời, làm bài, nộp tập, sửa bài
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------
Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
- GD học sinh sống trung thực, biết bảo vệ lẽ phải 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, ảnh, phấn màu 
- HS: Dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Gọi HS kể chuyện nói về lòng nhân hậu
- Nhận xét
3. Bài mới: Một nhà thơ chân chính
a. Giới thiệu bài (1’):
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
18’
 Hoạt động cơ bản: Hướng dẫn HS kể chuyện
 MT: Nắm được nội dung chuyện.
 CTH : GV kể chuyện, giải nghĩa từ khó
- Kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa, nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
- Nhận xét sửa sai
Hoạt động thực hành :
 MT: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
 CTH: Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm: nối tiếp nhau kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương, chốt ý: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền 
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Về kể lại chuyện cho người thân nghe
- Lắng nghe
- Lớp nghe kể, quan sát tranh, trao đổi trả lời
- Bổ sung ý kiến
- HS kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, lắng nghe
- Lớp thực hiện
Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2020
TOÁN
Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu: 
- Biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gram, hec-tô-gram; quan hệ giữa đề-ca-gram, hec-tô-gram và gram với nhau.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, các quả can, phấn màu
- HS: VBT, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’) : Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Yến, tạ, tấn
- Gọi HS làm BT2, 3 Tr.23, nêu câu hỏi về mối quan hệ giữa, yến, tạ, tấn
- Nhận xét
3. Bài mới: Bảng đơn vị đo khối lượng
a. Giới thiệu bài (1’):
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
18’
Hoạt động cơ bản: Giới thiệu Đề-ca-gam, héc-tô-gam
 MT: Biết kí hiệu tên gọi và quan hệ của dag, hg và gam với nhau.
 CTH: 
- Hướng dẫn HS cách gọi, kí hiệu của dag, hg, gam như SGK và hỏi về mối quan hệ giữa dag, hg, g
- GV cho HS đọc, viết tên các đơn vị đo khối lượng
- Nhận xét chốt ý : 1dag = 10g
 1hg = 10dag
 1hg = 100g
* Hướng dẫn lập bảng đơn vị đo khối lượng.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng.
- GV hướng dẫn HS lập bảng các đơn vị đo khối lượng như SGK Tr.24.
 + Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
- Chốt ý: Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó.
Hoạt động thực hành:
 MT: Luyện cho HS cách đổi, làm tính, so sánh đơn vị đo khối lượng.
 CTH: 
Bài 1: Bảng lớp, bảng con, nhận xét
Bài 2: Thi đua 2 nhóm, gọi HS trình bày, nhận xét tuyên dương
Bài 3: Hướng dẫn Học sinh làm BT, gọi HS lên bảng, nhận xét
Bài 4: Hướng dẫn Học sinh phân tích đề, làm vở, nhận xét
- PCTHĐTQ ôn bài
Hoạt động ứng dụng:
Về đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng cho người thân nghe
-Đọc SGK, theo dõi, thảo luận đôi, trình bày ý kiến.
- HS đọc, viết tên các đơn vị đo, bảng con
- Bổ sung ý kiến
- HS trình bày ý kiến
- Mỗi đơn vị đo khối lượng điều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
 - 2HS lên bảng, bảng con, sửa bài.
- Làm việc theo nhóm, đại diện báo cáo kết quả, bình chọn. 
 - 3HS lên bảng, bình chọn, sửa bài
 - Đọc SGK, trả lời cá nhân làm vở, nộp , sửa bài
 - Lớp thực hiện
 Về thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
------------------------------------------
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp 
đạm động vật và đạm thực vật?
I. Mục tiêu: 
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá : đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
- Biết giữ gìn sức khỏe để có cơ thể khỏe mạnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh vẽ Tr.18,19 SGK 
- HS: Dụng cụ học tập, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Vì sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Cho VD
- Nhận xét
3. Bài mới: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
a. Giới thiệu bài (1’):
- Giới thiệu bài. Ghi tựa. HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14’
16’
 Hoạt động cơ bản:
 MT: Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể 
 CTH: Cho HS quan sát hình Tr.18 và yêu cầu chỉ ra món ăn vừa có đạm động vật và thực vật.
- GV liên hệ thực tế 
- Nhận xét, chốt ý: Trong bữa ăn hằng ngày cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
 Hoạt động thực hành: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
 MT: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Nêu ích lợi của việc ăn cá.
 CTH: 
- Nêu cách chơi và luật chơi, cho HS tham gia trò chơi
+ Nêu ích lợi của việc ăn cá
- Nhận xét tuyên dương
- PCTHĐTQ ôn bài theo yêu cầu của GV
Hoạt động ứng dụng
Về đọc mục Bạn cần biết tr.19 cho người thân nghe.
- Xem hình SGK, 3 HS đọc kết quả hoạt động
- HS lần lược trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Lắng nghe, quan sát, chia lớp làm 2 nhóm, (mỗi nhóm 4 em )
- .đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc