Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam)

2. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:

- Thức quà riêng của đất nước, thức dâng của cánh đồng lúa.

- Cốm làm quà sêu tết, góp phần trong hạnh phúc lứa đôi của con người. Vì:

+ Hoà hợp màu sắc :

xanh tươi - đỏ thắm.

 thanh đạm - ngọt sắc -> nâng đỡ nhau - hương vị lâu bền, hạnh phúc bền lâu.

 Cốm góp phần cho nhân duyên của con người tốt đẹp hơn.

 Cốm mang vẻ đẹp của giá trị vật chất, tinh thần . Đây là nét đẹp văn hóa dân tộc cần trân trọng và giữ gìn.

 

pptx 24 trang phuongnguyen 22/07/2022 5940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam)

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam)
NGỮ VĂN 7 
“MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON- CỐM” - Thạch Lam - 
Khởi động 
Trò chơi: Món ngon Hà Nội 
Bánh cuốn Thanh Trì 
Xôi 
Phở 
Bún ốc 
Bún riêu cua 
Bún chả 
Bún bung 
Miến lươn 
Hình thành kiến thức 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
- Thạch Lam ( 1910 - 1942) sinh tại Hà Nội. 
- Là nhà văn trong nhóm tự lực văn đoàn. 
- Ông có sở trường về truyện ngắn và tuỳ bút. 
 Văn của Thạch Lam nhẹ nhàng tinh tế, giàu chất thơ, nhân ái. 
2. Tác phẩm: 
a. Xuất xứ: 
 "Một thứ quà của lúa non : Cốm" in trong tập tuỳ bút “Hà Nội b ăm sáu phố phường” (1943). 
b. Thể loại: 
Tùy bút. 
c. PTBĐ: 
Biểu cảm. 
Tuỳ bút : Là một thể văn, thường miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc có thực mà nhà văn quan sát, chứng kiến để bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình trước các hiện tượng và vấn đề của đời sống. 
 Đặc điểm tuỳ bút : thiên về biểu cảm, đậm chất trữ tình nên gần với thơ. Bên cạnh đó cũng có các yếu tố nghị luận, suy tư, triết lí. Tuỳ bút không có cốt truyện nhưng đều có cảm hứng chủ đạo. 
NHỮNG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU 
c. Bố cục: 
3 phần 
Từ đầu đến “ thuyền rồ ng” 
Phần1: 
Nguồn gốc và sự hình thành cuả cốm . 
Phần2: 
Phần3: 
Tiếp đến “ nhũn nhặn ”: 
Giá trị của cốm . 
còn lạ i 
Cách thưởng thức cốm. 
II. Tìm hiểu chi tiết: 
1. Nguồn gốc và sự hình thành cuả cốm . 
a. Nguồn gốc: 
- Hương thơm của lá sen trong làn gió hạ lướt trên hồ. 
- Mùi thơm mát của bông lúa non trên cánh đồng. 
=> C ốm được làm ra từ hương vị thanh k h iết của đ ồ ng quê ( những hạt lúa non). 
 Dùng các động từ, tính từ để miêu tả. 
b. Sự hình thành của cốm: 
người có chuyên môn. 
+ Truyền từ đời này qua đời khác. 
+ Bí mật, trân trọng, khắt khe, giữ gìn. 
 Cách chế biến công phu, nhiều công đoạn và đòi hỏi sự khéo léo. 
- Cách chọn lúa: 
- Cách chế biến: 
- Cô hàng cốm: 
xinh xinh 
gọn ghẽ 
đòn gánh 
→ Cốm gắn liền với vẻ đẹp duyên dáng, lịch thiệp của con người . 
→ Yêu quí trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái dân tộc của cốm. 
=> Cốm được làm ra từ hương vị thanh khiết của đồng quê, sự khéo léo của con người . 
2. Cảm nghĩ về giá trị của cốm: 
- Thức quà riêng của đất nước, thức dâng của cánh đồng lúa. 
- Cốm làm quà sêu tết, góp phần trong hạnh phúc lứa đôi của con người . Vì: 
+ Hoà hợp màu sắc : 
xanh tươi - đỏ thắm. 
+ Hoà hợp hương vị : 
 thanh đạm - ngọt sắc -> nâng đỡ nhau - hương vị lâu bền, hạnh phúc bền lâu. 
 Cốm góp phần cho nhân duyên của con người tốt đẹp hơn. 
 Cốm mang vẻ đẹp của giá trị vật chất, tinh thần . Đây là nét đẹp văn hóa dân tộc cần trân trọng và giữ gìn. 
3. Sự thưởng thức cốm: 
- Ăn cốm: 
ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. 
 hương vị dịu dàng thanh đạm . 
- Mua cốm: 
nhẹ nhàng, nâng niu, kính trọng lộc của trời. 
=> Cảm nhận, giữ gìn, nâng niu trân trọng phong tục tập quán tốt đẹp vì đó là nét văn hoá ẩm thực của người Việt. 
 Ngôn ngữ trang trọng, giàu chất thơ, thể hiện thái độ trân trọng của tác giả 
III. Tổng kết: 
1. Nghệ thuật: 
- Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ. 
- Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng . 
- Sáng tạo trong lời văn xen kể và tả chậm rãi, ngẫm nghĩ, mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng. 
2. Ý nghĩa: 
 Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hóa và lối sống của người Hà Nội . 
* Ghi nhớ/ sgk 163. 

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_mon_ngu_van_lop_7_bai_mot_thu_qua_cua_lua_non_com_th.pptx