Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 68: Đọc mở rộng - Năm học 2021-2022

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức.

- HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp, HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kĩ năng được học ở bài 1.Tôi và các bạn, bài 2.Gõ cửa trái tim và bài 3.Yêu thương và chia sẻ để tự đọc những văn bản mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các văn bản đã học.

- HS hiểu được nội dung cơ bản của văn bản đã đọc, trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời của người kể chuyện, lời nhân vật.), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật, nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, các phép tu từ, yếu tố tự sự, miêu tả.

2. Về năng lực.

- Năng lực đọc, tìm hiểu văn bản.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề,.

 

docx 6 trang phuongnguyen 22/07/2022 28420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 68: Đọc mở rộng - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 68: Đọc mở rộng - Năm học 2021-2022

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 68: Đọc mở rộng - Năm học 2021-2022
Ngày soạn: 1- 15/9/2021
Tiết 68. ĐỌC MỞ RỘNG
Lớp
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
6A
68
6B
68
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức.
- HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp, HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kĩ năng được học ở bài 1.Tôi và các bạn, bài 2.Gõ cửa trái tim và bài 3.Yêu thương và chia sẻ để tự đọc những văn bản mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các văn bản đã học.
- HS hiểu được nội dung cơ bản của văn bản đã đọc, trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời của người kể chuyện, lời nhân vật...), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật, nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, các phép tu từ, yếu tố tự sự, miêu tả.
2. Về năng lực.
- Năng lực đọc, tìm hiểu văn bản.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề,...
3. Về phẩm chất.
- Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập của bản thân và thêm yêu thích, hứng thú với môn Văn hơn nữa.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy.
- Máy tính, máy chiếu.
- Phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 
- Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra sách vở của HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Chia sẻ về tác phẩm mình đã đọc.
Mục tiêu:
- HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp 
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chia sẻ phiếu tìm hiểu về truyện viết về đề tài tình bạn, lòng nhân ái, khoan dung và bài thơ viết về tình cảm gia đình. (Phiếu học tập số 1, 2)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS chia sẻ một văn bản truyện hoặc thơ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS báo cáo kết quả, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV nhận xét, giới thiệu thêm những tác phẩm khác.
HS chia sẻ theo phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn.
Hoạt động 2: Trao đổi về những điều em thấy thú vị.
Mục tiêu:
- HS chia sẻ, trao đổi về điều thú vị ở văn bản mình lựa chọn.
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chia sẻ điều em thấy thú vị, tâm đắc nhất ở tác phẩm em lựa chọn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS báo cáo kết quả, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV chốt và mở rộng kiến thức.
HS chia sẻ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu:
- Giúp HS khắc sâu tri thức chung cho bài học và rèn năng lực đọc mở rộng.
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Tổ chức cuộc thi đọc diễn cảm thơ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc cá nhân, đọc diễn cảm thơ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS báo cáo kết quả, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV nhận xét.
Phiếu học tập số 1
STT
Đặc điểm
Văn bản truyện 
1
Ngôi kể: 
2
Nhân vật:
3
Cốt truyện: (Sự kiện chính trong câu chuyện)
4
Phân biệt lời người kể chuyện với lời của nhân vật:
5
Nội dung ý nghĩa của câu chuyện:
Phiếu học tập số 2.
STT
Đặc điểm
Văn bản thơ 
1
Thể thơ
2
Từ ngữ
3
Hình ảnh thơ.
4
Biện pháp tu từ.
5
Nội dung ý nghĩa của ài thơ.
4. Củng cố.
- GV hệ thống lại bài học.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, hoàn thành bài tập.
- Soạn: Tiết 69: Đọc mở rộng.
___________________________
Ngày soạn: 1- 15/9/2021
Tiết 69. ĐỌC MỞ RỘNG
Lớp
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
6A
69
6B
69
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức.
- HS chia sẻ với các bạn và thầy cô kết quả tự đọc các VB có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB trong bài 4. Quê hương yêu dấu và bài 5. Những nẻo đường xứ sở. Qua việc chia sẻ kết quả đọc mở rộng, HS thể hiện khả năng vận dụng kiến thức, và kỹ năng được học để tự đọc những VB mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB đã học;
- HS nêu được nội dung cơ bản của VB đọc; trình bày được một số yếu tố của thơ lục bát được thể hiện qua bài thơ, nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ; nhận biết được người kể chuyện, cách ghi chép và cách kể chuyện trong bài kí.
2. Về năng lực.
- Năng lực đọc, tìm hiểu văn bản.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề,...
3. Về phẩm chất.
- Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập của bản thân và thêm yêu thích, hứng thú với môn Văn hơn nữa.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy.
- Máy tính, máy chiếu.
- Phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 
- Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra sách vở của HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Chia sẻ về tác phẩm mình đã đọc.
Mục tiêu:
- HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp 
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chia sẻ phiếu tìm hiểu về thơ lục bát và du kí về quê hương, đất nước. (Phiếu học tập số 1, 2)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS chia sẻ một văn bản truyện hoặc thơ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS báo cáo kết quả, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV nhận xét, giới thiệu thêm những tác phẩm khác.
HS chia sẻ theo phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn.
Hoạt động 2: Trao đổi về những điều em thấy thú vị.
Mục tiêu:
- HS chia sẻ, trao đổi về điều thú vị ở văn bản mình lựa chọn.
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chia sẻ điều em thấy thú vị, tâm đắc nhất ở tác phẩm em lựa chọn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS báo cáo kết quả, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV chốt và mở rộng kiến thức.
HS chia sẻ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu:
- Giúp HS khắc sâu tri thức chung cho bài học và rèn năng lực đọc mở rộng.
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Tổ chức cuộc thi đọc diễn cảm thơ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc cá nhân, đọc diễn cảm thơ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS báo cáo kết quả, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV nhận xét.
Phiếu học tập số 1
STT
Đặc điểm
Văn bản thơ lục bát: 
1
Số tiếng
2
Số cặp câu thơ
3
Ngắt nhịp
4
Gieo vần
5
Từ ngữ
6
Hình ảnh
7
Các biện pháp tu từ...
8
Nội dung ý nghĩa của bài thơ lục bát:
Phiếu học tập số 2.
STT
Đặc điểm
Văn bản du kí: 
1
Ghi chép sự việc 
2
Người kể chuyện
3
Cách kể theo trình tự
4
Chi tiết miêu tả tiêu biểu
5
Cảm xúc của người viết
4. Củng cố.
- GV hệ thống lại bài học.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, hoàn thành bài tập.
- Soạn: Tiết 70: Trả bài kiểm tra, đánh giá học kì 1
___________________________

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_tiet_68_doc_mo_rong_nam_hoc_2021_2022.docx