Giáo án Ngữ văn 7 - Bài: Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)

I.Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả bà Huyện Thanh Quan .

- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang

- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ.

- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản.

2.Kỹ năng:

 -§äc – hiÓu v¨n b¶n th¬ n«m viÕt theo thÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có ®­êng luËt.

 - Tù nhËn thøc ®­îc t©m tr¹ng buån c« ®¬n thÇm lÆng, nçi niÒm hoµi cæ cña bµ HuyÖn Thanh Quan trong bµi th¬.

3.Thái độ:

- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, con người.

4. Năng lực:

- Năng lực chung : Giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo, Hợp tác, Tự quản bản thân

 - Năng lực chuyên biệt : Năng lực tự đánh giá,Năng lực cảm thụ thẩm mĩ

II Chuẩn bị :

1.Giáo viên:

Bảng phụ ; hình ảnh, bài hát về đèo Ngang.

 

docx 5 trang phuongnguyen 23680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Bài: Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 7 - Bài: Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)

Giáo án Ngữ văn 7 - Bài: Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
Tuần 
Ngày soạn: 
Tiết : Văn bản QUA ĐÈO NGANG 
 (Bà Huyện Thanh Quan) 
I.Mục tiêu cần đạt 
1.Kiến thức: 
- Sơ giản về tác giả bà Huyện Thanh Quan .
- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang
- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản.
2.Kỹ năng: 
 -§äc – hiÓu v¨n b¶n th¬ n«m viÕt theo thÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có ®­êng luËt..
 - Tù nhËn thøc ®­îc t©m tr¹ng buån c« ®¬n thÇm lÆng, nçi niÒm hoµi cæ cña bµ HuyÖn Thanh Quan trong bµi th¬....
3.Thái độ: 
- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, con người.
4. Năng lực: 
- Năng lực chung : Giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo, Hợp tác, Tự quản bản thân  
 - Năng lực chuyên biệt : Năng lực tự đánh giá,Năng lực cảm thụ thẩm mĩ
II Chuẩn bị : 
1.Giáo viên: 
Bảng phụ ; hình ảnh, bài hát về đèo Ngang.
2.Học sinh: Soạn bài..
III.Tiến trình dạy học 
1.Hoạt động khởi động (3phút) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
GV cho HS xem bức tranh về đèo Ngang->Em biết đây là cảnh vật ở đâu?
=> GV : Đèo Ngang là một địa danh nổi tiếng mà thiên nhiên ban tặng cho đất nước ta. Đã có nhiều thi nhân làm thơ vịnh Đèo Ngang như: Cao Bá Quát( Đăng Hoành Sơn) "Lên núi Hoành sơn. Nguyễn Khuyến( Quá Hoành sơn)- Qua Hoành sơn. Nguyễn Thượng Hiền có bài( Hoành sơn xuân vọng) "Mùa xuân trông núi Hoành sơn...Nhưng tựu trung được nhiều người biết đến và yêu thích vẫn là bài: Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
Học sinh trả lời
HS nghe
2.Hoạt động hình thành kiến thức: (32phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
HĐ 1: Tìm hiểu chung
*Tích hợp môn lịch sử: 
- HS đọc chú thích *
?Dựa vào chú thích nêu vài nét về tác giả?
-GV bổ sung
.*Tích hợp môn lịch sử :
?Em biết gì về hoàn cảnh ra đời của bài thơ ?
? Nêu vài nét đánh giá về tp của bà ?
- GV đọc mẫu- hs đọc (Đọc: giọng buồn, chậm, ngắt đúng nhịp 4/3 - 2/2/3), caau7 ngắt nhịp 4/1/1/1
- Tìm hiểu 1số từ khó trong vb-chú thích sgk
*Tích hợp môn TLV:
? Hãy thuyết minh về thể thơ của bài thơ? Bố cục?
( 2 câu đề, 2 câu thực, 2 câu luận, 2 câu kết).
GV: bài thơ này có thể chia theo 2ý (4câu đầu: cảnh đèo ngang; 4 câu sau: Tâm trạng t/g)
- HS đọc 2 câu đầu :
*Tích hợp môn địa lí :
? Dựa vào kiến thức địa lí ,trình bày những hiểu biết về Đèo Ngang ?
HS trình bày- GV bổ sung( trình chiếu bản đồ vị trí ĐN) :ĐN ở trên núi Hoành Sơn được tách ra từ dãy Trường Sơn,cao 256m,dồn đuổi nhau từ Tây sang Đông,chạy dài ra tận biển,trở thành biên giới tự nhiên của 2 quốc gia Đại Việt và Chiêm Thành ngày xưa và nay là mốc địa giới giữa 2 tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.
? Cảnh đèo Ngang được mtả vào thời điểm nào trong ngày ?
? Thời điểm đó gợi tâm trạng gì của t/g?
 Ở thời điểm đó cảnh đèo Ngang được gợi tả bằng những chi tiết nào?
? Em hiểu gì về nghĩa của từ chen ?
(-> chen: lẫn vào nhau, xâm lấn nhau, ko ra hàng lối)
Nghệ thuật?
? Qua phân tích em thấy cảnh vật ở đây ntn?
?So sánh bức ảnh sgk với 2 câu trên?
® Giống cảnh hoang vắng nhưng thiếu những đường nét cụ thể
- HS đọc 2 câu tiếp
Vậy c/s con người ở đây được mtả bằng những chi tiết nào? Em hiểu “tiều” có nghĩa là gì ?
*Tích hợp môn TV:từ láy,đảo ngữ,phép đối.
? Những bp NT gì được sử dụng ở đây?HSTL
- Từ láy tượng hình : Lom khom, lác đác
 + Lom khom gợi hình dáng vất vả nhỏ nhoi của người tiều phu giữa núi rừng rậm rạp
 + Lác đác: gợi sự ít ỏi, thưa thớt của những quán chợ nghèo.
- Phép đối : Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Thanh B-T
 Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
-Đảo ngữ (Đảo vị trí C-V của câu), 
 Vài, mấy-> lượng từ chữ số ít.
? Sự kết hợp : từ láy phép đối, đảo ngữ... cho ta hình dung c/s con người ở đây ntn?
- HS đọc 2 câu luận.
 ?Những âm thanh gì được nói đến ở đây?
-> âm thanh, tiếng động của chim cuốc cuốc, chim đa đa
? Nhận xét NT ở 2 câu thơ này?
 Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
? Cách đối đó có tác dụng gì trong 2 câu thơ này?
Ở đây còn xuất hiện NT nào nữa?
+ NT ẩn dụ: Mượn tiếng chim để tỏ lòng người: t/g mượn chuyện vua Thục một nước hoá thành chim cuốc kêu hoài nhớ nước và âm thanh của chim đa đa đó bộc lộ tâm trạng mình (nhớ thương 1 triều đại đó qua (nhà Lê)
+NT chơi chữ: (từ đồng nghĩa): quốc-nước; gia-nhà
+ Lấy âm thanh tiếng chim-> tả ko gian tĩnh lặng-> Mượn cảnh để tả tình:(S.hd/101)
? Nhờ vậy 2 câu luận nói nên tâm trạng nào của t/g?
- HS đọc 2 câu cuối.
Chuyển giao nhiệm vụ
? Toàn cảnh đèo Ngang hiện lên như thế nào trong ấn tượng thị giác của tác giả?
 - Trời, non, nước ® gợi sự mênh mang, xa lạ, tĩnh vắng
Đó là 1 ấn tượng về không gian thời gian như thế nào?
Giữa không gian đó t/g đó bày tỏ điều gì?
? Nhận xét về miêu tả cảnh quan đó?
? Bài thơ tả cảnh hay tả tình? 
- HS đọc 2 câu cuối.
*Tích hợp môn GDCD và kĩ năng sống:
?Em biết gì về ĐN hôm nay?
-HS TL-Trả lời.
-GV bổ sung kt:Thắng cảnh ĐN từng là vùng đất hiểm yếu,được mệnh danh là bức tường thành ở phía Nam của nước Đại Việt,xuất hiện qua các áng thơ văn bất hủ của nhiều thi nhân các thời.Không chỉ có cảnh đẹp,sơn thủy hữu tình,ĐN còn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành các miền khí hậu VN.So với Đèo Hải Vân,ĐN thua kém về mức độ hiểm trở nhưng hơn hẳn về vẻ thơ mộng.Chính vì vậy mà ĐN vẫn là địa chỉ khó quên,vẻ đẹp của thiên nhiên cùng với những câu chuyện LS đó đi vào huyền thoại càng làm cho ĐN trở nên cuốn hút,vừa có một chút gì đó bí ẩn khiến những con tim lữ khách thôi thúc tìm đến để chiêm ngưỡng. 
?Từ đó,thế hệ trẻ chúng ta phải có trách nhiệm,bổn phận gì đối với di tích,cảnh quan ĐN nói riêng và các di tích,cảnh quan khác trên đất nước ta nói chung?
-HS làm việc độc lập-Trả lời
-GV bổ sung ,chốt kt:
àchúng ta phải bảo vệ,giữ gìn,phát huy,tôn tạo vẻ đẹp của di tích,thắng cảnh ĐN nói riêng và các di tích,thắng cảnh,di sản văn hóa của đất nước ta nói chung.Sống thân thiên,tích cực với môi trường,cảnh quan thiên nhiên xung quanh ta.
-Khái quát vài nét về nội dung ,nghệ thuật của bài thơ?
Gv cho HS nghe bài hát Qua 
đèo Ngang
Đọc
Trả lời
Trả lời
Đọc
Trả lời
Nghe
Trả lờì
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc
Trả lời
Thảo luận- Trả lời
Đọc
Nhận xét
Trả lời
Đọc
Thực hiện nhiệm vụ
Nghe
Trả lời
Nghe
I. Tìm hiểu chung : 
1.Tác giả: 
- Bà huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh sống ở thế kỉ XIX
- Quê làng Nghi Tàm, nay là quận Tây Hồ - HN
- Là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm có (trong thời đại ngày xưa) về thơ đường luật
2. Tác phẩm:
- Bài thơ viết khi bà vào kinh đô Huế nhận chức Cung trung giáo tập.
- Bài thơ được đánh giá là hay và thành công nhất. 
 3.Đọc
4.Thể thơ
Thất ngôn bát cú Đường luật.
II.Tìm hiểu bài thơ 
1. Cảnh Đèo Ngang
- Thời gian: bóng xế tà ->gợi tâm trạng buồn
- Cảnh vât:
+ Cá cây chen đá, lá chen hoa.
NT: liệt kê, điệp từ. -> Cảnh vật hoang sơ, rậm rạp, vắng lặng, heo hút.
-Con người:
 Lom khom dưới núi, tiều vài chú
 Lác đác bên sông, chợ mấy nhà 
NT: từ láy, đảo ngữ, phép đối.
(+ Từ láy tạo hình: ® gợi sự nhỏ nhoi, thưa thớt.
+ Đảo vị trí C-V của câu: ® tạo ấn tượng người trong cảnh không thấy rõ nét chỉ thấy thấp thoáng)
-> Cuộc sống con người ở đèo Ngang thưa thớt, ít ỏi.
-Âm thanh:
 quốc quốc, gia gia-> da diết
*Cảnh đèo Ngang đẹp,heo hút có sự sống con người nhưng còn hoang sơ
2.Tâm trạng của tác giả
-Nhớ nước đau lòng,con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
- Đối ý :Đối xứng về ND tình cảm (Nhớ nước.../thương nhà...)
- Đối thanh TT BB BTT
 BB TT TBB 
® Tạo sự cân đối cho lời thơ làm nổi rõ 2 trạng thái cảm xúc nhớ nước và thương nhà của t/g
- NT: ẩn dụ, chơi chữ
=>Tâm trạng buồn, cô đơn nỗi nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước.
-
 Khung cảnh: Mảnh
 Trời, non, nước tình riêng 
Không gian bao la, đơn lẻ,
 rộng lớn nhỏ nhoi 
 Sự đối lập làm tăng sự cô đơn,nhỏ bé của con người
- Ta với ta lặp ,điệp từ
-> Con người: cô đơn tuyệt đối. 
Tâm sự sâu kín 1 mình mình biết. =>Đó là nỗi nhớ nước, thương nhà da diết, âm thầm, lặng lẽ.
III.Tổng kết:
1. Nghệ thuật: 
- Sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật 1 cách điêu luyện.
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình.
- NT đối, từ láy, chơi chữ
2. Nội dung:
- Cảnh vật Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút,có sự sống con người nhưng còn hoang sơ.
- Tâm trạng nhớ nước thương nhà,nỗi buồn thầm lặng cô đơn. 
III. Tổng kết Ghi nhớ: SGK/104
3.Hoạt động luyện tập: (5 phút)
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Câu 1: Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng bút pháp,nghệ thuật đăc sắc nào?
A.Tự sự,phép đối, đảo ngữ,chơi chữ, từ láy,
B.Tả cảnh,phép đối, đảo ngữ,chơi chữ, từ láy,
C.Tả tình,phép đối, đảo ngữ,chơi chữ, từ láy, 
D.Tả cảnh ngụ tình,phép đối, đảo ngữ,chơi chữ, từ láy,
Câu 2:Tác giả có tâm trạng như thế nào khi bước tới Đèo Ngang?
A.Vui tươi trước cảnh vật thiên nhiên hùng vĩ.
B.Nhớ nước, thương nhà,mang nỗi buồn cô đơn thầm lặng.
C.Được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Đèo Ngang.
D.Mệt mỏi sau một chặng đường dài đến Đèo Ngang.
Câu 3: Điền những từ thích hợp vào các chỗ trống trong câu sau:
Bài thơ Qua Đèo Ngang cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang (1)mà(2)thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn(3)
Trả lời
Trả lời
Điền
Câu 1:D
Câu 2:B
(1)thoáng đãng
(2)heo hút
(3)hoang sơ
4.Hoạt động vận dụng (2 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
 Viết một đoạnvăn ngắn nêu cảm nghĩ của em về Đèo Ngang.
HS ghi và thực hiện ở nhà.
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng (3 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
 - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ.
-Tìm đọc các bài thỏ của Bà Huyện Thanh Quan
- Hoàn thiện bài tập.
- Soạn “ Bạn đến chơi nhà ”
Nghe 
 Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_7_bai_qua_deo_ngang_ba_huyen_thanh_quan.docx